Một người có điểm cực viễn cách mắt 25cm và điểm cực cận cách mắt 10cm

Một người có điểm cực viễn cách mắt 25 cm và điểm cực cận cách mắt 10 cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 dp thì có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước kính?

A. 10 cm ÷ 50 cm.

B.12,5 cm ÷ 50 cm.

C.10 cm ÷ 40 cm.

D.12,5 cm ÷ 40 cm.

Một người có điểm cực viễn cách mắt 25 cm và điểm cực cận cách mắt 10 cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 dp thì có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước kính?

A. 10 cm ÷ 50 cm.

B. 12,5 cm ÷ 50 cm.

C. 10 cm ÷ 40 cm. 

D. 12,5 cm ÷ 40 cm.

Các câu hỏi tương tự

Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm Cc khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?

A. 12,5 cm.    B. 20 cm.    C. 25 cm.    D. 50 cm.

Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2 điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật

A. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết

B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm

C. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết

D. ở xa vô cực mà không cần điều tiết

a) Hỏi người này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bằng bao nhiêu để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực và khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng bao nhiêu ?

b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -1 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách ở gần nhất cách mắt 25 cm.

    a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách ở gần nhất cách mắt 25 cm.

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40 cm và điểm cực cận cách mắt 20 cm. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt là x (m). Tích D2x bằng

A. −2/3. 

B. −l

C. +2/3.

D. +l.

Một mắt cận có điểm CV cách mắt 51 cm và khoảng cực cận OCC. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 11 cm thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D2. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ bằng (D1 + D2), người này đọc được một trang sách đặt cách mắt ít nhất là 10 cm và nhìn được vật xa nhất cách mắt một khoảng x. Giá trị (OCC − x) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 9 cm. 

B. 12 cm. 

C. 15 cm.

D. 22 cm.

Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là

A. 16,7 cm.

B. 22,5 cm.

C. 17,5 cm.

D. 15 cm.

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 15 cm. 

B. 8 cm.  

C. 30 cm. 

D. 40 cm.

Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sau kính 1 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

A.

Vật cách kính từ 7,14 cm đến 11 cm.

B.

Vật cách kính từ 7,06 cm đến 10 cm.

C.

Vật cách kính từ 7,14 cm đến 10 cm.

D.

Vật cách kính từ 16,7 cm đến 10 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích: Tiêu cực của thấu kính

+ Để có thể quan sát được vật thì ảnh của vật qua thấy kính phải nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. ·
Trường hợp ảnh ở điểm cực cận, ta có:
với
·Trường hợp ảnh ở vô cực, ta có
với

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Mắt - Mắt và các dụng cụ quang học - Vật Lý 11 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính

  • Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính có tiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của của ảnh trong trường hợp này là:

  • Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết. Vật phải đặt cách kính:

  • Một người mắt tốt quan sát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm, thấy độ bội giác không đổi với mọi vị trí đặt vật trong khỏng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính. Người này đã đặt kính cách mắt:

  • Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo kính:

  • Mắt nhìn được xa nhất khi:

  • Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này là:

  • Khi một người mắt tốt quan trong trạng thái không điều tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây không đúng?

  • Con ngươi của mắt có tác dụng:

  • Sự điều tiết của mắt là:

  • Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sau kính 1 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

  • Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong quá trình sinh tổng hợp protein, ở giai đoạn hoạt hoá acid amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng:

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào bùng nổ sớm nhất phong trào đấu tranhgiải phóng dân tộc ở châu Phi?

  • Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

    (1) Trong quá trình dịch mã, nhiều ribôxôm cùng trượt trên một mARN sẽ tổng hợp được nhiều loại polipeptit khác nhau trong một thời gian ngắn, làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

    (2) Trong quá trình dịch mã, các côđon và anticôđon cũng kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A – U, G – X.

    (3) Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã có thể xảy ra trong hoặc ngoài nhân tế bào còn quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất.

    (4) ADN chỉ tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã mà không tham gia vào quá trình dịch mã.

  • Trong những năm 50,60 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu gì?

  • Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba đổi mã là :

  • Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?

  • Cho biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG-Gly; XXX-Pro; GXU-Ala; XGA – Arg; UXG-Ser; AGX-Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có thứ tự các nucleotit là 5’AGX XGA XXX GGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là:

  • Đâu là đặc điểm chung nhất của khu vực Đông Bắc Á?

  • Dung dịch có 80% Ađênin còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các bộ ba ribonucleotit thì trong dung dịch này có số bộ ba mã hóa isoloxin (AUU,AUA) chiếm tỷ lệ

  • Đến nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á có ba trong bốn “con rồng” kinh tếchâu Á, đó là

Video liên quan

Chủ đề