Nakshatra là gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Đạo giáo

Học thuyết

  • Đạo
  • Đức
  • Vô cực
  • Thái cực
  • Âm dương
  • Vô vi
  • Tất nhiên
  • Bất tử
  • Ngũ hành
  • Khí

Thực hành

  • Bùa lục
  • Chiêm bốc
  • Chú ngữ
  • Đạo dẫn
  • Hành khí
  • Lôi pháp
  • Luyện thần
  • Ngoại đan
  • Nội đan
  • Phục thực
  • Thực liệu
  • Tịch cốc

Văn bản

  • Kinh Dịch
  • Âm Phù kinh
  • Bão Phác Tử
  • Đạo đức kinh
  • Độ Nhân kinh
  • Hoàng Đế nội kinh
  • Nam Hoa kinh
  • Liệt tử
  • Linh Bảo kinh
  • Sơn Hải kinh
  • Thái Bình kinh
  • Thượng Thanh kinh
  • Daozang

Các vị thần

  • Tam thanh
  • Tứ Ngự
  • Ngọc Hoàng Thượng đế
  • Tây Vương Mẫu
  • Tam Hoàng Ngũ Đế
  • Bát Tiên
  • Thập nhị kim tiên
  • Lục thập thái tuế
  • Nhị thập bát tú
  • Thập Điện Diêm vương
  • Bành Tổ
  • Long vương

Người

  • Lão Tử
  • Trang Tử
  • Trương Đạo Lăng
  • Trương Giác
  • Cát Hồng

Trường phái

  • Chân Đại đạo
  • Phái Kim Đan
  • Phái Lầu Quán
  • Phái Linh Bảo
  • Phái Thượng Thanh
  • Phái Tịnh Minh
  • Phái Võ Đang
  • Thái Bình Đạo
  • Thiên sư Đạo
  • Toàn Chân đạo

Đất thánh

  • Đạo quán
  • Động thiên
  • Bồng Lai tam đảo

Tác phẩm

  • Đông du ký
  • Phong thần diễn nghĩa
  • Tây du ký

  • x
  • t
  • s

“Nhị thập bát tú” đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem Nhị thập bát tú (định hướng).

Nhị thập bát tú (二十八宿) là cách gọi của 28 chòm sao (宿 “Tú”) nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học Trung Quốc cổ đại.

Nhị thập bát tú được cho là có nguồn gốc từ việc quan sát sự di chuyển của mặt trăng trên bầu trời. Mặt trăng đi một vòng quỹ đạo mất hơn 27 ngày, ứng với mỗi ngày là một vị trí trên thiên cầu, và từ đó người phương Đông tạo ra hệ thống 28 hoặc đôi khi là 27 hay 36 chòm sao trên bầu trời (Xem thêm: Lunar mansion hay 二十八宿). Trong thiên văn học Ấn Độ cũng có hệ thống 28 chòm sao tương tự gọi là Nakshatra. Một hệ thống khác cũng dựa trên đường mặt trăng di chuyển là 36 Decan của Ai Cập cổ đại.

Người ta chia vòng Hoàng Đạo thành bốn phần, quy ước như bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên mặt đất và gán cho chúng hình ảnh của bốn con vật huyền thoại, hay Tứ Tượng (四象), chúng là: Thanh Long (rồng xanh, ở phương Đông), Bạch Hổ (hổ trắng, ở phương Tây), Chu Tước (sẻ đỏ, ở phương Nam) và Huyền Vũ (rùa đen, ứng với phương Bắc). Mỗi phương có bảy chòm sao. Tên chòm sao cũng là tên của chủ tinh (các sao chính), ngoài ra các sao khác trong mỗi chòm cũng có tên riêng.

Phương Tượng tinhChủ tinhVật chủ
“Chòm sao” / Tú (宿)
Quan hệ với chòm sao của châu Âu[1]
Đông phương Thanh Long
(東方青龍)
(Rồng xanh ở phương Đông)

Giác Mộc Giao
(角木蛟)
Giác Giao Spica

Cang Kim Long
(亢金龍)
Cang Long Virgo

Đê Thổ Lạc
(氐土貉)
Đê Lạc Libra

Phòng Nhật Thố
(房日兔)
Phòng Thố Libra

Tâm Nguyệt Hồ
(心月狐)
Tâm Hồ Antares

Vĩ Hỏa Hổ
(尾火虎)
Hổ Scorpius

Cơ Thủy Báo
(箕水豹)
Báo Sagittarius
Bắc phương Huyền Vũ
(北方玄武)
(Rùa và rắn đen ở phương Bắc)

Đẩu Mộc Giải
(斗木獬)
Đẩu Giải Sagittarius

Ngưu Kim Ngưu
(牛金牛)
Ngưu Ngưu Capricornus

Nữ Thổ Bức
(女土蝠)
Nữ Bức Aquarius

Hư Nhật Thử
(虛日鼠)
Thử Aquarius

Nguy Nguyệt Yến
(危月燕)
Nguy Yến Aquarius/Pegasus

Thất Hỏa Trư
(室火豬)
Thất Trư Pegasus

Bích Thủy Du
(壁水貐)
Bích Du Algenib
Tây phương Bạch Hổ
(西方白虎)
(Hổ trắng ở phương Tây)

Khuê Mộc Lang
(奎木狼)
Khuê Lang Andromeda

Lâu Kim Cẩu
(婁金狗)
Lâu Cẩu Aries

Vị Thổ Trĩ
(胃土雉)
Vị Trĩ Aries

Mão Nhật Kê
(昴日鸡)
Mão Pleiades

Tất Nguyệt Ô
(畢月烏)
Tất Ô Taurus

Chủy Hỏa Hầu
(觜火猴)
Chủy Hầu Orion

Sâm Thủy Viên
(參水猿)
Sâm Viên Orion
Nam phương Chu Tước
(南方朱雀)
(Chim sẻ đỏ ở phương Nam)

Tỉnh Mộc Hãn
(井木犴)
Tỉnh Hãn Gemini

Quỷ Kim Dương
(鬼金羊)
Quỷ Dương Cancer

Liễu Thổ Chương
(柳土獐)
Liễu Chương Hydra

Tinh Nhật Mã
(星日馬)
Tinh Alphard

Trương Nguyệt Lộc
(張月鹿)
Trương Lộc Crater

Dực Hỏa Xà
(翼火蛇)
Dực Corvus

Chẩn Thủy Dẫn
(軫水蚓)
Chẩn Dẫn Corvus

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Theo vị trí xấp xỉ của chúng trong bản đồ bầu trời của người phương Tây.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bài Nhị thập bát tú trên trang web của Câu lạc bộ Thiên Văn Học Trẻ Việt Nam (VACA).
  • Bài khẳng định Nhị thập bát tú không phải là chòm sao mà là nhóm sao cũng trên trang web của Câu lạc bộ Thiên Văn Học Trẻ Việt Nam (VACA).
  • Thiên văn
  • Chòm sao Lưu trữ 2005-11-24 tại Wayback Machine

Thể loại:

  • Nhị thập bát tú
  • Nhân vật Phong thần diễn nghĩa
  • Chòm sao Trung Quốc cổ đại
  • Tử vi Đông phương
  • Nhân vật Tây du ký

Từ khóa: Nhị thập bát tú, Nhị thập bát tú, Nhị thập bát tú

Nguồn: Wikipedia

Chủ đề