Lấn át có nghĩa là gì

Ý nghĩa của từ lấn át là gì:

lấn át nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 4 ý nghĩa của từ lấn át. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa lấn át mình


4

Lấn át có nghĩa là gì
  2
Lấn át có nghĩa là gì


Ăn hiếp: Anh lấn át các em.. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "lấn át". Những từ phát âm/đánh vần giống như "lấn át": . lấn át lên mặt lờn mặt


2

Lấn át có nghĩa là gì
  0
Lấn át có nghĩa là gì


lấn đến mức át đi, làm cho ở vào thế yếu hơn để vợ lấn át to mồm lấn át cả người khác Đồng nghĩa: lấn lướt


2

Lấn át có nghĩa là gì
  1
Lấn át có nghĩa là gì


Ăn hiếp. | : ''Anh '''lấn át''' các em.''

Hiệu ứng lấn át (crowding out effect) là sự suy giảm chi tiêu cho đầu tư của khu vực tư nhân khi chính phủ tăng chi tiêu. 

Hiệu ứng lấn át diễn ra như sau: Khi chính phủ tăng chi tiêu, sản lượng và thu nhập quốc dân sẽ tăng, dẫn đến nhu cầu về tiền tăng. Khi nhu cầu về tiền tăng, lãi suất cân bằng sẽ tăng và điều này dẫn tới sự giảm sút của chi tiêu cho đầu tư, vì đầu tư chịu ảnh hưởng của lãi suất. Chúng ta có thể minh họa cho hiệu ứng lấn át bằng mô hình IS - LM và mô hình AD - AS

Mô hình IS - LM trong hình dưới cho thấy khi chính phủ tăng chi tiêu một lượng bằng ΔG, đường IS sẽ dịch chuyển tới IS'. Sự dịch chuyển này làm cho sản lượng tăng từ Y1 lên Y3 nếu lãi suất không tăng. Nhưng do lãi suất tăng từ i1 lên i2 nên sản lượng chỉ tăng tới Y2. Mức tăng thấp hơn này có nguyên nhân ở sự suy giảm đầu tư của tư nhân vì đầu tư tư nhân phụ thuộc vào lãi suất. Nếu hàm đầu tư có dạng I = I - b trong đó b là độ nhạy cảm của nhu cầu đầu tư đối với lãi suất chúng ta dễ dàng tính được mức giảm đầu tư (ΔI = - bΔi) và mức giảm sản lượng do mức giảm đầu tư gây ra (ΔY = -abΔi, với a là nhân tử chi tiêu cho đầu tư). Chú ý ràng nếu đường LM thẳng đứng, chúng ta sẽ có sự lấn át hoàn toàn (mức giảm chi tiêu của khu vực tư nhân đúng bằng mức tăng chi tiêu của chính phủ); ngược lại, nếu đường LM nằm ngang (lãi suất không tăng), sẽ không có sự lấn át hay quy mô lấn át bằng 0 

Lấn át có nghĩa là gì

Trong mô hình AD - AS, ban đầu sự gia tăng chi tiêu của chính phủ làm cho đường tổng cầu dịch chuyển từ AD tới AD', nhưng do có sự lấn át (chi tiêu cho đầu tư giảm), đường tổng cầu dịch chuyển ngược lại với AD''. Cần chủ ý rằng trong mô hình này, mức giảm sản lượng lớn hơn vì ngoài hiệu ứng lấn át do sự gia tăng của lãi suất, còn có hiệu ứng lấn át do sự gia tăng của giá cả

Hiệu ứng lấn át thực chất là sự "hấp thụ" nguồn lực quá nhiều của khu vực chính phủ, làm cho khu vực tư nhân có ít nguồn lực hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu. Vì vậy hiện ứng lấn át không xuát hiện nếu khối lượng nguồn lực của nền kinh tế không bị giới hạn hoặc chưa tận dụng hết. Nhận định này cho thấy hiệu ứng lấn át chỉ xảy ra khi nền kinh tế trong nước không thể sử dụng của nước ngoài và/hoặc đã đạt trạng thái toàn dụng

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "lấn át", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ lấn át, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ lấn át trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Cảm xúc lấn át?

2. Hãy để nó lấn át con.

3. Nhưng em đã để tình cảm lấn át.

4. Một “tâm-tình xác-thịt” đã lấn át.

5. Một mặt sau đó lấn át mặt kia.

6. Ông ấy sẽ nói ta bị lấn át.

7. Đừng để tình cảm lấn át lý trí.

8. Trong trường hợp này, đầu tư đã bị lấn át.

9. Đơn giản là nó sẽ lấn át mọi cảm xúc.

10. Nó cứ tiếp tục, tiếp tục và lấn át tất cả!

11. Nhưng chú cứ để cơn nóng giận lấn át lí trí.

12. Các khoản vay nợ tăng “lấn át” đầu tư tư nhân.

13. Niềm tin của họ lấn át sự phán đoán đúng đắn.

14. Để Madeley hành hạ suốt cả trận, lấn át hoàn toàn.

15. Hay những công việc khác đang lấn át các hoạt động đó?”

16. Đừng bao giờ để tính ích kỷ lấn át sự đồng cảm.

17. Quý vị, khi ta cãi cọ, quân khủng bố sẽ lấn át.

18. Tôi không thể để tình cảm riêng lấn át vào đây được.

19. Không bao giờ để bất cứ gã đàn ông nào lấn át mình.

20. Nàng hiểu là cảm xúc có thể nhanh chóng lấn át lý trí.

21. Tôi nghĩ anh đã bị cảm xúc lấn át khi ra ngoài đó.

22. Palmer bị lấn át vì mất vai và trở lại Adelaide trong vài tháng.

23. Nỗi sợ mất mẹ của cô đã lấn át hoàn toàn sự thương cảm.

24. Không nên để các quyền lợi về vật chất lấn át các việc vừa kể.

25. Tuy nhiên, Giê-rê-mi đã không để cho sự chán nản lấn át ông.

26. Đạo thật Đấng Christ dần dần bị đạo tự xưng theo Đấng Christ lấn át.

27. Với hàng trăm ca, nó đã lấn át tất cả những bệnh dịch trước đó.

28. Hoàn toàn lấn át bởi Tommy Conlon, tay non trẻ chưa từng thua từ Pittsburgh.

29. Nhưng không được để lòng căm thù lấn át lý trí, nếu không hắn sẽ thắng.

30. Nhưng không được để lòng căm thù lấn át lý trí, nếu không hắn sẽ thắng

31. Từ khoảng năm 1250 cho tới năm 1450, Mapungubwe bị lấn át bởi Vương quốc Zimbabwe.

32. Tâm trí bà ấy đang lấn át kí ức mà bà ấy không muốn đối mặt.

33. Chúng là những đứa trẻ hét to nhất, và bạn cần lấn át tiếng lũ trẻ.

34. 8 Ê-li không phải là người trung thành duy nhất bị nỗi sợ hãi lấn át.

35. (b) Điều gì đã giúp Phao-lô không để những suy nghĩ tiêu cực lấn át mình?

36. Cha anh là một binh sĩ dễ nóng tính và lấn át gia đình bằng bạo lực.

37. Những lo lắng về vật chất hoặc việc giải trí không được lấn át điều thiêng liêng.

38. Ông cố nói lớn nhưng giọng nói đã bị tiếng hô hoán của hội trường lấn át.

39. Dù khắng khít trung thành với mẹ chồng nhưng Ru-tơ không lấn át hoặc chi phối bà.

40. Họ nhất thời để cho nỗi sợ loài người lấn át tình thương của họ đối với ngài.

41. Những hoàn cảnh nào đưa đến việc sứ đồ Phi-e-rơ để sự sợ hãi lấn át?

42. Từ trong lòng tôi, một làn gió nhẹ lấn át... những ngọn gió từ vùng hoang vu xa thẳm.

43. Rồi nó đã chà đạp chúng. 11 Nó đã tự đại lấn át cả Đấng thống lĩnh cơ binh.

44. 9. a) Các đức tính thiêng liêng nào sẽ giúp một giám thị tránh lấn át các trưởng lão khác?

45. Hầu hết mọi người ngày nay để cho các hoạt động thường ngày lấn át những điều thiêng liêng.

46. Lại có những người nói rằng lúc đó họ bị cảm xúc lấn át hoặc “bị choáng hơi men”.

47. Cuộc chiến đối phó với nợ nần có thể lấn át nhiều khía cạnh quan trọng khác trong đời sống.

48. 4 Với nhiều việc để làm, đôi khi chúng ta dễ cảm thấy mình bị lấn át hoặc trĩu nặng.

49. □ Tại sao chúng ta không nên để cho các gánh nặng của đời sống lấn át sự trông cậy của mình?

50. Mười anh của Giô-sép đã lấn át lòng thương xót của họ thế nào, và với hậu quả gì?

Hiệu ứng lấn át (crowding out effect) là sự suy giảm chi tiêu cho đầu tư của khu vực tư nhân khi chính phủ tăng chi tiêu. Hiện tượng này diễn ra như sau. Khi chính phủ tăng chi tiêu, sản lượng và thu nhập quốc dân sẽ tăng, dần tới nhu cầu về tiền tăng. Khi nhu cầu về tiền tăng, Lãi suất cân bằng sẽ tăng và điều này dẫn tới sự giảm sút của chi tiêu cho đầu tư, vì đầu tư chịu ảnh hưởng của lãi suất. Chúng ta có thể minh hoạ cho hiệu ứng lấn át bang mô hình ỈS-LM và mô hình AD-AS.

Mô hình IS-LM trong hình 66a cho thấy khi chính phủ tăng chi tiêu một lượng bằng AG, đường IS sẽ dịch chuyển tới IS'. Sự dịch chuyển này làm cho sản lượng tăng từ F| lên ỵ, nếu lãi suất không tăng. Nhưng do lãi suất tăng từ ỉ| lên ỉ2, nên sản lượng chi tăng tới Y2. Mức tăng thấp hơn này có nguyên nhân ở sự suy giảm đầu tư của tư nhân vì đầu tư tư nhân phụ thuộc vào lãi suất. Nếu hàm đầu tư có dạng Ị = I - bi, trong đó b là độ nhạy cảm của nhu cầu đầu tư đối với lãi suất, chúng ta dễ dàng tính được mức giảm đầu tư (AI = -bAi) và mức giảm sản lượng do mức giảm đầu tư gây ra (AY = -abAi, với a là nhân tố chi tiêu cho đầu tư). Chú ý rằng nếu đường LM thẳng đứng, chúng ta sẽ có sự lấn át hoàn toàn (mức giảm chi tiêu của khu vực tư nhân đúng bằng mức tăng chi tiêu của chính phủ); ngược lại, nếu đường LM nằm ngang (lãi suất không tăng), sẽ không có sự lấn át hay quy mô lấn át bằng ũ.

Trong mô hình AD-AS (hình 66b), ban đầu sự gia tăng chi tiêu của chính phủ làm cho đường tổng cầu dịch chuyển từ AD tới AD\ nhưng do có sự lấn át (chỉ tiêu cho đầu tư giảm), đường tổng cầu dịch chuyển ngược lại tới A£>”. Cần chú ý rằng trong mô hình này, mức giảm sản lượng lớn hơn vì ngoài hiệu ứng lấn át do sự gia tăng của lãi suất, còn có hiệu ứng lấn át do sự gia tăng của giá cả.

Hiệu ứng lấn át thực chất là sự "hấp thụ" nguồn lực quá nhiều của khu vực chính phủ, làm cho khu vực tư nhân có ít nguồn lực hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu, Vì vậy, hiệu ứng lấn át không xuất hiện nếu khối lượng nguồn lực của nền kinh tế không bị giới hạn hoặc chưa tận dụng hết. Nhận định này cho thấy hiệu ứng lấn át chí xảy ra khi nền kinh tế trong nước không thể sử dụng nguồn lực của nước ngoài và/hoặc đã đạt trạng thái toàn dụng.

Hình 66. Hiệu ứng lấn át. (a) Hiệu ứng lấn át trong mô hình IS- LM. (b) Hiệu ứng lân át trong mô hình AĐ-AS.

Hiệu ứng Pigou (Pigou effect) Xem hiệu ứng số dư thực tế.