Mang thai có an sầu riêng được không

Phụ nữ khi mà họ mang thai thì phải luôn luôn cẩn thận về vấn đề ăn uống. Trong thời gian này, có một số thai phụ thường xuyên bị ốm nghén, nôn ói trong khi một số khác thì lại rơi vào tình trạng rất thèm thức ăn. Sầu riêng là một trong những món khoái khẩu của rất nhiều người, nhưng ăn loại trái cây này thì có an toàn không lại là câu thắc mắc của nhiều người .

Để biết được có tốt hay không thì Banhran.vn sẽ giải đáp cho các bạn biết !

Mang thai có an sầu riêng được không
Có bầu ăn được sầu riêng hay không ?

BÀ BẦU ĂN SẦU RIÊNG ĐƯỢC KHÔNG ?

Sầu riêng là một loại quả có tính nóng và nhiều người cho rằng phụ nữ mang thai thì không nên ăn, vì có thể gây ảnh hưởng xấu cho thai nhi. Tuy nhiên, điều đó vẫn chưa được khoa học chứng minh.

Bà bầu vẫn có thể ăn sầu riêng. Sầu riêng có nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho cơ thể của người mẹ và đặc biệt là sầu riêng có tính kháng khuẩn cao, kháng nấm nên là an toàn cho bà bầu.Tuy nhiên thì phụ nữ mang thai thì không nên ăn quá nhiều sầu riêng vì loại quả này có tính nóng cao nên sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ.

Mang thai có an sầu riêng được không
Bà bầu ăn sầu riêng được không ?

BÀ BẦU ĂN SẦU RIÊNG CÓ TỐT KHÔNG ?

Thì chưa có một chứng minh khoa học cụ thể rằng là bà bầu không được ăn sầu riêng cả. Sầu riêng cũng như nhiều loại trái cây khác, đều có những lợi ích tuyệt vời cho phụ nữ mang thai nếu ăn đúng và đủ. Những lợi ích của sầu riêng cho bà bầu đó là :

Xem thêm  Thực đơn tăng chiều cao hiệu quả

Cung cấp nhiều chất xơ

khi mang thai thì táo bón là vẫn đề phổ biến nhất, thường gặp nhất. Sầu rieegn cung cấp một chất sơ lớn, và nó cũng có thể được xem như là loại thuốc xổ nhuận tràng tự nhiên vậy, giúp cho các bà mẹ bỉm sữa thải ra những khí độc trong cơ thể.

Giàu axit folic 

100g sầu riêng thì có thể đáp ứng được khoảng 9% nhu cầu xait folic trong 1 ngày của mẹ bầu. Axit folic này góp phần quan trọng việc ngăn ngừa dị tật ống thần kinh thai nhi trong bụng.

Giàu vitamin B

Sầu riêng thì chứ nhiều vitamin nhóm B như là B1, B2, B3 – đều là những loại vitamin mà cần thiết và rất tốt cho người mẹ khi có chửa.

Giàu vitamin C

Vitamin C là vô cùng quan trọng bởi nó giúp tổng hợp canxi tốt nhất giúp thai nhi phát triển, đồng thời cũng giúp tăng sức đề kháng giúp mẹ chống lại các chứng bệnh trong thai kỳ.

Giàu chất chống oxy hóa 

Ngoài chất xơ, vitamin C, B thì sầu riêng còn cung cấp kẽm, trymtophan và organo-sulfur có tác dụng chống oxy hóa. Các chất giúp bảo vệ thai nhi khỏi cái sự ô nhiễm môi trường.

cung cấp nhiều khoáng chất 

Các khoáng chất có ở trong sầu riêng như là đồng ,magie, mangan, sắt đều rất cần thiết và có lợi cho mẹ bầu. Và đặc biệt là chất rất quan trọng trong thai kỳ giúp cung cấp oxy cho thai nhi.

Mang thai có an sầu riêng được không
Sầu riêng là loại trái cây chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất

Không có chất béo có hại

Sâu riêng có nhiều dưỡng chất thiết yếu và đặc biệt không có chưa cholesterol và những chất béo có hại cho cơ thể của mẹ. Sầu riêng cũng giúp ổn định huyết áp của mẹ bầu.

Đặc biệt, sầu riêng cung cấp rất nhiều calo giúp cho thêm năng lượng.

BÀ BẦU NÊN ĂN BAO NHIÊU THÌ TỐT?

Tuy sầu riêng rất tốt cho sức khỏe, có nhiều vitamin và khoáng chất nhưng lại chứa lượng carbohydrate và glucose lớn sẽ khiến cơ thể bà bầu thì cần phải tăng cường chuyển hóa để tạo ra năng lượng. Đồng thời với đó là sinh viên ra nhiều nhiệt lượng khiến cho các bà bầu bị nóng trong người.

Vì vậy, bà bầu ăn sầu riêng không nên ăn quá 150g cơm quả sầu riêng mỗi ngày và cũng không nên liên tục trong tuần. Ăn nhiều sầu riêng có thể làm nóng trong người, gây bứt rứt , khó chịu. Đặc biết, bà bầu có tiền sử bị tiểu đường thai kỳ hay là bị tiểu đường thai kỳ thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi ăn.

Mang thai có an sầu riêng được không
Bà bầu ăn sầu riêng ăn bao nhiêu là tốt?

NHỮNG LƯU Ý CHO BÀ BẦU ĂN QUÁ NHIỀU SẦU RIÊNG

Mặc dù sầu riêng thì chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe cho bà bầu nhưng mà loại quả này cũng chứa rất nhiều đường và carbohydrate. Hai múi sầu riêng có kích thước trung bình chứa khoảng 60 cal. Vì vậy, mẹ bầu ăn quá nhiều sầu riêng có thể làm lượng glucose trong máu tăng đột biến, khiến cân nặng của bé tăng lên. Điều này sẽ khiến quá trình chuyển dạ và sinh nở gặp khó khăn.

Xem thêm  Lá giang là gì? Công dụng của lá giang và những lưu ý khi sử dụng

Hàm lượng đường và carbohydrate cao trong sầu riêng có thể gây hại cho một số phụ nữ mang thai. Bạn nên tránh ăn loại trái cây này nếu:

Mang thai có an sầu riêng được không
Những lưu ý dành cho mẹ bầu khi ăn sầu riêng
  • Mẹ bầu thừa cân
  • Bị đái tháo đường đường thai kỳ
  • Bạn đang ở trong tam cá nguyệt thứ ba
  • Có tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường
  • Đã từng bị đái tháo đường thai kỳ ở lần mang thai trước.

Do vậy, khi rơi vào các trường hợp trên, bạn hãy tham khảo bác sĩ để biết được bà bầu ăn sầu riêng có sao không nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ và bé nhé.

Đó là thông tin về việc các chị em mang bầu có được ăn sầu riêng hay không ? Thì đã được Chúng tôi đã giải thích ra cho các bạn rồi đó, các bạn sẽ không phải đắn đo khi mà ăn sầu riêng nữa !

Xem thêm nhiều bài viết hay và bổ ích khác tại chuyên mục : Ẩm thực và sức khỏe nhé

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Bầu ăn sầu riêng được không? Mẹ bầu có thể ăn sầu riêng với lượng vừa đủ. Điều đáng quan tâm, các mẹ phải chọn lựa kĩ nguồn gốc của trái sầu riêng bởi rất dễ ăn phải sầu riêng có tẩm thuốc, hóa chất độc hại.

  • Sầu riêng – loại trái cây có sức hấp dẫn không thể chối từ
  • Bà bầu ăn sầu riêng được không?
  • Hoa quả tốt cho mẹ mang thai

Sầu riêng – loại trái cây có sức hấp dẫn không thể chối từ

Vị ngọt – hương thơm ngào ngạt

Sầu riêng là loại trái cây thuộc miền nhiệt đới, xuất xứ từ Đông Nam Á. Mỗi khi hè đến, sầu riêng chín tỏa hương thơm ngào ngạt. Vỏ sầu riêng đầy gai nhọn nhưng vị ngọt đậm béo ngậy làm say lòng người. Mùi vị sầu riêng đặc trưng đến nỗi, nếu bạn trót thích loại trái cây này, bạn sẽ khó lòng dằn được khi nhìn múi sầu riêng vàng ruộm trên tay.

Mẹ có thể quan tâm:

Những loại trái cây mẹ bầu không nên ăn để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Ăn sầu riêng có tốt không?

Nguồn calo khổng lồ

Sầu riêng được xem là nguồn cung cấp năng lượng tự nhiên khá lớn. Với 234 g sầu riêng, bạn đã hấp thụ 20% Carbohydrate cần thiết cho một ngày dài năng động.

Mang thai có an sầu riêng được không

Bà bầu ăn sầu riêng được không?

Giàu vitamin

Lượng Vitamin C, Vitamin nhóm B… dồi dào trong từng múi sầu riêng sẽ giúp bạn ngăn ngừa lão hóa, tăng Cholesterol tốt. Từ đó, hệ tim mạch cũng được cải thiện nhiều hơn.

Nhiều chất xơ và chất khoáng

Ăn sầu riêng sẽ loại bỏ độc tố hình thành ung thư, hỗ trợ tiêu hóa nhờ lượng lớn chất xơ và khoáng chất.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Bà bầu ăn sầu riêng được không?

Sầu riêng có ảnh hưởng gì đến thai kỳ?

Tăng đề kháng và bảo vệ thai nhi không bị dị tật

Tính kháng khuẩn, kháng nấm của sầu riêng rất tốt cho bà bầu.

Lợi ích của sầu riêng với bà bầu? Ăn sầu riêng còn giúp bà bầu cung cấp kẽm, tryptophan và organo-sulfur. Những chất chống oxy hóa này sẽ bảo vệ bà bầu và thai nhi tránh được các chất gây ô nhiễm và các gốc tự do.

Đặc biệt, sầu riêng có thể giúp hạn chế tình trạng thai nhi bị dị tật ống thần kinh. Bà bầu ăn 100 g sầu riêng thì không chỉ bảo vệ thai nhi mà còn đáp ứng 9% nhu cầu axit folic cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.

Mẹ có thể quan tâm:

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Ăn trái cây gì lợi sữa? 8 loại trái cây mẹ sau sinh không nên bỏ qua

Hỗ trợ tiêu hóa, giảm đau nửa đầu

Bà bầu có ăn được sầu riêng không? Bà bầu rất hay bị táo bón. Lượng chất xơ dồi dào trong sầu riêng sẽ giúp bà bầu giải quyết được vấn đề khó nói này. Hệ tiêu hóa tốt, bà bầu sẽ ăn ngon ngủ yên hơn, thai kỳ sẽ tốt hơn.

Không chỉ bổ sung chất xơ, Vitamin B trong sầu riêng sẽ giúp bà bầu không bị đau nửa đầu.

Mang thai có an sầu riêng được không

Bà bầu ăn sầu riêng được không?

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng

Dù có vị ngọt béo, sầu riêng không chứa cholesterol hay những chất béo có hại. Hỗ trợ điều hòa huyết áp trong quá trình mang thai là một lợi ích khá lớn của sầu riêng.

Bổ sung khoáng chất cần thiết

Bà bầu có nên ăn sầu riêng? Sắt, đồng, mangan, magie là những khoáng chất có nhiều trong sầu riêng. Đây là những khoáng chất quan trọng bổ sung máu cung cấp cho thai nhi.

Vitamin C trong sầu riêng thúc đẩy quá trình hấp thụ canxi dễ hơn. Xương mẹ và bé sẽ chắc khỏe hơn nhờ lượng kali sẵn có trong từng múi sầu riêng.

Cải thiện tâm trạng

Trong thai kỳ, bà bầu dễ rơi vào tình trạng trầm cảm. Vị ngọt thơm của sầu riêng sẽ xoa dịu lo lắng, làm vơi đi cảm xúc chán nản. Bà bầu sẽ vui vẻ hơn, tâm trạng cũng tốt lên. Mẹ phấn chấn tinh thần thì thai nhi cũng “vui lây”.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Mang thai có an sầu riêng được không

Bà bầu ăn sầu riêng được không?

Lưu ý khi bà bầu ăn sầu riêng

Theo dược sĩ Lê Kim Phụng, nguyên giảng viên trường Đại học Y dược TP HCM, sầu riêng nhiều chất dinh dưỡng và vitamin có ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, phụ nữ có thai nên cẩn trọng khi ăn loại trái cây này, nhất là mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên tránh xa, vì trong sầu riêng có hàm lượng đường cao. Lượng đường cao còn gây chứng đầy hơi, khó tiêu, bốc hỏa do tăng huyết áp, có hại cho thai nhi. Bên cạnh đường, sầu riêng còn chứa hàm lượng Kali cao, do đó mẹ có bệnh về thận cũng không nên dùng bởi chúng có thể gây rối loạn nhịp tim, thậm chí gây đột quỵ.

Không nên kết hợp sầu riêng với các loại gia vị như tiêu, ớt, tỏi, gừng… để tránh bị rối loạn tiêu hóa.

Bà bầu tăng cân nhanh hay thừa cân quá mức, bà bầu bị thận… nên hạn chế dùng sầu riêng nhé! Mẹ bầu có thể ăn cùng với các loại trái cây mát như dưa bở, bưởi… để điều hòa cho cơ thể.

Tóm lại, dù thích đến mức nào, bà bầu chỉ nên ăn 150 g sầu riêng mỗi ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Hoa quả tốt cho phụ nữ mang thai

  • Xoài là món ăn cung cấp đủ 100% lượng vitamin C cơ thể cần hàng ngày, ngoài ra còn bổ sung thêm vitamin A và nhiều loại vitamin khác tốt cho cơ thể mẹ
  • Quả lựu giúp chị em phòng tránh nguy cơ thiếu máu, thiếu sắt và ngăn ngừa rạn da hiệu quả. Lựu còn có hàm lượng chất chống oxy hóa vượt trội và lượng vitamin C dồi dào
  • Kiwi là nguồn axit folic và vitamin C phong phú. 100g kiwi có đến 90mg vitamin C. Vitamin E, canxi, sắt, magie, kali trong kiwi hỗ trợ sản xuất collagen, giúp phát triển xương, sụn và mạch máu cho thai nhi
  • Cherry là trái cây tốt cho bà bầu, giúp kích thích vị giác, giảm cảm giác ốm nghén khi mang thai. Lượng sắt trong cherry cao gấp 20 lần so với cam, táo, giúp tăng cường tuần hoàn máu và cải thiện chức năng tiêu hóa…

Nguồn tham khảo: Bà bầu, người cao huyết áp không nên ăn sầu riêng – Đại học Y dược TP HCM.

Xem thêm

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!