Khi chọn thực phẩm đóng hộp cần chú ý Công nghệ 6

Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.

Đang xem: Cách bảo quản thực phẩm đã chế biến công nghệ 6

1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?

Nhiễm trùng thực phẩm sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Khi ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa, gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn

3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà

Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi chế biến.

Thực phẩm phải được nấu chín.

Thức ăn đậy cẩn thận và bảo quản.

II. An toàn thực phẩm

An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

Bị ngộ độc là do ăn phải thức ăn nhiễm độc.

1. An toàn thực phẩm khi mua sắm

Để đảm bảo an toàn khi mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn.

Xem thêm: Cách Làm Bbq Thịt Xiên Nướng Rau Củ, Cách Làm Thịt Xiên Nướng Rau Củ

Thực phẩm dễ hư thối như: rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh.

READ:  Mua Thực Phẩm Chức Năng Xách Tay Từ Mỹ Được Mọi Người Ưa Chuộng

Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì … và cần chú ý đến hạn sử dụng

Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín.

2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

Thực phẩm thường được chế biến tại nhà bếp.Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn trong nhà bếp như thái thịt, cắt rau, trộn hỗn hợp…

Các biện pháp bảo quản các loại thực phẩm:

Thực phẩm đã chế biến: Thực hiện 10 nguyên tắc trong chế biến. Cho vào hộp kín để tủ lạnh (không nên để lâu) khi chế biến xong.

Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa đủ dùng.

Thực phẩm khô: phải được phơi khô cho vào lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kịp thời khi bị ẩm.

III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm

1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

Do thức ăn bị biến chất

Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Do thức ăn bị ô nhiễm, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật

2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

a. Phòng tránh nhiễm trùng

Cần giữ vệ sinh nơi nấu nương và vệ sinh nhà bếp.

Khi mua thực phẩm phải lựa chọn

Khi chế biến phải dửa nước sạch.

Không dùng thực phẩm có mầm độc.

Xem thêm: Giải Rượu Bằng Sữa Chua Trước Khi Uống Rượu Nên Hay Không Nên

b. Phòng tránh nhiễm độc

Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật hay bị biến chất

Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc hay bị ô nhiễm

Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Bài 1:

Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?

Hướng dẫn giải

Giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn

Nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta

Giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người

Bài 2:

Muốn đảo bảo an toàn thực phẩm ,cần lưu ý những yếu tố nào ?

Hướng dẫn giải

Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố :

Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.

Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

Bài 3:

Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng ?

Hướng dẫn giải

Biện pháp phòng chống nhiễm độc :

Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …

Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học

Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng

Bài 4:

Em phải làm gì khi phát hiện:

Một con ruồi trong bát canh

Một số con mọt trong túi bột

Hướng dẫn giải

Nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thực phẩm

Thận trọng với thực phẩm đóng hộp 

Bạn cần thận trọng khi lựa chọn thực phẩm đóng hộp.

Mặc dù có giá trị dinh dưỡng thấp, người tiêu dùng vẫn chấp nhận sử dụng đồ hộp vì chúng có vị thơm ngon và phối được với nhiều món ăn khác. 

Tuy nhiên, theo báo An ninh Thủ đô, Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về trật tự QLKT và chức vụ - Công an TP.Hà Nội, đã phát hiện trong cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm với hang nghìn loại hàng hóa đóng hộp, trong đó có 2 sản phẩm chính là ngô, mù tạt Trung Quốc làm giả hàng xuất xứ từ Mỹ.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, những hộp thực phẩm được chế biến sẵn không rõ nguồn gốc, xuất xứ đặc biệt nguy hại đến sức khỏe và môi trường sống. 

Những hóa chất bảo quản và kim loại từ vỏ hộp không thông qua kiểm định an toàn thực phẩm, khi hòa tan với axit trong các thực phẩm chứa mỡ sẽ khiến gan khó đào thải độc chất và hấp thu dinh dưỡng. 

Bên cạnh đó, sự tích tụ độc hại về lâu dài khiến cơ thể bị ngộ độc, gây béo phì, tiểu đường, biến chứng tim mạch, thậm chí là ung thư.

Lưu ý khi chọn thực phẩm đóng hộp 

Hình dáng bên ngoài hộp

Hộp phải sáng bóng, không gỉ, hộp kín, không phồng. Có 3  loại phồng của đồ hộp:

+ Phồng lý: khi ấn vào nắp hộp lồi, nắp dễ dàng trở lại trạng thái bình thường hoặc làm lồi mặt bên kia của hộp và ngược lại.

+ Phồng hóa: khi ấn vào nắp hộp bị phồng nắp không trở lại trạng thái bình thường được. Để ở nhiệt độ bình thường sau 5 - 7 ngày không nhận thấy thay đổi rõ rệt, ăn vào dễ bị ngộ độc.

+ Phồng do vi sinh vật: khi ấn thấy nắp không trở lại trạng thái bình thường được. Để ở nhiệt độ bình thường càng thấy phồng thêm lên, dễ bị ngộ độc rất nguy hiểm.

Hình dáng bên trong

Khi mở hộp, lớp véc ni phải còn nguyên vẹn, không hoen ố, không hôi mùi vị tanh của kim loại, không có mùi khó chịu của H2S (sunfua hydro) hoặc NH3 (amoniac), có mùi vị thơm ngon của từng loại thực phẩm.

Chú ý tới hạn sử dụng

Khi lựa mua loại thực phẩm này, các bạn cần đặc biệt chú ý tới hạn sử dụng. Những đồ hộp mà hết hạn sử dụng thì hàm lượng sắt, thiếc ngấm vào thực phẩm nhiều hơn so với những đồ hộp còn hạn sử dụng. Khi ăn các loại thực phẩm này vào sẽ có hại cho sức khỏe. Do đó, khi chọn mua đồ hộp, các bạn nên chọn loại hai nắp hộp bị lõm vào, gõ vào có tiếng kêu đanh. Nếu nắp hộ phình ra, gõ vào tiếng kêu bịch bịc thì đồ hộp đã bị hỏng.

Sau khi mở hộp, nếu thấy lớp vecni không còn nguyên vẹn, hoen ố, không có mùi vị thơm ngon đặc trưng của thực phẩm, mà có mùi lạ, khó chịu, hoặc mùi vị tanh của kim loại thì cần bỏ đi.

Có nhãn mác đầy đủ

Những thực phẩm đóng hộp đảm bảo chất lượng, có nhãn mác và tem đảm bảo an toàn đầy đủ có xuất sứ rõ ràng. Thậm chí có nhiều loại thực phẩm hộp còn in cả tem kiểm định. Do đó khi mua thực phẩm bao gói sẵn cần xem kỹ các thông số trên nhãn mác. Không mua thực phẩm gói sẵn có bao bì biến dạng, thực phẩm trôi nổi không có hạn dùng, không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Tìm thực phẩm đóng hộp nhiều dinh dưỡng

Hãy chú ý tới những sản phẩm có ghi ” giàu chất xơ”, “hàm lượng canxi cao” hay ” nguồn cung cấp vitamin C tốt nhất”. Những sản phẩm này sẽ cung cấp thêm ít nhất 20% hoặc nhiều hơn lượng chất dinh dưỡng ghi trên bao bì cần cho cơ thể mỗi ngày. Khi trên nhãn hiệu ghi ” nguồn cung cấp chính của…” điều này có nghĩa là sản phẩm trên chứa từ 10 – 19 % lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho mỗi người/ ngày.

1.Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.

a.Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trin dinh dưỡng, không có màu sắc và có mùi lạ.

b.Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hặc hộp bị thủng, phồng, han rỉ.

c.Dùng nước sạc để rửa thực phẩm, dụng cụ vầ để nấu ăn.

d.Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

2.Nguyên  nhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa là:a. Rửa tay trước khi ăn, ăn thức ăn đã nấu chínb. Uống nước lã, ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh.c. Không ăn thức ăn ôi thiu, xử lí phân rác thải đúng cách.d. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, diệt ruồi.   

Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây:

      - Thực phẩm đã chế biến…

      - Thực phẩm đóng hộp…

      - Thực phẩm khô (bột, gạo, đậu hạt,…)?

Video liên quan

Chủ đề