Màu son cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn địa Danh nào con thiếu

Giải câu 1, 2, 3 bài Ôn tập giữa học kì I - Tiết 1 trang 69 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau :

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Cầu Thê Húc là cây cầu ở hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, thủ đô của Việt Nam.

Cầu Thê Húc chụp năm 1884

Cầu Thê Húc (năm 2012)

Nối từ Hồ Hoàn Kiếm ra hòn đảo nhỏ nơi có đền Ngọc Sơn, cây cầu này màu đỏ son, làm bằng gỗ, có nhiều trụ liên tiếp. Cầu được Thần Siêu Nguyễn Văn Siêu xây dựng vào năm 1865. Tên của cầu có nghĩa là "nơi đậu ánh sáng Mặt Trời buổi sáng sớm" hay "Ngưng tụ hào quang" (棲旭).

Năm 1865 dưới triều Tự Đức, Nguyễn Văn Siêu cho xây cầu nối bờ với đền Ngọc Sơn và đặt tên nó là Thê Húc (nghĩa là "giọt ánh sáng đậu lại" hay "Ngưng tụ hào quang"). Cầu gồm 15 nhịp, có 32 chân cột gỗ tròn xếp thành 16 đôi, mặt cầu lát ván, thành sơn màu đỏ sẫm, chữ Thê Húc được thếp vàng.[1] Cầu đã trải qua hai lần tái thiết kể từ khi hoàn tất. Lần thứ nhất là vào năm 1897 triều Thành Thái. Lần thứ nhì là vào năm 1952 dưới thời thị trưởng Thẩm Hoàng Tín (nhiệm kỳ 2/1950-8/1952) sau khi một nhịp cầu gãy vào đêm Giao thừa năm Nhâm Thìn 1952 vì khách đi lễ đền Ngọc Sơn quá đông.[1] Dưới sự giám sát của kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng cầu được xây lại thay vì bằng gỗ thì móng cầu được đúc lại bằng xi măng năm 1953 dưới thời thị trưởng Đỗ Quang Giai (nhiệm kỳ 8/1952-10/1954).[2]

Cầu Thê Húc cũng từng bị cháy rụi năm 1887 do bị đốt. Khi Pháp hạ thành Hà Nội, đền Ngọc Sơn trở thành nơi ở của một viên quan tư người Pháp và cấm dân vào cúng lễ khiến một học trò tên Nguyễn Văn Minh 17 tuổi và bạn học Đức Nghi 14 tuổi nhà phố Hàng Dầu đã lập mưu đốt cầu Thê Húc. Cầu cháy ko rõ lý do làm người Pháp sợ và rút ko dám ở trong đền nữa cũng như rút quân Pháp đóng ở đền Trấn Quốc, chùa Châu Long và đình làng Yên Phụ. Tuy nhiên việc sau đó bị bại lộ nên Minh bị bắt, đi tù và đi đầy và cuối cùng bị tử hình năm 1888 khi mới 18 tuổi. //thanhnien.vn/van-hoa/thang-long-giai-thoai-bai-7-hai-cau-be-dot-cau-the-huc-169915.html

Cầu Thê Húc xưa kia được làm bằng gỗ rất thô sơ và sơn màu đỏ. Năm 1952 thị trưởng Hà Nội lúc đó là Thẩm Hoàng Tín đã cho phá bỏ cầu cũ, xây cầu mới sau vụ cầu sập, sử dụng thiết kế của kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Diệm. Cầu được thiết kế vẫn với dáng cầu vòng nhưng độ cong lớn hơn cầu cũ, vẫn giữ nguyên 16 hàng cọc; các dầm ngang và dọc đúc bằng bê tông. Mặt cầu và thành cầu vẫn là gỗ.[1]

Cầu Thê Húc hướng về phía đông, hướng về phía mặt trời mọc để đón được toàn vẹn nguồn dưỡng khí. Với ý nghĩa nên xưa nay cây cầu mang màu đỏ - màu của sự sống, của mọi nguồn hạnh phúc, của ước vọng truyền đời từ thời cổ đại đến nay - cây cầu Thê Húc - biểu tượng của thần mặt trời.[cần dẫn nguồn]

 

Cầu Thê Húc những ngày đầu xuân, năm 2006

Cả một quần thể di tích nằm trong không gian đầy huyền thoại của Hồ Gươm đều mang dấu ấn về tín ngưỡng thờ thần mặt trời. Từ Đài nghiên, Tháp bút cho đến cây cầu Thê Húc... từ việc chọn hướng đến cấu trúc, màu sắc, biểu tượng cho đến sự liên hoàn giữa các di tích đều ẩn chứa yếu tố linh thiêng này.[cần dẫn nguồn]

Một góc nhìn khác - góc nhìn của thẩm mỹ dân gian thì cây cầu Thê Húc chỉ có thể có một cách chọn lựa duy nhất là sơn màu đỏ, không thể khác. Với điều này, xin được lược trích ý kiến của ông cháu nhà phê bình mỹ học Vũ Ngọc Anh: "... Đúng là cái cầu này đứng giữa thanh thiên bạch nhật thì lúc nào nó chẳng có ánh nắng rọi vào. Tứ thời bát tiết, trong những khung cảnh riêng nào đấy, hình bóng nó cũng mỗi lúc một khác..."[cần dẫn nguồn]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cầu Thê Húc.
  • Bưu điện Hà Nội
  • Tháp Rùa
  • Hồ Gươm
  • Phố Tràng Tiền
  • Đền Ngọc Sơn

  1. ^ a b c “Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Ai thiết kế cầu Thê Húc ?”. Thanh Niên Online. 8 tháng 9 năm 2012. Truy cập 14 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ “Đền Ngọc Sơn”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2011.

  Bài viết về một cây cầu cụ thể hoặc một nhóm các cây cầu này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cầu_Thê_Húc&oldid=66249564”

 Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa.Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh .

 Cầu Thuê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn . Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính . Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.

 Theo Ngô Quân Miện

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 1 - Bài: Hồ Gươm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Giáo án điện tửMôn : Tập đọcKhối 1 1Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌCKIỂM TRA BÀI CŨ: Hai chị emCậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?Vì sao cậu em cảm thấy buồn khi chơi một mình ? 1Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌCHồà Gươm 1Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa.Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh . Cầu Thuê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn . Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính . Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Theo Ngô Quân MiệnllllluêHồà GươmĐọc tiếng từ 1Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa . Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê . Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính . Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um . Theo Ngô Quân MiệnBài này có mấy câu ?Trong mỗi câu đều có dấu phẩy, dấu chấm. Khi đọc các câu phải đọc thế nào ?Trong mỗi câu đều có dấu phẩy, dấu chấm.Khi đọc các câu phải đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm cuối câu.Hồà GươmĐọc câu 1 Thứ hai ngày 19 tháng4 năm 2010 Tập đọc Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa . Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh . Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn . Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính . Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um . Theo Ngô Quân MiệnHồà GươmĐọc đoạn Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa . Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh . 1Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010TẬP ĐỌCĐọc cả bàiSGKNHÓMSGKHồà Gươm 1Thư giãnThứ ngày tháng nămTẬP ĐỌCHồà Gươm 1*Tìm tiếng trong bài có vần ươmNhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa.Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh . Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn . Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính . Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Theo Ngô Quân MiệnThứ ngày tháng năm TẬP ĐỌCHồà Gươm Gươm 11.Tìm tiếng trong bài có vần ươmgươm2. Nói câu chứa tiếng Có vần ươmCó vần ươpĐàn bướm bay quanh vườn hoa.ươmGiàn mướp sai trĩu quả.ươp 1Thi đua nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.Mỗi tổ lần lượt nói một câu.Tổ nào nói được nhiều câu đúng là tổ đó thắng.Chúc mừng đội chiến thắng 1Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌCHồà GươmNhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa.Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh . Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn . Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính . Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Theo Ngô Quân MiệnCủng cốĐọc bài 1Hết tiết 1 1Dặn dò+ Đọc lại bài “Hồ Gươm” nhiều lần+ Chuẩn bị: Tìm hiểu nội dung bài vàtrả lời các câu hỏi trong bài.Chúc các em học tốt. 1

Tài liệu đính kèm:

  • Tap doc HO GUOM.ppt

Video liên quan

Chủ đề