Kế hoạch Nhà nước 5 năm 1961 1965 ở miền Bắc thực hiện trong hoàn cảnh

1. Công nghiệp:

- Được ưu tiên đầu tư vốn để phát triển:

+ Công nghiệp nặng: khu gang thép Thái Nguyên, các nhà máy nhiệt điện Uông Bí, phân đạm Bắc Giang,…

+ Công nghiệp nhẹ: khu công nghiệp Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội), các nhà máy đường Vạn Điểm,…

- Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93,1% tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng.

2. Nông nghiệp:

- Đại bộ phận nông dân tham gia hợp tác xã nông nghiệp.

- Các hợp tác xã bậc cao ra đời, áp dụng khoa học - kỹ thuật.

- Hệ thống thủy nông phát triển.

- Nhiểu hợp tác xã vượt năng suất 5 tấn thóc/ha.

3. Thương nghiệp:

- Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển nên chiếm lĩnh được thị trường.

- Góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.

4. Giao thông:

- Đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường sông, đường hàng không được xây dựng, củng cố, hoàn thiện.

- Phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phòng.

5. Giáo dục - y tế:

- Giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.

- Xây dựng mạng lưới y tế đến tận huyện, xã.

6. Nghĩa vụ hậu phương:

- Chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược, thuốc men.

- Nhiều đơn vị vũ trang, cán bộ quân sự, y tế giáo dục, bộ đội đưa vào Nam chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng.

⟹ Những thành tựu trên làm thay đổi bộ mặt xã hội Miền Bắc.

Hãy nêu những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)

Trang 138 sgk lịch sử 9

Hãy nêu những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)

Bài làm:

  • Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm, nhằm tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, Nhà nước tăng đầu tư vốn cho xây dựng kinh tế gấp ba lần so với thời kì khôi phục kinh tế.
  • Công nghiệp được Nhà nước ưu tiên đầu tư vốn để phát triển. Trong công nghiệp nặng, có khu gang thép Thái Nguyên, các nhà máy nhiệt điện Uông Bí, thủy điện Thác Bà, phân đạm Bắc Giang, supe phốt phát Lâm Thao... Trong công nghiệp nhẹ, có các khu công nghiệp Việt Trì, Thượng Đỉnh (Hà Nội), các nhà máy đường Vạn Điếm, sứ Hải Dương, pin Văn Điển, dệt 8-3, dệt kim đồng - Xuân... Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93,1 % trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở địa phương, có hàng trăm xí nghiệp công nghiệp được xây dựng để hỗ trợ cho công nghiệp trung ương và giải quyết nhu cầu tại chỗ.
  • Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp. Nhà nước ưu tiên xây dựng và phát triển các nông trường, lâm trường quốc doanh, trại thí nghiệm cây trồng và vật nuôi... Người nông dân mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật.Tỉ lệ sử dụng cơ khí trong nông nghiệp tăng lên. Diện tích nước tưới được mở rộng nhờ phát triển hệ thống thủy nông vừa và nhỏ. Nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn thóc trên 1 hécta. Trên 90% hộ nông dân vào hợp tác xã, trong đó 50% hộ vào hợp tác xã bậc cao.
  • Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
  • Trong giao thông vận tải, các mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển được xây dựng, củng cố, hoàn thiện, đã phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phòng.
  • Các ngành văn hoá, giáo dục, y tế có bước phát triển và tiến bộ đáng kể. Vấn đề văn hoá - tư tưởng, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa được đặc biệt coi trọng. Về giáo dục, so với năm học 1960 - 1961, số học sinh phổ thông năm học 1964 - 1965 tăng từ 1.9 triệu lên 2,7 triệu, số sinh viên đại học tăng từ 17 000 lên 27 000. Ngành y tế mở rộng mạng lưới đến tận huyện, xã.
  • Miền Bắc còn làm nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam. Trong 5 năm ( 1961 - ] 965), một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men... được chuyển vào chiến trường. Ngày càng có nhiều đơn vị vũ trang, nhiều cán bộ quân sự, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế được huấn luyện đưa vào chiến trường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng.
  • Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm đã làm thay đổi bộ mặt xã hội miền Bắc. Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 - 1964). Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : ‘‘Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới”.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 138 SGK Lịch sử 9

Đề bài

Hãy nêu những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 137, 138 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Công nghiệp:

- Được ưu tiên đầu tư vốn để phát triển:

+ Công nghiệp nặng: khu gang thép Thái Nguyên, các nhà máy nhiệt điện Uông Bí, phân đạm Bắc Giang,…

+ Công nghiệp nhẹ: khu công nghiệp Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội), các nhà máy đường Vạn Điểm,…

- Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93,1% tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng.

* Nông nghiệp:

- Đại bộ phận nông dân tham gia hợp tác xã nông nghiệp.

- Các hợp tác xã bậc cao ra đời, áp dụng khoa học - kỹ thuật.

- Hệ thống thủy nông phát triển.

- Nhiều hợp tác xã vượt năng suất 5 tấn thóc/ha.

* Thương nghiệp:

- Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển nên chiếm lĩnh được thị trường.

- Góp phần phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.

* Giao thông:

- Đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường sông, đường hàng không được xây dựng, củng cố, hoàn thiện.

- Phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao lưu kinh tế và củng cố quốc phòng.

* Giáo dục - y tế:

- Giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.

- Xây dựng mạng lưới y tế đến tận huyện, xã.

* Thực hiện nghĩa vụ hậu phương:

- Chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược, thuốc men.

- Nhiều đơn vị vũ trang, cán bộ quân sự, y tế giáo dục, bộ đội đưa vào Nam chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng.

⟹ Những thành tựu trên làm thay đổi bộ mặt xã hội Miền Bắc.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Cày, xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh ở tỉnh Bến Tre nổi dậy.Sau đó lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ.GV: Giới thiệu hình 60,61. ? : Kết quả của phong trào “ĐồngKhởi” như thế nào ? HS:

c. Kết quả : Phá tan 23 chính quyền cơ sở của

Mĩ-Diệm ở thơn, xã, thành lập uy ban nhân dân tự quản.? : Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào “Đồng khởi” ?HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK.- Giáng đòn nặng vào chính sách thực dân mới của Mĩ, chính quyềnDiệm bị lung lay. - Đánh dấu bước nhảy vọt củaCMVN đãn đến Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Namra đời ở Tây Ninh 20121960. IV. Miền Bắc xây dựng bước đầucơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH 1961-1965 :HĐ7: Cá nhânlớp: Kiến thức: HS nắm được hoàn cảnhdẫn đến hội nghị, nội dung và ý nghĩa của đại hội.Thực hiên: 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ III của Đảng 91960 :? : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III diến ra trong hoàn cảnh nào ?HS: SGK. ? : Trong đại hội những nội dung nàođã được thông qua ?Nội dung: - Thông qua báo cáo chính trị củaban chấp hành TW Đảng xác định nhiệm vụ CM của từng miền vàHS: HĐ7: Nhóm :Kiến thức: Hs nắm được những thành quả của MB trong kế hoạch 5năm 1961-1965. Thực hiên: GV: Giới thiệu “MB thựchiện kế hoạch………khôi phục kinh tế”.? : Hãy nêu những thành tựu của MB trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước5 năm 1961-1965 ? - Công nghiệp: Ưu tiên đầu tư vốnđể phát triển công nghiệp nhẹ và nặng từ TW đến địa phương. Côngnghiệp quốc doanh chiếm 93,1Giáo Án Lịch Sử 9 123HS: Hoạt động nhóm. GV: Nhận xét kết luận.GV: Yêu cầu hs đọc đoạn chữ nhỏ cuối mục 2.IV Củng cố :- Nêu quá trình đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng trong giai đoạn đầu của nhân dân Nam Bộ ?- Nêu hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960 ?- Nêu hoàn cảnh và nội dung của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ?V Dặn dò :- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.BỔ SUNGGiáo Án Lịch Sử 9 124Tuần: 29 Ngày soạn: ……………………Tiết: 40 Ngày dạy: …………………….Bài 28. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÌNH QUYỀNSÀI GỊN Ở MIỀN NAM 1954-1965I Mục tiêu : 1. Kiến thức :HS nắm được quá trình nhân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của cảu Mĩ 61-65 và kết quả của nó.Trọng tâm :Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 1961- 1965.Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.Rèn kĩ năng phân tích, nhận địnhh, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ CM hai miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở MN; Kĩnăng sử dụng bản đồ chiến sự.II Thiết bị :Các tranh ảnh ở SGK về chiến tranh đặc biệt của Mĩ.III Tiến trình tổ chức tiết dạy : 1. Ổn định : Kiểm tra điều kiện học tập.- Nêu quá trình đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng trong giai đoạn đầu của nhân dân Nam Bộ ?- Nêu hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960 ?- Nêu hoàn cảnh và nội dung của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ? 3. Bài mới :Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ như thế nào ? Kết quả ra sao ?TG Hoạt động của Thầy và TròKiến thức cơ bản V. Miền Nam chiến đấu chốngchiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 1961-1965 :HĐ1: Cá nhânlớp: Kiến thức: HS nắm được âm mưu và thủđoạn mới của Mĩ. Thực hiện:

Video liên quan

Chủ đề