Lây ví dụ về hệ thần kinh sinh dưỡng

Giải SGK Sinh học 8 trang 23

Soạn Sinh 8 Bài 6: Phản xạ giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về phản xạ là gì, cấu tạo, chức năng của nơron đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học trang 23.

Soạn Sinh 8 bài 6 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Ví dụ, khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.

II. Cấu tạo và chức năng của nơron

- Cấu tạo của một noron điển hình:

  • Thân nơron có chứa nhân
  • Sợi phân nhánh ở các góc thân
  • Sợi trục ở một góc thân, bên ngoài có các bao miêlin, khoảng cách giữa các bao miêlin gọi là eo Ranvie

- Chức năng: tế bào thần kinh có 2 chức năng cơ bản:

  • Cảm ứng: khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
  • Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định, từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân noron và truyền dọc theo sợi trục nhờ xinap.

- Các loại nơron: có 3 loại

Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :

  • Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
  • Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
  • Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

III. Cung phản xạ

1. Phản xạ

- Ví dụ:

  • Sờ tay vào vật nóng → rụt tay lại
  • Nhìn thấy quả chua → tiết nước bọt

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Ở thực vật có hiện tượng khi chạm tay vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại → đây không phải là phản xạ vì thực vật không có hệ thần kinh.

2. Cung phản xạ

- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da…) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…)

- Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan cảm ứng.

3. Vòng phản xạ

- Ví dụ:

Lây ví dụ về hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Khi tay chạm vào ngọn nến → cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) → xung thần kinh theo noron hướng tâm → noron trung gian ở trung ương thần kinh → phân tích xung thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co → rụt tay lại.
  • Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược lại về trung khu thần kinh nhờ noron hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ → phát lệnh điều chỉnh → dây li tâm → cơ quan phản ứng → Vòng phản xạ.

- Khái niệm: vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng.

- Các phản xạ đều được thực hiện theo một vòng khép kín

Lưu ý: dù phản ứng chỉ 1 lần đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích thì vẫn có thông tin ngược. Vì vậy dù phản xạ đơn giản nhất thì xung thần kinh vẫn được truyền trong vòng phản xạ.

Giải bài tập Sinh học lớp 8 Bài 6: Phản xạ

Bài 1 (trang 23 SGK Sinh học 8)

Phản xạ là gì ? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ

Gợi ý đáp án

* Định nghĩa: Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. Cảm ứng thực vật là loại phản ứng lại kích thích của môi trường, ví dụ như hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu do những thay đổi về trương nước trong các tế bào gốc lá mà không phải là do thần kinh điều khiển.

Hoặc đơn giản như: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

* Một vài ví dụ về phản xạ:

  • Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình từ phía sau, ta sẽ quay đầu lại và đó chính là phản xạ.
  • Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ.
  • Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…

Bài 2 (trang 23 SGK Sinh học 8)

Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó

Gợi ý đáp án

Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :

Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.

Ví dụ 2: Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ.

Nếu ta dẫm phải hòn than nóng thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh.

Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng) làm chân rụt lại

Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

Cập nhật: 20/01/2022

Câu 3: Trang 138 - sgk Sinh học 8

Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.


  • Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
  • Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức


Trắc nghiệm sinh học 8 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng, phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng, câu 3 trang 138 sinh học 8, câu 3 bài 43 sinh học 8

&ù'48. HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã học. các em cần nhớ những kiến thức sau: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hộ phận giao cảm và dối giao cảm. Bộ phận giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủỵ sống (đốt tủy ngực I đến dốt tủy thắt lưng III). Các nơroíi trước hạch di tới chuỗi hạch giao cảm (sợi trục ngắn) rà tiếp cận với nơron sau hạch (sợi trục dài). Bộ phận đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và sừng bên đoạn cùng tủỵ sống. Các nơron trước hạch (sợi trục dài) di tới các hạch đối giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch (sợi tiực ngắn). Các sợi trước hạch của cả 2 bộ phận đều có bao miêỉin. Nhờ tác dụng đối lập của hai hộ phận thần kinh này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơtiơn và tuyến). GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN -V - Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu? Trung khu (bộ phận trung ương) của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng đều nằm trong chất xám, nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bên của tủy sông và trụ não. — Có gì khác nhau giữa đường hướng tâm của phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng? Đường hướng tâm của phản xạ vận động và phản xạ sinh dương đều gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám. - Có gì khác nhau giữa đường li tâm của phản xạ vận động và đường li tâm của phản xạ sinh dưỡng? Đường li tâm của phản xạ vận động chỉ có 1 nơron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan đáp ứng, còn đường li tâm của phản xạ sinh dưỡng gồm 2 nơron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng. T- Trình bày rõ sự sai khác giữa 2 bộ phận giao cảm và đối giao cảm. Sự sai khác giữa bộ phận giao cảm và đốì giao cảm: Câu tạo Bộ phận giao cảm Bộ phận đối giao cảm Trung ương Các nhân xám ở sừng bên tủy từ dot tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III. Các nhân xám ở trụ não và sừng bên đoan cùng tủy sống. Ngoại biên - Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) Chuỗi hạch nằm đọc 2 bên cột sông (chuỗi hạch giao cảm) hoặc các hạch trước cột sông xa cơ quan phụ trách. Hạch nằm xa trung ương, gần hoặc cạnh cơ quan phụ trách. Nơron trước hạch Sợi trục ngắn (có bao miêlin). Sợi trục dài (có bao miêlin). Nơron sau hạch Sợi trục dài (không có bao miêlin). Sợi trục ngắn (không có bao miêlin). ▼ Hai bộ phận giao cảm và đối giao cảm có chức năng đô'i lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng, nhờ đó mà điều hòa được hoạt động của chúng phù hợp với nhu cầu cơ thể từng lúc, từng nơi. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Lập bảng so sánh cung phản xạ vận động với cung phản xạ sinh dưỡng. Bảng so sánh cung phản xạ vận động với cung phản xạ sinh dưỡng. Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Trung khu Nằm trong chất xám. Nằm trong chất xám, ở sừng bên của tủy sông và trụ não. Đường hướng tầm Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám. Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám. Đường li tâm Chỉ có 1 nơron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. Gồm 2 nơron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cẩu trúc, và chức năng giữa 2 bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng. Sự giông nhau và khác nhau về mặt câu trúc và chức năng giữa 2 bộ phận giao cảm và đõì giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng. Sự giông nhau: + Đều có trung ương là nhân xám. + Điều hòa hoạt động phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi. Sự khác nhau: + Bộ phận giao cảm: Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III. Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sông hoặc các hạch trước cột sông, xa cơ quan phụ trách. Nơron trước hạch có sợi trục ngắn (có bao miêlin), nơron sau hạch có sợi trục dài (không có bao miêlin). + Bộ phận đối giao cảm: Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống. Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách. Nơron trước hạch có sợi trục dài (có bao miêlin). Nơron sau hạch có sợi trục ngắn (không có bao miêlin). Trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp huyết áp tăng cao và lúc hoạt động lao động. Điều hòa tim mạch bằng phân xạ sinh dưỡng trong các trường hợp: Lúc huyết áp tăng cao: áp thụ quan bị kích thích làm xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đô'i giao cảm, theo dây li tâm (dây thần kinh X hay dây mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp. Hoạt động lao động: khi lao động xảy ra sự ôxi hóa đường glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co sơ, đồng thời sản phẩm phân hủy quá trình này là CƠ2 tích lũy dẫn trong máu, H+ được hình thành do: _TT /H+ CO2 + HọO CO3H2 ( HCO; H" sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thẩn kinh hướng tâm. truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm và theo dây giao cảm đến tim và mạch máu đến cơ làm tăng nhịp và lực co tim và mạch máu đến cơ dãn ra đế cung cấp ôxi cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết. III. CÂU HỎI Bổ SUNG Em hãy clio một ví dụ về sự tác dụng đối lập nhưng phối hợp của hệ giao cảm và dối giao cảm trong ca thể. > Gợi ý trả lời câu hỏi: Khi ăn no, dạ dày càng (bị kích thích) gây phản xạ của bộ phận đô'i giao cảm làm dạ dày co bóp, tiết dịch tiêu hóa (lúc này bộ phận giao cảm tại dạ dày tạm ngừng tác động).