Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

KÍNH HIỂN VI

Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ.

Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều lần so với số bội giác của kính lúp

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

- Vật kính \({L_1}\): là một thấu kính hội tụ (hoặc hệ thấu kính có tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimét)

- Thị kính \({L_2}\): là kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.

            Vật kính và thị kính gắn đồng trục ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng \({O_1}{O_2} = L\) không đổi.

Người ta gọi \(\delta  = F_1'{F_2}\) (khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của thấu kính \({L_1}\) đến tiêu điểm vật của thấu kính \({L_2}\)) là độ dài quang học.

- Ngoài ra còn có các bộ phận phụ khác như bộ phận tụ sáng, bộ phận nâng hạ ống kính, …

III - SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

- Vật kính \({L_1}\) có tác dụng tạo ảnh thật \({A_1}{B_1}\) lớn hơn vật \(AB\) nằm trong khoảng \({O_2}{F_2}\)

- Thị kính \({L_2}\) tạo ảnh ảo sau cùng \({A_2}{B_2}\) lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật \(AB\).

-  Mắt đặt sau thị kính \({L_2}\) để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh \({A_2}{B_2}\) của vật \(AB\) tạo bơi kính hiển vi

- Ảnh sau cùng \({A_2}{B_2}\) phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách \({d_1}\) từ vật \(AB\) đến vật kính \({O_1}\).

- Nếu ảnh của vật cần quan sát được tạo ra ở vô cực thì ta có sự ngắm chừng ở vô cực.

* Khi quan sát vật bằng kính hiển vi phải thực hiện như sau:

- Vật phải được kẹp giữa hai tấm thủy tinh mỏng trong suốt, đó là tiêu bản.

- Vật được cố định trên giá, ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp.

IV - SỐ BỘI GIÁC KHI NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC

 ${G_\infty } = \left| {{k_1}} \right|{G_2} = \frac{{\deltaĐ }}{{{f_1}{f_2}}}$

Trong đó:

+ \({G_\infty }\): số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

+ \({k_1}\): số phóng đại của vật kính \({L_1}\)

+ \({G_2}\): số bộ giác của thị kính \({L_2}\)

+ \(\delta \): độ dài quang học

+ \({f_1}\): tiêu cự của vật kính \({L_1}\)

+ \({f_2}\): tiêu cự của thị kính \({L_2}\)

+ \(Đ = O{C_C}\): khoảng nhìn rõ gần nhất của mắt

Sơ đồ tư duy về kính hiển vi

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 11 > Chương 7. Mắt - Các dụng cụ quang >

Tags:

(Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.)

Đề bài:

A. Anh của vật qua thị kính là ảnh thật hiện ra ở Cc.      B. Anh của vật qua vật kính là ảnh ảo hiện ra ở Cc.

C. Anh của vật qua thị kính là ảnh ảo hiện ra ở Cc.        D. Anh của vật qua vật kính là ảnh thật hiện ra ở Cc.

C

Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 53: Kính hiển vi (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

Nếu sử dụng thị kính như một kính lúp để quan sát ảnh A1B1 thì A1B1 phải được đặt trong khoảng từ tiêu điểm vật F2 tới quang tâm O2 của thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo và lớn hơn A1B1

Lời giải:

• Cấu tạo:

Bộ phận chính là hai thấu kính hội tụ: Vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm) cho ta ảnh thật của vật được phóng đại, thị kính O2 có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm) dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này.

Sơ đồ tạo ảnh:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

• Giải thích tác dụng:

Kính hiển vi là một dụng cụ quang học học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của các vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn nhiều so với độ bội giác của kính lúp.

Lời giải:

Sơ đồ tạo ảnh:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Vật AB đặt ngoài tiêu điểm vật F1 qua vật kính O1 cho ảnh A1B1 là ảnh thật lớn hơn AB. Điều chỉnh sao cho A1B1 phải nằm trong khoảng từ O2 tới tiêu điểm vật F2 của thị kính O2, để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo và rất lớn hơn A1B1 và nằm trong khoảng [Cc → Cv] của mắt người quan sát.

Lời giải:

Sơ đồ tạo ảnh:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Số bội giác của kính:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Vì α, α0 rất nhỏ nên:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Do đó:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Với

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học
là độ phóng đại của ảnh qua kính hiển vi.

Trường hợp ngắm chừng ở vô cực, từ hình vẽ, ta thấy:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

A’2B’2 ở ∞ ⇒ A1B1 ở F2: Chùm tia từ A’2B’2 qua tới mắt là chùm song song. Do đó:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Ta có: ΔA’1B’1F’1 đồng dạng với ΔIO1F’1. Do đó:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Trong đó δ = F’1F2 = độ dài quang học của kính hiển vi.

Thế vào công thức ta được:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

Lời giải:

Trong kính hiển vi, khoảng cách giữa vật kính và thị kính được giữa không đổi. Để điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng, ta phải thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

Đáp án: A

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Lời giải:

Công thức về số bộ giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Đáp án: D

Lời giải:

Ta có: f1 = 1 cm; f2 = 4 cm; O1O2 = 17 cm; Đ = 25 cm

⇒ O1O2 – (f1 + f2) = 17 – (1 + 4) = 12 cm

Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Đáp số: G∞ = 75

a) Khoảng cách từ vật đến vật kính trong trường hợp ngắm chừng này.

b) Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

c) Góc trông ảnh, biết AB = 2 μm.

Lời giải:

f1 = 4 mm; f2 = 20 mm; δ = 156 mm; Đ = 250 mm. Mắt đặt tiêu điểm ảnh của thị kính nên: l = f2 = 20 mm

Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

a = O1O2 = δ + f1 + f2 = 156 + 4 + 20 = 180 mm

a) Xác định vị trí của vật trước (L1)

Quan sát viên có mắt không bị tật nên có thể thấy rõ vật từ cực cận Cc (Đ = 20 cm) đến cực viễn Cv (vô cùng). Qua kính hiển vi người này quan sát được vật AB khi ảnh ảo A2B2 của nó nằm trong khoảng từ Cc đến Cv.

+ Khi ảnh ảo A2B2 ở tại cực cận Cc, ta có:

d’2c = -OC2 = -250 mm

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

+ Khi ảnh ảo A2B2 ở tại cực viễn Cv, ta có:

d’2c = -∞ ⇒ d2v = f2 = 20 mm

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

Vậy phải đặt vật trong khoảng từ 4,1016 mm đến 4,1026 mm trước vật kính L1

b) Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

c) Góc trông ảnh: α = G.α0

Trong đó:

Một người đặt mắt sau thị kính của một kính hiển vi quang học

⇒ α = 8.10-6.487,5 = 3,9.10-3 rad

Đáp số: a) 4,1016 mm ≤ d1 ≤ 4,1026 mm

b) G∞ = 487,5 ;    

c) α = 3,9.10-3 rad