Lao ái là ai

Nghề mại dâm nam hay trai bao có từ bao giờ, cho đến hiện tại vẫn là điều gây tranh cãi bởi mỗi nguồn có một lý giải khác nhau. Nhưng đào sâu vào lịch sử Trung Quốc, chúng ta có thể chỉ ra một nhân vật có thật, thời Chiến Quốc, khoảng những năm 200 TCN, xứng đáng được coi là… ông Tổ của nghề này.


Lao Ái (sinh không rõ – mất 238 TCN) phục vụ trong Hoàng cung nước Tần với danh nghĩa là hoạn quan nhưng thực chất là người phục vụ riêng cho Thái hậu Triệu Cơ, mẹ của Doanh Chính - người sau này trở thành Hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa thống nhất - người chúng ta vẫn hay biết đến với cái tên Tần Thủy Hoàng.

Lao Ái được Tướng quốc Lã Bất Vi đưa vào cung phục vụ người tình Triệu Cơ. Thứ Lao Ái được là tiền bạc, là quyền lực, là thăng quan tiến chức. Thứ Triệu Cơ được là có kẻ giúp thỏa mãn sự dâm dục của bà. Thế nên, Lao Ái đích thị là “trai bao” đời nguyên thủy vậy.

Bởi vậy trong nhiều bài viết về vấn đề mại dâm nam của các kí giả Trung Quốc, không ngạc nhiên khi “Lao Ái” vẫn thường được dùng để chỉ những nam thanh niên hoạt động trong ngành công nghiệp mại dâm.

Dĩ nhiên, là “trai bao” thuộc đẳng cấp Tổ nghề như Lao Ái thì gã phải có cái hơn, thậm chí là vượt xa người thường thì mới “lưu danh” như là một phần quan trọng trong những sự kiện lịch sử liên quan đến Lã Bất Vi -Triệu Cơ - Doanh Chính.

Theo Sử ký Tư Mã Thiên, Lao Ái vốn là kẻ không có nghề nghiệp ổn định, dung mạo cũng chẳng thuộc dạng mỹ nam lại có phần đen đúa nhưng khỏe mạnh cường tráng và nổi tiếng với năng lực tính dục rất mạnh. Để có tiền chi tiêu qua ngày, Lao Ái sớm đã chọn cho mình con đường phục vụ cho các chị em khát tình ở chợ ngoại thành Hàm Dương.

Cái hơn người của Lao Ái chính là hắn sở hữu… dương vật ngoại cỡ. Với “cái ấy” đặc biệt của mình, Lao Ái thường hay lấy làm trò vui, nổi tiếng nhất là chiêu dùng của quý (khi đã cương cứng) của mình xỏ vào ổ trục bánh xe, cứ thế mà đẩy bánh xe lăn đi. Chính nhờ chiêu này mà “danh tiếng” của Lao Ái truyền tới tai Lã Bất Vi.

Sau khi Trang Vương -tức Doanh Dị Nhân qua đời và truyền ngôi lại cho Thái tử Doanh Chính, tức Tần Thủy Hoàng sau này, Lã Bất Vi được phong làm tướng quốc, gọi là trọng phụ. Mẹ của Doanh Chính, tức Triệu Cơ, là thiếp cũ của Lã Bất Vi. Khi Doanh Chính còn nhỏ, hai người vẫn lén lút tư thông với nhau, tình ái rất mặn nồng.

Nhưng khi Tần vương Chính lớn và bắt đầu cho thấy tài trí của một bậc đế vương thực thụ, Lã Bất Vi hiểu rằng nếu mình cứ chiều theo cái sự dâm loạn của Triệu Cơ thì sớm muộn cũng bại lộ, tai họa khôn cùng. Sau nhiều ngày đêm suy tính mưu kế, Lã Bất Vi đã gọi Lao Ái tới phủ của mình để triển khai kế hoạch.

Sau một lần mây mưa với Thái hậu Triệu Cơ, Lã Bất Vi đã chủ ý nhắc tên Lao Ái và đặc biệt nhấn vào “cái ấy” đặc biệt của tên này. Một người dâm đãng như Triệu Cơ, vốn lâu nay chỉ biết trông đợi những lần “ghé thăm” ngày một ít hơn của Lã Bất Vi để được thỏa mãn, nghe được chuyện về Lao Ái đương nhiên ưng ra mặt.

Hai hôm sau, Lao Ái được Lã Bất Vi bí mật đưa vào cung Thái hậu bằng xe riêng của mình. Dĩ nhiên, một kẻ điêu luyện và sở hữu “của quý” đặc biệt như Lao Ái, chỉ cần một đêm là đủ khiến Triêu Cơ say như điếu đổ. Biết là Triệu Cơ đã “cắn câu” và việc dùng Lao Ái là kế sách tốt nhất để thoát khỏi người đàn bà dâm dục này, Lã Bất Vi triển khai bước thứ hai.

Theo đó, Lã Bất Vi lệnh sai người tố cáo Lao Ái phạm tội nặng (hiếp dâm gái nhà lành), đáng phải thiến. Dĩ nhiên, chuyện thiến này chỉ là giả để che đậy cho lớp mưu kế thứ ba. Sau khi “bị thiến”, Lao Ái được Lã Bất Vi đem tặng cho Triệu Cơ, làm hoạn quan trọng hậu cung của Thái hậu.

Dù chi tiết có ẩn tàng nhiều thủ đoạn chính trị thì câu chuyện xoay quanh bộ ba Lao Ái -Triệu Cơ - Lã Bất Vi cũng có khác gì một vòng tròn khép kín của hoạt động mại dâm ngày nay. Lao Ái - kẻ bán dâm. Triệu Cơ - kẻ mua dâm. Còn Lã Bất Vi đích thị là kẻ môi giới mại dâm.

Kể từ khi Lao Ái vào cung với tư cách hoạn quan, thì Triệu Cơ chẳng khác nào nắng hạn gặp mưa rào. Đôi bên vui vầy hoan lạc không kể ngày đêm, thậm chí Triệu Cơ còn sinh được 2 người con trai. Dĩ nhiên cũng vì chuyện bầu bí này mà Triệu Cơ phải đôi ba lần dời cung sang đất Ung để tránh lộ chuyện gian dâm của mình.

Lao Ái, nhờ phục vụ tốt Triệu Cơ nên được sủng ái, không chỉ thăng quan tiến chức (dĩ nhiên cũng chỉ là cấp bậc nội quan Thái giám), vật phẩm châu báu đủ đầy mà còn tranh thủ xây dựng cho mình một thế lực lớn trong triều. Theo ghi chép của Sử ký Tư Mã Thiên, vào lúc đỉnh cao nhà Lao Ái tôi tớ lên tới vài nghìn, môn hạ không dưới nghìn người và hầu như ngày nào cũng có kẻ đến mưu cầu danh lợi.

Nhưng cái kim trong bọc giấu mãi cũng đến lúc phải lòi ra, nhất là với kẻ quá sức phô trương như Lao Ái. Năm thứ 9 đời Tần vương Chính (tức 238 TCN), 1 trong số những môn khách không được Lao Ái nâng đỡ đã tố cáo Lao Ái thực không phải là hoạn quan và thường thông dâm với Thái hậu. Tần vương Chính liền giao cho pháp đình điều tra, xét hỏi sự vụ động trời này.

Tháng 9 năm đó, Tần vương Chính quyết định xử tử cả ba họ nhà Lao Ái. Sau đó ông giết nốt 2 con của Thái hậu với Lao Ái và đày Triệu Cơ sang đất Ung giam lỏng. Tháng 10 năm 237 TCN, Lã Bất Vi bị cách chức tướng quốc và sau đó khoảng 1 năm Tần vương Chính lệnh đày cả nhà họ Lã sang đất Thục. Lã Bất Vi sau đó đã chọn cách uống thuốc độc tự tử.
Nguồn: ST

Nguồn bài viết: //www.google.com/search?q=chuyen+xua+ba+dao+cua+to+nghe+trai+bao+bi+tan+thuy+hoang+tru+di+tam+toc

Lao Ái ( tiếng Trung :嫪 毐; bính âm : Lào Ǎi ; mất năm 238 TCN) là một hoạn quan mạo danh và là quan chức của nước Tần vào cuối thời Chiến Quốc . [1] [2] Bị cáo buộc làm giả việc thiến của mình để được vào triều đình Tần, ông trở thành người được Thái hậu họ Triệu , mẹ của Tần Thủy Hoàng , sau này là Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc. Ông được phong là Hầu tước Changxin (長 信 侯). Sau khi một âm mưu kích động phản loạn bị phanh phui, ông bị Tần Thủy Hoàng xử tử. [3]

Kể từ khi có âm mưu và sự sụp đổ của Lao Ái, những hành vi lệch lạc tình dục của ông ta đã trở thành một vật cố định trong diễn ngôn đạo đức truyền thống của giới trí thức ở Trung Quốc đế quốc , và chính cái tên của ông ta, có nghĩa là "dâm ô" trong tiếng Trung cổ , đã trở thành một từ ngữ cho các mối quan hệ tình dục bất chính. trong ngôn ngữ cổ điển của Trung Quốc . [5]

Theo Sima Qian 's Hồ sơ của Grand Historian , Lào Ái có một người khổng lồ dương vật , là kích thước như vậy mà nó có thể được sử dụng như một trục cho một chiếc xe ngựa gỗ. Khả năng này đã thu hút sự chú ý của Lü Buwei , người đang có quan hệ tình cảm với Thái hậu Zhao, mẹ của vua Trịnh của Tần (sau này là Tần Thủy Hoàng ), và Lü đã âm mưu lợi dụng sức mạnh tình dục của Lao để kết thân với Từ Hi Thái hậu. [ghi chú 1] [3]

Trong những năm trị vì của vua Trịnh, Lü Buwei đã kết thúc mối quan hệ của mình với Từ Hi Thái hậu và trao Lao Ái cho bà. Lü và Hoàng hậu đã tổ chức một cuộc thiến giả để tạo điều kiện cho Lao Ái được nhận vào cung của Hoàng hậu làm thái giám. [3]

Sau khi chuyển đến kinh đô lâm thời Yong , Lao Ái được hoàng hậu làm cha hai đứa con và tự phong cho mình là "người cha giả" nhỏ bé . Lao Ái đã hưởng lợi từ địa vị của mình và thu thập được hơn một nghìn người hầu và tín đồ.

Content from WikiPedia website
Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply.

Lao Ái: (chữ Hán: 嫪毐; ?-238 TCN) là "sủng thần" của Triệu Thái Hậu trong triều đình nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.[1][2] Ông là cận vệ trong hoàng cung nước Tần với danh nghĩa là hoạn quan nhưng thực chất là người phục vụ riêng cho Triệu Cơ. Lao Ái đã lợi dụng sự tư thông với thái hậu Triệu Cơ đã xây dựng cho mình một thế lực lớn. Sau khi Doanh Chính đăng cơ là Đại vương nước Tần, vụ việc bị phát giác, Lao Ái cùng với 2 người con riêng của thái hậu bị giết.

Theo ghi chép của sử ký Tư Mã Thiên, Lao Ái vốn là người cao lớn khỏe mạnh, năng lực tình dục mạnh, thường khiến nhiều đàn bà con gái ngoài chợ theo đuổi. Thừa tướng Lã Bất Vi mang ông vào phủ làm người hầu hạ.

Việc Triệu Cơ và Doanh Chính về nước và lên ngôi có công sắp xếp rất lớn của Thừa tướng Lã Bất Vi. Sau này khi Tần vương Chính đã lớn mà thái hậu tiếp tục thông dâm với Bất Vi. Lã Bất Vi sợ lộ mối quan hệ giữa mình và Triệu Cơ sẽ gây hậu quả lớn trong con đường chính trị bèn ngầm tìm kẻ có năng lực tình dục cao cho Triệu Cơ thỏa mãn để thay mình.

Lao Ái là người có dương vật lớn thường hay lấy làm trò vui, có thể đem tra vào bánh xe gỗ đồng mà đi.[3] Lã Bất Vi phao tin đến Triệu Cơ. Thái hậu nghe chuyện rồi, muốn được riêng Lao Ái. Bất Vi vờ sai người tố cáo ông phạm tội đáng thiến. Bất Vi lại báo với thái hậu: Nên có kẻ giả bị thiến này làm chức Cấp Sự Trung. Thái hậu bèn ngầm cho kẻ coi việc thiến nhiều tiền. Viên quan coi án lại luận tội vờ, nhổ râu mày làm cho hoạn quan Lao Ái nhờ vậy được vào hầu thái hậu.

Lao Ái cùng Triệu Cơ gian dâm, sinh được hai con trai, sợ người ta biết chuyện, bèn vờ xem bói nói nên tránh mùa dời cung sang đất Ung. Lao Ái thường đi theo được thưởng rất hậu, việc gì cũng do Lao Ái quyết định. Nhà Lao Ái tôi tớ vài nghìn người, các khách cầu làm quan, làm môn hạ cho ông đến hơn nghìn người.

Năm 238 TCN, Tần vương Chính đã ngoài 20 tuổi. Có người phát giác Lao Ái thực không phải là hoạn quan, thường tư thông với thái hậu, sinh hai con đều giấu đi. Lao Ái còn mưu với thái hậu: hễ Tần vương Chính chết thì đưa con mình lên làm vua.

Tần Vương Chính liền giao cho pháp đình xét, biết rõ sự tình. Tháng 9 giết ba họ nhà Lao Ái, lại giết hai con do thái hậu đẻ ra và đày thái hậu sang đất Ung. Nhà cửa các môn hạ của Lao Ái đều bị tịch thu và họ bị đày sang đất Thục.

Lao Ái đôi khi còn được một số báo đài chỉ về những trai bao.[4]

  • Lã Bất Vi
  • Triệu Cơ
  • Tần Thủy Hoàng

Page 2

Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 160 ngày trong năm.

  • 1162 – Tống Cao Tông cử hành lễ nhượng hoàng vị Nam Tống cho một người họ hàng xa là Thái tử Triệu Thận, tức Tống Hiếu Tông.
  • 1487 – Công dân Leeuwarden, người Hà Lan đình công khi bị áp lệnh cấm bia nước ngoài.
  • 1567 – Nữ vương Mary Stuart của Scotland buộc phải thoái vị, bị con trai là James VI mới 1 tuổi thay thế.
  • 1712 – Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha: Quân Pháp giành thắng lợi quyết định trước liên quân Hà Lan - Phổ trong trận Denain, nước Pháp được giải nguy.
  • 1848 – Quân Áo bắt đầu giao chiến với quân Sardegna trong trận Custoza (1848).
  • 1911 – Nhà thám hiểm người Mỹ Hiram Bingham III tái khám phá Machu Picchu, "Thành phố bị lãng quên của người Inca".
  • 1923 – Ký kết Hiệp ước Lausanne tại Thụy Sĩ, định ra đường biên giới hiện đại của Thổ Nhĩ Kỳ.
  • 1968 – 10 nữ thanh niên xung phong đã bị bom Mỹ vùi ở Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh), sự kiện nổi bật hay nhắc tới trong chiến tranh Việt Nam.
  • 1993 – Việt Nam công bố Luật Đất đai.
  • 1997 – Sau 290 nǎm hợp nhất, Chính phủ Anh trao cho Scotland quyền lập pháp, thu thuế, và có tiếng nói riêng tại Liên minh châu Âu.
  • 2013 – Một vụ tai nạn xe lửa xảy ra tại Santiago de Compostela, Galicia, Tây Ban Nha, khiến hơn hai trăm người thương vong.
  • 1725 – John Newton, mục sư người Anh (Chết: 1807)
  • 1757 – Vladimir Borovikovsky, họa sĩ người Nga (Chết: 1825)
  • 1783 – Simón Bolívar, người giải phóng Nam Mỹ (Chết: 1830)
  • 1786 – Joseph Nicollet, nhà Toán học và thám hiểm người Nga (Chết: 1843)
  • 1794 – Johan Georg Forchhammer, nhà địa chất người Đan Mạch (Chết: 1865)
  • 1802 – Alexandre Dumas, nhà văn người Pháp (Chết: 1870)
  • 1803 – Adolphe Charles Adam, nhà soạn nhạc người Pháp (Chết: 1856)
  • 1808 – Nguyễn Thị Xuyên, phong hiệu Nhị giai Thục phi, phi tần của vua Thiệu Trị (m. 1885)
  • 1826 – Ivan Bloch, nhà lý luận quân sự và hoạt động vì hoà bình (Chết: 1902)
  • 1828 – Sécnưsépxki là nhà vǎn, nhà phê bình, nhà dân chủ cách mạng Nga (chết 29/10/1889)
  • 1851 – Friedrich Schottky, nhà toán học người Đức (Chết: 1935)
  • 1853 – William Gillette, diễn viên, nhà biên kịch người Mỹ (Chết: 1937)
  • 1856 – Charles Émile Picard, nhà toán học người Pháp (Chết: 1941)
  • 1857 – Henrik Pontoppidan, nhà văn người Đan Mạch, nhận giải thưởng Nobel (Chết: 1943)
  • 1860 – Alfons Mucha, nghệ sĩ người Séc (Chết: 1939)
  • 1864 – Frank Wedekind, nhà văn người Đức (Chết: 1918)
  • 1874 – Oswald Chambers, nhà văn Cơ–đốc (Chết: 1917)
  • 1878 – Lord Dunsany, nhà văn người Ai–len (Chết: 1957)
  • 1880 – Ernest Bloch, nhà soạn nhạc người Thụy Sĩ (Chết: 1959)
  • 1895 – Robert Graves, nhà biên kịch người Anh (Chết: 1985)
  • 1897 – Amelia Earhart, phi công người Mỹ (Chết: 1937)
  • 1899 – Chief Dan George, nam diễn viên Meti (Chết: 1981)
  • 1908 – Cootie Williams, nhạc công chơi kèn trumpet người Mỹ (Chết: 1985)
  • 1916 – John D. MacDonald, tiểu thuyết gia người Mỹ, (Chết: 1986)
  • 1917 – Robert Farnon, nhạc trưởng, nhạc sĩ và người soạn nhạc gốc Canada (Chết: 2005)
  • 1920 – Bella Abzug, nữ Nghị sĩ Hoa Kỳ từ New York (Chết: 1998)
  • 1931 – Éric Tabarly, thuỷ thủ người Pháp (Chết: 1998)
  • 1933 – Doug Sanders, người chơi gôn Mỹ
  • 1936 – Ruth Buzzi, nữ diễn viên, người Mỹ
  • 1936 – Mark Goddard, nam diễn viên người Mỹ
  • 1940 – Stanley Hauerwas, nhà thần họkc Mỹ
  • 1942 – Chris Sarandon, nam diễn viên người Mỹ
  • 1945 – Azim Premji, thương nhân Ấn Độ
  • 1947 – Robert Hays, nam diễn viên người Mỹ
  • 1947 – Peter Serkin, nghệ sĩ piano người Mỹ
  • 1949 – Michael Richards, biên kịch hài kịch Mỹ
  • 1949 – Yves Duteil, ca sĩ, nhạc sĩ Pháp
  • 1951 – Lynda Carter, nữ diễn viên người Mỹ
  • 1951 – Chris Smith, chính khách Anh
  • 1952 – Gus Van Sant, đạo diễn Mỹ
  • 1957 – Pam Tillis, ca sĩ người Mỹ
  • 1961 – Kerry Dixon, cầu thủ gốc Anh
  • 1963 – Paul Geary, nhạc sĩ người Mỹ
  • 1963 – Julie Krone, vận động viên đua ngựa người Mỹ
  • 1963 – Karl Malone, vận động viên bóng rổ người Mỹ
  • 1964 – Barry Bonds, vận động viên bóng chày người Mỹ
  • 1964 – PJ Phillips, nhạc sĩ người Anh
  • 1965 – Kadeem Hardison, nam diễn viên người Mỹ
  • 1966 – Martin Keown, cầu thủ người Anh
  • 1968 – Kristin Chenoweth, ca sĩ, diễn viên Mỹ
  • 1968 – Laura Leighton, nữ diễn viên Mỹ
  • 1969 – Rick Fox, vận động viên bóng rổ Canada
  • 1969 – Jennifer Lopez, nữ ca sĩ, diễn viên người Mỹ
  • 1970 – Stephanie Adams, người mẫu Mỹ
  • 1971 – John Partridge, ca sĩ người Anh
  • 1975 – Torrie Wilson, vận động viên đô vật Mỹ
  • 1975 – Eric Szmanda, nam diễn viên người Mỹ
  • 1976 – Nate Bump, vận động viên bóng chày người Mỹ
  • 1976 – Tiago Monteiro, tay đua công thức một Bồ Đào Nha
  • 1977 – Mehdi Mahdavikia, cầu thủ người Iran
  • 1979 – Stat Quo, rapper Mỹ
  • 1979 – José Valverde, vận động viên bóng chày Mỹ
  • 1981 – Summer Glau, nữ diễn viên người Mỹ
  • 1982 – Anna Paquin, nữ diễn viên người New Zealand gốc Canada
  • 1982 – Elise Crombez, siêu mẫu Bỉ
  • 1983 – Daniele De Rossi, cầu thủ người Ý
  • 1984 – John Dhani Lennevald, ca sĩ Thụy Điển
  • 1985 – Patrice Bergeron, vận động viên khúc côn cầu Canada
  • 1986 – Natalie Tran, video blogger người Úc gốc Việt
  • 1987 – Mara Wilson, nữ diễn viên người Mỹ
  • 1990 – Daveigh Chase, nữ diễn viên người Mỹ
  • 1998 – Bindi Irwin, nữ ca sĩ, diễn viên Australia/Mỹ

Video liên quan

Chủ đề