Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Thứ Tư, 21/03/2018 | 16:33

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết, đòi hỏi nỗ lực của toàn thế giới. Những tác động của BĐKH như thời tiết thất thường và khắc nghiệt kéo dài, sự nóng lên toàn cầu, đặc biệt là hiện tượng băng tan làm nước biển dâng đang và sẽ đe dọa trực tiếp tới nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo đánh giá của các nhà khoa học, Việt Nam là một trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng mạnh nhất của BĐKH.

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Giờ Trái đất có sức ảnh hưởng, lan tỏa rộng trên toàn thế giới. Ảnh: T.L

 Giờ Trái đất (tên Tiếng Anh: Earth Hour) là một chiến dịch thường niên có quy mô toàn cầu do Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wildlife Fund, viết tắt là WWF) khởi xướng, kêu gọi người dân và doanh nghiệp tắt đèn 1 tiếng từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút ngày thứ Bảy cuối cùng của tháng 3 hàng năm.

Logo của chương trình được xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt bởi số 60 là số phút kêu gọi tắt điện. Hiện nay logo của Giờ Trái đất được thêm dấu "+" sau số 60 với ý nghĩa Giờ Trái đất không chỉ dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa.

Mục đích của Giờ Trái đất nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng, vì vậy làm giảm lượng khí thải dioxit cacbon, một khí gây ra hiệu ứng nhà kính, đồng thời thu hút sự chú ý của mọi người về ý thức bảo vệ môi trường. Chiến dịch Giờ Trái đất cũng nhằm khẳng định quan điểm cho rằng mỗi một hành động cá nhân khi được nhân lên trên diện rộng có thể giúp làm thay đổi môi trường sống của chúng ta theo hướng ngày càng tốt hơn.

Giờ Trái đất là chiến dịch kêu gọi sự tham gia tự nguyện của đông đảo người dân, công sở, tòa nhà công cộng có thể tắt bớt đèn và các thiết bị điện không cần thiết vào Giờ Trái đất. Đây là một hành động đơn giản mang tính biểu trưng để nhắc nhở cộng đồng và cá nhân hãy quan tâm và hành động để thích ứng và giảm thiểu BĐKH. Năm 2018 là năm thứ 10 Việt Nam chính thức tham gia sự kiện lịch sử này kể từ tháng 3/2009.

Bạn có thể ủng hộ chiến dịch Giờ Trái đất 2018 như thế nào?

Từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút ngày 24/3/2018, hàng triệu người sống ở các thành phố khác nhau trên khắp hành tinh sẽ cùng tắt đèn và thiết bị điện không cần thiết trong vòng 1 giờ - Giờ Trái đất. Hành động này được thực hiện nhằm chứng tỏ rằng các công dân toàn cầu có thể cùng nhau hành động để giảm nhẹ tác động của sự nóng lên toàn cầu.

Bạn có nhiều cách để tham gia ủng hộ sự kiện Giờ Trái đất, đơn giản từ việc tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết trong nhà mình trong đêm diễn ra sự kiện cho đến việc thay đổi thói quen hằng ngày nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính lên bầu khí quyển, đóng góp giải pháp cho vấn đề BĐKH toàn cầu.

Dưới đây là một số gợi ý bạn có thể tham gia thực hiện bằng hành động của mình đối với Giờ Trái đất:

1. Tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút vào ngày thứ Bảy 24/3/2018.

2. Tăng cường sử dụng các phương tiện di chuyển xanh (như tăng thời gian đi bộ, sử dụng xe đạp, xe bus công cộng...).

3. Thông tin cho mọi người biết về Giờ Trái đất thông qua mạng xã hội Facebook, Zalo, Twitter...

4. Vận động gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… cùng tham gia hưởng ứng Giờ Trái đất.

K.K (tổng hợp)

Content from WikiPedia website
Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply.

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
Giờ Trái Đất

Biểu trưng của Giờ Trái Đất

Ngày25 tháng 3 năm 2023, từ 20h30 đến 21h30

Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong vòng 60 phút (từ 20h30 đến 21h30 (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 3 hàng năm). Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người, hơn 4000 thành phố. Năm 2010 có 126 quốc gia tham gia.

Biểu trưng chính thức

Logo của chương trình được xây dựng từ nền bản đồ địa cầu, cắt bởi số 60 là con số phút kêu gọi tắt điện. Hiện nay[khi nào?] logo của Giờ Trái Đất được thêm dấu "+" sau số 60 (60+) với ý nghĩa Giờ Trái Đất không chỉ dừng lại ở 60 phút mà còn hơn thế nữa.

Mục đích

Mục đích của sự kiện này nhằm đề cao việc tiết kiệm điện năng và vì vậy làm giảm lượng khí thải dioxide cacbon, một khí gây ra hiệu ứng nhà kính và nhằm đánh động sự chú ý của mọi người với ý thức bảo vệ môi trường. Việc này cũng giúp làm giảm ô nhiễm ánh sáng, và trong năm 2008, sự kiện này cũng trùng khớp với thời gian bắt đầu của Tuần lễ Quốc gia về Bầu trời tối (National Dark Sky Week) ở Hoa Kỳ.

Giờ Trái Đất qua các năm

Giờ Trái Đất 2007

Giờ Trái Đất 2007 được tổ chức tại thành phố Sydney của Úc, lúc 7:30 chiều theo giờ địa phương. Chiến dịch này đã làm giảm 10,2% sản lượng điện bằng 48.613 chiếc xe ôtô trên đường, giảm 24,86 tấn khí CO2.

Giờ Trái Đất 2008

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Đấu trường La Mã lúc 20h 29/3/08

Trang web chính thức cho các sự kiện này, [1], đã nhận được trên 6,7 triệu lượt truy cập chỉ trong đầu tuần hướng tới Giờ Trái Đất. Một số trang web khác cũng tham gia sự kiện này, đơn cử, trang chủ của Google khi ấy dùng nền trang màu đen với khẩu hiệu "Chúng tôi đã tắt đèn. Bây giờ đến lượt bạn. Giờ Trái Đất".

Với 35 quốc gia trên khắp thế giới tham gia như gần cách chính thức và trên 400 thành phố cùng hỗ trợ, Giờ Trái Đất 2008 đã là một sự thành công lớn, tổ chức trên tất cả các lục địa. Các toà nhà, điểm đến của nhiều thành phố trên thế giới đã tắt các thiết bị chiếu sáng không cần thiết của họ để hưởng ứng, trong đó bao gồm: Empire State Building (Thành phố New York), Sears Tower (Chicago), Cầu Cổng Vàng (San Francisco), Bank of America Plaza (Atlanta), Nhà hát Opera Sydney (Sydney, Australia), Wat Arun Buddhist Temple (Bangkok, Thailand), Đấu trường La Mã (Rome, Ý), Royal Castle (Stockholm, Sweden), Tòa thị chính Luân Đôn (Anh), Space Needle (Seattle), Tháp CN (Toronto, Canada)

Lượng điện và khí CO2 giảm

  • Bangkok (Thái Lan) giảm 73.34 MW giảm 41.6 tấn CO2
  • Philippines bao gồm các nơi: Metro Manila giảm 16 MW, Đảo Luzon giảm 56 MW
  • Toronto giảm 900 MW
  • Ireland giảm 150 MW, giảm 6 tấn CO2
  • Dubai giảm 100 MW
  • New Zealand giảm 335 MW hơn tổng 2 ngày thứ bảy trước là 328 MW
  • Melbourne, Australia tiết kiệm 10,1% lượng điện
  • Sydney giảm 8.4% thấp hơn năm ngoái 10,2% (2007)
  • Thấp nhất đó là Calgary, Canada chỉ giảm 3,6%

Danh sách các quốc gia tham gia

Châu Á

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Bangkok, Thái Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Manila, Philippines
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Tel Aviv, Israel

Châu Âu

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Aalborg, Đan Mạch
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Århus, Đan Mạch
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Copenhagen, Đan Mạch
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Dublin, Ireland
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Odense, Đan Mạch

Bắc Mỹ

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Atlanta, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Chicago, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Montreal, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Ottawa, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Phoenix, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    San Francisco, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Toronto, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Vancouver, Canada

Châu Đại Dương

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Adelaide, Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Brisbane, Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Canberra, Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Christchurch, New Zealand
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Darwin, Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Hobart, Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Melbourne, Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Perth, Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Suva, Fiji
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Sydney, Australia

Nam Mỹ

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Bogotá, Colombia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Santa Cruz de la Sierra, Bolivia

Các thành phố và khu vực có hưởng ứng sự kiện[1][2]:

Châu Phi

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Cape Town, Nam Phi
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Lusaka, Zambia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Pretoria, Nam Phi

Châu Á

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Ahmedabad, Ấn Độ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Bangalore, Ấn Độ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Beirut, Liban
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Chandigarh, Ấn Độ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Dubai, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Hàng Châu, Trung Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Hợp Phi, Trung Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Hong Kong, Trung Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Jakarta, Indonesia[3]
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Karachi, Pakistan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Kuala Lumpur, Malaysia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Kuwait City, Kuwait
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Lahore, Pakistan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    New Delhi, Ấn Độ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Parañaque, Philippines
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Pasay, Philippines
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Makati, Philippines
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Zamboanga, Philippines
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Pune, Ấn Độ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Bình Nhưỡng, Triều Tiên
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Seoul, Hàn Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Thượng Hải, Trung Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Thẩm Quyến, Trung Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Singapore, Singapore
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Thiên Tân, Trung Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Kfar Saba, Israel

Châu Âu

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Aegina, Hy Lạp
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Baia Mare, România[4]
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Birmingham, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Brighton, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Budapest, Hungary
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Canterbury, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Cardiff, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Essex, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Exeter, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Galway, Ireland
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Genève, Thụy Sĩ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Luân Đôn, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Limerick, Ireland
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Lugoj, România
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Chişinău, Moldova
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Örebro, Thuỵ Điển
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Paris, Pháp
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Pécs, Hungary
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Ponta Delgada, Açores
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    San Ġiljan, Malta
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Poznań, Ban Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Roma, Ý
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Sighetu Marmaţiei, România[4]
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Sofia, Bulgaria
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Southampton, Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Timişoara, Romania
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Trondheim, Na Uy[5]
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Venice, Ý
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Warsaw, Ba Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Worcester, Vương quốc Anh

Bắc Mỹ

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Alberta, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Calgary, Alberta, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Arlington, Virginia, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Asbury Park, New Jersey, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Bradley Beach, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Brisbane, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    British Columbia, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Charlotte, Bắc Carolina, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Columbia, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Concord, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Denver, Colorado, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Falmouth, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Glendale, Arizona, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Hamilton, Bermuda
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Harmony, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Highland Park, Illinois, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Homer Glen, Illinois, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Honolulu, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Lincoln, Nebraska, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    La Grange, Texas, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Province of Manitoba, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Martha's Vineyard, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Matawan, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Thành phố México, México
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Miami, Florida, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Millbrae, California, Hoa Kỳ

Bắc Mỹ

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Minneapolis, Minnesota, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Montgomery, Maryland, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    New Brunswick, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Newfoundland and Labrador, Canada[6]
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Norman, Oklahoma, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Northampton, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Northwest Territories, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Nova Scotia, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Nunavut, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Ocean City, New Jersey, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Province of Ontario, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Opelika, Alabama, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Prince Edward Island, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Quebec, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Roswell, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    San Clemente, California, Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    San Juan, Puerto Rico
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Saskatchewan, Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Yukon, Canada

Nam Mỹ

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Buenos Aires, Argentina
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Belize City, Belize
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Curitiba, Brasil
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Caracas, Venezuela
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Guatemala City, Guatemala
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Montevideo, Uruguay
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    São Paulo, Brasil
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Santiago, Chile
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
    Quito, Ecuador

Giờ Trái Đất 2009

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Đèn ở Brasília đã tắt trong giờ Trái Đất năm 2009

Năm 2009, đã có 82 quốc gia và hơn 2100 thành phố cam kết tham gia Giờ Trái Đất 2009, tăng lên rất nhiều so với 35 quốc gia năm 2008[7]. 1 tỷ phiếu bình chọn cho Giờ Trái Đất 2009 trong cuộc họp 2009 của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu. Tuy nhiên cũng có tính hợp lệ về số phiếu không bình chọn là dùng điện rất cần thiết cho cuộc sống công việc.

Việt Nam tham gia Giờ Trái Đất lần đầu tiên vào năm 2009, với các thành phố: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hội An, Huế và Nha Trang. Thành phố Hồ Chí Minh cho tắt điện nhiều địa điểm nổi tiếng ở trung tâm thành phố: Hồ Con Rùa, Dinh Độc Lập, Nhà hát lớn... trong khoảng thời gian đã định. Khu phố cổ Hội An thắp đèn lồng thay vì mở đèn điện. Lượng điện giảm được 140 kWh, tiết kiệm 129 triệu đồng.[8]

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Hà Nội tắt đèn giờ Trái Đất 2009

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Chỉ còn ánh đèn của phương tiện giao thông và một số ít đèn đường tại Hà Nội

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Quang cảnh Thành phố Hồ Chí Minh lúc 20:30 và 20:33

Danh sách các quốc gia tham gia

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Vương quốc Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ai Cập
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Albania
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Argentina
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Áo
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ấn Độ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Bahrain
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ba Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Belarus
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Bỉ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Belize
  • Bản mẫu:Country data Cunt sex girl
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Bolivia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Bosna và Hercegovina
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Botswana
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Bồ Đào Nha
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Brasil
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Brunei
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Bulgaria
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Canada
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Chile
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Colombia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Costa Rica
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Croatia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    UAE
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Đan Mạch
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Đức
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ecuador
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    El Salvador
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Fiji
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Gruzia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Greenland
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Guatemala
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Hà Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Honduras
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Hong Kong
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Hungary
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Hy Lạp
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Indonesia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ireland
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Jordan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Kazakhstan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Kenya
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Kuwait
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Latvia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Liban
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Macau
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Malaysia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Maldives
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Malta
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    México
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Moldova
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Montenegro
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Na Uy
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Nam Phi
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    New Zealand
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Nicaragua
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Nga
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Nhật Bản
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Pakistan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Panama
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Papua New Guinea
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Peru
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Phần Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Pháp
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Philippines
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Puerto Rico
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    România
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Serbia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Singapore
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Tây Ban Nha
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Thái Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Thụy Điển
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Trung Hoa Dân Quốc
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Hoa Kỳ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ý
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Việt Nam

Giờ Trái Đất 2010

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Khu Vườn Bách thảo của Curitiba ngày 27 tháng 3 năm 2010 (Curitiba, Paraná, Nam Brasil).

Giờ Trái Đất 2010 dự kiến diễn ra lần lượt ở các quốc gia trên khắp thế giới vào ngày 27 tháng 03, 2010 theo giờ địa phương. Cho đến thời điểm hiện tại 92 quốc gia đã chính thức đăng ký tham gia, nhiều hơn năm trước 4 quốc gia. Các quốc gia lần đầu tiên tham gia: Ả Rập Xê Út, Brunei, Campuchia, Ecuador, Kosovo, Madagascar, Mauritius, Mông Cổ, Mozambique, Nepal, Oman, Panama, Paraguay, Qatar, Quần đảo Bắc Mariana, Quần đảo Faroe, Cộng hòa Séc, Tanzania. Đáng chú ý nhất là tất cả thành viên G20 đều tham gia; Áo tham gia với sự kiện tắt điện trên toàn lãnh thổ. Dân số ước tính gần 1 tỷ.[9][10][11]

Với khẩu hiệu: Hành động nhỏ cho thay đổi lớn, giờ Trái Đất tại Việt Nam sẽ bắt đầu từ 20:30 đến 21:30 ngày 27 tháng 03, với sự tham gia của nhiều tỉnh thành trên cả nước, có thể kể đến như: Tp.HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đồng Nai, Khánh Hòa, Kiên Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Thanh Hóa và Thừa Thiên-Huế.[12]

Ngày 17 tháng 03, Hà Nội gửi đơn xin chính thức tham gia, trở thành tỉnh thành thứ 19 của chương trình.[13] Thành phố Hồ Chí Minh sẽ đi tiên phong trong giờ Trái Đất với cam kết tắt hết các thiết bị chiếu sáng, trang trí và các thiết bị điện khác vào giờ Trái Đất. Cũng trong khoảng thời gian này, một loạt chương trình nghệ thuật được tổ chức trước quảng trường Nhà hát lớn Thành phố. Trước đó, từ ngày 20 đến 27, nhiều sự kiện được tổ chức ở trung tâm để nâng tầm hiểu biết của người dân về Giờ Trái Đất như: giao lưu với đại sứ, chiếu phim và đạp xe tuyên truyền[14]. Đã có một cuộc thi thiết kế áo phông về sự kiện Giờ Trái Đất 2010, và đã tổ chức trao giải thưởng cho các tác giả, giải nhất là Nguyễn Trung Kiên đến từ Hà Nội[15].

Ước tính năm 2010, Việt Nam đã tiết kiệm được 500,000 kWh, tuơng đuơng 19,204 USD.[8]

Giờ Trái Đất 2011

Giờ Trái Đất 2011 đã diễn ra vào ngày 26 tháng 3 năm 2011. Tại Việt Nam, với khẩu hiệu "Tắt đèn 60 phút, hành động 365 ngày vì biến đổi khí hậu" nhằm mục đích kêu gọi tiết kiệm điện quanh năm, 30 tỉnh thành thực hiện giờ Trái Đất vào hồi 20h30-21h30 UTC+7 đã tiết kiệm được 400.000 kWh tương đương 500 triệu đồng hay 21,338 USD.[8]

Quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia sự kiện

Châu Á

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Brunei
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Gruzia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ấn Độ
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Indonesia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Malaysia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Maldives
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
       
    Nepal
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Pakistan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Singapore
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Thái Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Việt Nam

Châu Âu

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Bulgaria
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Anh
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Đức
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Italia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Na Uy
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Ba Lan
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Cộng hòa Ireland
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    România
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Scotland
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Slovakia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Tây Ban Nha
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Thụy Điển
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Thổ Nhĩ Kỳ

Châu Đại Dương

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Australia
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    New Zealand
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Papua New Guinea
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Fiji

Bắc Mỹ

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Canada

Nam Mỹ

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Paraguay

Châu Phi

  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Madagascar
  • Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì
     
    Nigeria

Giờ Trái Đất 2013

Giờ Trái Đất năm 2013 diễn ra vào thứ Bảy, ngày 23 tháng 3, trong khoảng thời gian từ 20h30' cho đến 21h30' theo múi giờ địa phương. Nguyên nhân của sự thay đổi này là thứ 7 cuối cùng của tháng Ba là thời điểm bắt đầu mùa xuân tại châu Âu và trùng với một số ngày lễ tôn giáo ở nhiều nước.

Giờ Trái Đất 2014

Giờ Trái Đất 2014 là từ 20:30-21:30 ngày 29 tháng 3 năm 2014 (giờ địa phương).

Giờ Trái Đất 2015

Giờ Trái Đất năm 2015 được tổ chức vào ngày thứ Bảy, 28 tháng 3, từ 8:30-9:30 giờ tối theo giờ địa phương.

Giờ Trái Đất 2016

Giờ Trái Đất 2016 diễn ra vào ngày thứ bảy, 19 tháng 3, từ 8:30-9:30 giờ tối theo giờ địa phương tham gia. Đây sẽ là năm kỷ niệm 10 năm khởi đầu của chiến dịch tại Sydney, Úc. Nhiều hoạt động tại Việt Nam đã được tổ chức để hưởng ứng chiến dịch này.[16][17]

Giờ Trái Đất 2017

Logo của chương trình giờ trái đất có ý nghĩa gì

Giờ Trái Đất 2017 tại Vinhomes Times City

Giờ Trái Đất diễn ra vào thứ bảy, ngày 25 tháng 3.

Giờ Trái Đất 2018

Giờ Trái Đất năm 2018 diễn ra vào ngày 24 tháng 3, từ 8 giờ 30 đến 9 giờ 30 tối theo giờ địa phương, để tránh trùng hợp với Thứ bảy Tuần Thánh của Công giáo vào ngày 31 tháng 3.

Giờ Trái Đất 2019

Giờ Trái Đất năm 2019 được tổ chức vào ngày 30 tháng 3, từ 20:30 đến 21:30.[18]

Giờ Trái Đất 2020

Giờ Trái Đất năm 2020 diễn ra vào thứ bảy, 28 tháng 3, từ 20:30 đến 21:30.

Ước tính giờ trái đất năm 2020, Việt Nam đã tiết kiệm được 436,000 kWh, tuơng đuơng 34,928 USD. Như vậy nếu tính từ năm 2010 đến năm 2020, Giờ Trái đất tại Việt Nam đã giúp tiết kiệm trung bình khoảng 466.636 kWh mỗi năm, tương đương khoảng 6 tỷ đồng (272.266 USD).[8]

Giờ Trái Đất 2021

Giờ Trái Đất năm 2021 diễn ra vào thứ bảy, 27 tháng 3, từ 20:30 đến 21:30.

Giờ Trái Đất 2022

Giờ Trái Đất năm 2022 diễn ra vào thứ bảy, 26 tháng 3, từ 20:30 đến 21:30.

Giờ Trái Đất 2023

Giờ Trái Đất năm 2023 diễn ra vào thứ bảy, 25 tháng 3, từ 20:30 đến 21:30.

Những tổ chức ủng hộ

Giờ Trái Đất được ủng hộ khắp thế giới qua UNESCO,[19] Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, cuộc thi sắc đẹp Hoa hậu Trái Đất, Tổng liên đoàn Lao động Quốc tế,[20] HSBC,[21] Woodland,[22] CBRE Group,[23] National Hockey League,[24] FIFA,[25] UEFA,[26] Hilton Worldwide,[27] Hội Nữ Hướng đạo Mỹ,[24] Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới,[28] Hội Nữ Hướng đạo Thế giới,[28] Philips,[29] IKEA,[30] The Body Shop,[31] ING Vysya Bank,[32] và nhiều nhiều nữa.

Chỉ trích

Một số người và tổ chức đã có các chỉ trích đối với giờ Trái Đất:

  • Các chỉ trích cho rằng sự giảm trong việc tiêu thụ điện năng gần như là không đáng kể.[33] Tờ The Herald Sun đã so sánh mức tiết kiệm điện ở khu trung tâm hành chính thương mại của Sydney với "48.613 xe ô tô ra khỏi đường phố trong 1 giờ".[cần dẫn nguồn] Một nhà chuyên mục học người Australia Andrew Bolt đã cho rằng "Một sự giảm như thế là không đáng kể – bằng với việc đưa 6 chiếc ô tô ra khỏi thành phố mỗi năm".[34]
  • Các nhà môi trường học khác đã chỉ trích Giờ Trái Đất do quá tập trung vào các hành vi của cá nhân, khi một số các công ty về nhiên liệu hóa thạch đã thải ra phần lớn lượng khí thải carbon do con người.[35] Adam McGibbon, viết cho tờ The Independent, chỉ trích Giờ Trái Đất vì đã "đánh lạc hướng" dư luận khỏi những chủ công ty về nhiên liệu hóa thạch và các chính trị gia có trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu.[36]
  • Tờ The Christian Science Monitor cho rằng nến được tạo thành từ parafin, một loại hydrocacbon nặng được sản xuất từ dầu thô, một loại nhiên liệu hóa thạch, và điều đó tùy thuộc vào số lượng nến mỗi người đốt (nếu mỗi người sử dụng một cây nến trong Giờ Trái đất), họ có thường sử dụng bóng đèn compact huỳnh quang hay không và nguồn năng lượng nào được sử dụng để sản xuất điện, trong một số trường hợp, việc thay bóng đèn bằng nến sẽ làm tăng lượng khí thải carbon dioxide, thay vì làm giảm.[37]
  • Việc tăng nhu cầu về tiêu thụ điện ngay sau khi Giờ Trái Đất kết thúc sẽ gây ra quá tải cho đường lưới điện, từ đó sẽ làm tăng lượng khí thải cacbon dioxide.[38]
  • Vào ngày 29 tháng 3 năm 2009, một ngày sau Giờ Trái Đất năm 2009, báo Dân Trí đã đưa ra một bài luận bày tỏ nỗi lo về việc người trẻ lái xe xuống đường tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội để chơi và đã gây ra sự lãng phí nhiên liệu và dòng người xếp hàng ở dưới thành phố.[39]

Xem thêm

  • Ô nhiễm ánh sáng
  • Ngày Trái Đất
  • Ngày Môi trường Thế giới
  • Hiệu ứng nhà kính
  • Sự nóng lên của khí hậu toàn cầu
  • El Niño

Tham khảo

  1. ^ “Supporting Cities”. WWF. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2008.
  2. ^ “Someone get the lights”. Toronto Star. tháng 3 năm 2008. tr. X6-7.
  3. ^ “Indonesia Businesss Supporters - Earth Hour 2008”. WWF. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2008.
  4. ^ a b “Ora Pamantului - Earth Hour 2008”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2008.
  5. ^ “Trondheim kommune - Earth Hour 2008”. Trondheim kommune. tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2008.
  6. ^ “VOCM”. tháng 3 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2008.
  7. ^ Nick Aveling. “Earth Hour's bright lead-up” (HTML). Thestar.com. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2009.
  8. ^ a b c d Portfolio, Behavioural and Social Sciences at Nature (21 tháng 4 năm 2020). “Earth Hour in Vietnam: a perspective from the electricity industry”. Behavioural and Social Sciences at Nature Portfolio (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
  9. ^ VnExpress. “Giờ Trái đất năm 2010 diễn ra ngày 27/3”. vnexpress.net. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
  10. ^ Lỗi Lua trong Mô_đun:Citation/CS1/Utilities tại dòng 76: bad argument #1 to 'message.newRawMessage' (string expected, got nil).
  11. ^ Earth Hour. “Earth Hour kicks off to great start in Pacific”. Earth Hour Wedsite (bằng tiếng Tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2010.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  12. ^ M. Vọng. “Tham gia Giờ Trái Đất năm 2010” (HTML). Thanh Niên. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2010.
  13. ^ Xuân Long và Đặng Tươi. “Hà Nội chính thức tham gia Giờ Trái Đất 2010” (HTML). Tuổi Trẻ (bằng tiếng Tiếng Việt). Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2010.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  14. ^ Thủy Tiên và Minh Quốc. “Teen Sài thành nô nức đạp xe hưởng ứng Giờ Trái Đất” (HTML). VnExpress. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2010.
  15. ^ WFF. “Cuộc thi thiết kế áo phông nhằm sự kiện Giờ Trái Đất 2010” (PDF). Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2010.
  16. ^ “Khởi động Chiến dịch Giờ Trái Đất 2016: Cuộc chiến cần sự chung tay”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2016.
  17. ^ Giới trẻ TP.HCM hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái Đất
  18. ^ “Earth Hour (@earthhour) | Twitter”. twitter.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2018.
  19. ^ “World Heritage sites participate in Earth Hour”. UNESCO World Heritage Centre. ngày 28 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  20. ^ “Earth Hour – International Trade Union Confederation”. ITUC. ngày 12 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  21. ^ “HSBC supports a greener planet”. HBSC. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  22. ^ “Woodland brings 'Earth Hour' initiative to Bengaluru in association with WWF”. This Week Bangalore. ngày 25 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  23. ^ “CBRE Announces Client Properties Totaling 665 Million Square Feet Participated in WWF Earth Hour 2013”. CBRE Group. ngày 26 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  24. ^ a b “Timeline for Earth Hour 2013” (PDF). earthhour.org. tr. 34. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  25. ^ “FIFA Supports Earth Hour”. FIFA. ngày 23 tháng 3 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  26. ^ “UEFA backs Earth Hour”. UEFA. ngày 28 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  27. ^ "Hilton Worldwide Celebrates its Commitment to Living Sustainably with Earth Hour Projects around the World". hiltonworldwide.com. ngày 25 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  28. ^ a b “Celebrating Earth Hour”. earthhour.org. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015. [T]he success of Earth Hour would not be possible without the support of other NGOs and NFPs. Global organizations such as the World Organization of the Scout Movement and the World Association of Girl Guides and Girl Scouts have been pivotal in spreading the Earth Hour message.
  29. ^ “Philips encourages residents to 'Make the Switch' for Earth Hour and beyond”. Philips. ngày 24 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.[liên kết hỏng]
  30. ^ “Earth Hour – IKEA”. IKEA. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  31. ^ “More Brands Than Ever Encouraging People Across the World to Use #YourPower for Earth Hour”. Sustainable Brands. ngày 27 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  32. ^ Sharleen D'Souza (ngày 22 tháng 3 năm 2013). “ING Vysya joins Earth Hour to light up Orissa villages”. Business Standard. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  33. ^ Soloman, David (9 tháng 5 năm 2007). “Rage, rage against dimming of the light”. The Australian. Bản gốc lưu trữ 2 Tháng sáu năm 2008. Truy cập 29 Tháng Ba năm 2008.
  34. ^ Bolt, Andrew (March 28, 2008). "Earth Hour coverage should be grounded", Herald Sun, Retrieved March 20, 2011
  35. ^ “Sustainababble Podcast – Earth Hour”. 29 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2017.
  36. ^ “If you really care about climate change, boycott Earth Hour”. The Independent (bằng tiếng Anh). 22 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2017.
  37. ^ Does lighting candles for Earth Hour defeat the purpose?, Christian Science Monitor, March 27, 2009
  38. ^ “Did You Know That Earth Hour Is a Bad Idea? #Shorts”. What If. 11 tháng 12 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2021 – qua YouTube.
  39. ^ "Cái nhìn khác trong Giờ Trái đất", Báo Dân Trí, bởi Cường Cao, 29 tháng 3 năm 2009.

Liên kết ngoài

Tiếng Anh

  • Earth Hour - official website

Tiếng Việt

  • Giờ Trái Đất trên WWF Việt Nam
  • Trang web của chương trình tại Việt Nam
  • Cả thế giới tắt đèn vào ngày 28/3/2009
  • Thách thức đạo đức của biến đổi khí hậu
  • Chuyên mục Giờ Trái Đất tại vnexpress.net

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giờ_Trái_Đất&oldid=69067813”