Ngày đẹp để tỉa chân nhang năm 2022

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Theo phong tục cổ truyền của người Việt, việc dọn dẹp ban thờ, tỉa chân nhang thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp cuối năm. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo một số ngày đẹp khác trong tháng 1 2022 (tức tháng Chạp năm Tân Sửu) để tiến hành như sau :

- Ngày 21-1-2022 dương lịch là Thứ Sáu, lịch âm là ngày 19-12-2021 tức ngày Giáp Tuất tháng Tân Sửu năm Tân Sửu, tốt cho các việc: Cúng tế, san đường, sửa tường.

- Ngày 22-1-2022 dương lịch là Thứ bảy, lịch âm là ngày 20-12-2021 tức ngày Ất Hợi tháng Tân Sửu năm Tân Sửu, tốt cho các việc: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, họp mặt, giải trừ, động thổ, đổ mái, sửa bếp, khai trương, nạp tài, mở kho, xuất hàng.

- Ngày 25-1-2022 dương lịch là ngày Ông Táo chầu trời vào Thứ Ba, âm lịch là ngày 23-12-2021.

- Ngày 26-1-2022 dương lịch là Thứ Tư, lịch âm là ngày 24-12-2021 tức ngày Kỷ Mão tháng Tân Sửu năm Tân Sửu, tốt cho các việc: Cúng tế, giải trừ, san đường, sửa tường.

- Ngày 28-1-2022 dương lịch là Thứ Sáu, lịch âm là ngày 26-12-2021 tức ngày Tân Tỵ tháng Tân Sửu năm Tân Sửu, tốt cho các việc: Cúng tế, cầu phúc, cầu tự, họp mặt, đính hôn, ăn hỏi, cưới gả, nhận người, động thổ, đổ mái, sửa bếp, ký kết, giao dịch, nạp tài, mở kho, xuất hàng.

- Ngày 31-1-2022 dương lịch là Thứ Hai, lịch âm là ngày 29-12-2021 tức ngày Giáp Thân tháng Tân Sửu năm Tân Sửu.

Giờ đẹp dọn bàn thờ cuối năm

Theo quan niệm dân gian ta, ngày 23 tháng Chạp hàng năm là thời điểm ông Công ông Táo cưỡi cá chép về trời và bẩm báo những việc đã xảy ra trong gia đình suốt một năm vừa qua. Vì vậy, các gia đình có thể bắt đầu cúng ông Táo quân từ tối ngày 22 đến trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp.

Có người cho rằng, sau khi ông Táo lên chầu trời, mới tiến hành dọn dẹp bàn thờ để không mạo phạm thần linh. Tuy nhiên, đa số lại cho rằng, việc dọn dẹp bàn thờ sạch sẽ trước đó là để thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên, thần linh.

Cách lau dọn ban thờ cuối năm

Bước 1: Chuẩn bị 

- Trước khi lau dọn bàn thờ gia chủ cần mở hết các cửa trong nhà và chuẩn bị đĩa cúng hoa quả (tuỳ tâm)

- Cắm 10 bông hoa cúc vàng thành 2 lọ (hoặc 1 lọ 5 bông).

- Chuẩn bị rượu trắng và 1 củ gừng để nguyên vỏ cùng với khăn sạch (Giã nát gừng cho vào rượu và ngâm khăn trong đó ít nhất 30 phút trước khi lau dọn).

Bước 2: Thắp hương trước khi dọn dẹp

- Thắp 1 nén hương và khấn xin phép gia tiên/các quan thần linh/thần tài để thông báo xin được dọn dẹp bàn thờ. Sau khi hương tàn hết thì mới bắt đầu dọn.

Bước 3: Hạ các đồ muốn lau dọn xuống

- Điều cần chú ý khi lau dọn là tuyệt đối không được hạ và di chuyển bát hương. Không dốc hay đổ bát hương, mà nên bốc từng nắm, tránh âm phần bị động.

- Khi hạ đồ thờ (bài vị, di ảnh, bình hoa, chén nước,…) phải đặt ngay ngắn trên 1 cái bàn to và cao, phủ vải hoặc giấy đỏ.

- Không lau dọn đồ trực tiếp trên bàn thờ.

- Dùng khăn sạch đã ngâm rượu gừng để lau. Sau đó lau lại bằng 1 khăn khô sạch. 

- Lau lần lượt từng món, không nên lau vội vàng, không kẹp đồ thờ vào nách, chân hoặc háng. 

Bước 4: Bao sái, rút tỉa chân hương

- Trước khi thực hiện phải rửa sạch 2 tay bằng rượu gừng.

- Dùng 1 tay giữ chặt bát hương, tay kia dùng khăn khô hoặc chổi khô quét sạch bụi trên bát hương.

- Sau khi lau dọn, phải lấy 2 tay rút tỉa từng chân hương 1 cho tới khi chân hương còn số lẻ 1/3/5/7/9.

- Thường bát hương thần linh nên để lại 5 chân hương (ngũ hành tề tụ). Những bát hương khác thì để lại 3 chân hương (sinh tài).

- Chỗ chân hương rút ra cũng phải để lên bàn có phủ vải/ giấy đỏ, sau đó hoá hết chân hương, mang tro tàn thả ra sông.

- Sau đó lấy thêm 1 khăn sạch khô lau dọn lại. Rồi dùng khăn đã ngâm rượu gừng lau lại 1 lần xung quanh bát hương là hoàn thành.

Bước 5: Đặt lại đồ cúng

Đặt lại đồ thờ cúng vào đúng vị trí và thay nước, thay chum gạo muối (nếu có). Sau đó, khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

Bài khấn lau dọn ban thờ chuẩn nhất

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần).

Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phương

Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………

Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ dòng họ …. tại…… (địa chỉ nhà ở, quê).

Hôm nay là ngày … tháng Chạp năm … , con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ … chấp thuận.

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần).

Xem thêm: Trọn bộ văn khấn 30 Tết Nhâm Dần 2022 cập nhật mới nhất

Xem ngày tốt dọn dẹp bàn thờ cuối năm là một phong tục cổ truyền của nhiều gia đình người Việt để chuẩn bị đón Tết nguyên đán.Trong bài viết này LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP NINH BÌNH ĐÁ MỸ NGHỆ ANH QUÂN năm 2022, xin chia sẻ danh sách ngày đẹp để dọn dẹp ban thờ tổ tiên đón Tết chuẩn nhất, mời các bạn cùng tham khảo.

Đón năm mới 2022 các bạn chưa biết ngày nào tốt tỉa chân nhang, bốc lại bát hương, dọn dẹp bàn thờ tổ tiên cuối năm. Khi dọn dẹp thì nên tỉa chân nhang như thế nào? Dưới đây Đá Mỹ Nghệ Anh Quân sẽ hướng dẫn chi tiết ngày tốt và cách dọn dẹp bàn thờ cuối năm.

Ngày đẹp dọn Bàn thờ Tết năm 2022 (Năm Nhâm Dần)

1. Ngày tốt tỉa chân nhang dọn dẹp bàn thờ cuối năm 2022

Thông thường sẽ tỉa chân nhang ngày 23 tháng chạp. Các ngày 13, 15, 20, 21, 22, 23, 25, 27 tháng Chạp (âm lịch) năm là những ngày tốt nhất để tiến hành bốc lại bát hương. Tỉa chân nhang, dọn dẹp bàn thờ tổ tiên. Năm nay tiết lập xuân sẽ rơi vào ngày 22 tháng Chạp âm lịch, rất thuận lợi để các gia đình tiến hành bao sái ban thờ cuối năm.

2. Giờ đẹp dọn bàn thờ cuối năm

Theo quan niệm dân gian, 23 tháng Chạp là thời điểm ông Công ông Táo cưỡi cá chép về trời bẩm báo những việc đã xảy ra trong gia đình trong một năm vừa qua. Đến đêm 30 Tết, các vị thần mới trở về để coi sóc việc bếp núc của gia đình.

Thông thường, các gia có thể bắt đầu cúng ông Táo quân từ tối 22 tháng Chạp đến trước 12 giờ trưa ngày 23.

Dù vướng bận chuyện gì, gia đình cũng cần hoàn thành nghi lễ tiễn ông Công ông Táo về chầu trời trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp.

Nhiều người quan niệm rằng, sau khi ông Táo lên chầu trời, mọi người mới tiền hành dọn dẹp bàn thờ để không mạo phạm thần linh.

Tuy nhiên, có người lại cho rằng, việc giữ sạch bàn thờ thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên, thần linh nên chỉ cần chọn ngày lành là phù hợp.

12 Mẫu Mộ đá hoa cương (mộ đá granite) bạn nên chọn – Mẫu Mộ đá 2022

3. Cách lau dọn ban thờ cuối năm

Bước 1: Chuẩn bị

Trước khi lễ lau dọn nhà cửa sạch sẽ, mở toang các cửa trong nhà, chuẩn bị đĩa cúng hoa quả tuỳ tâm.

10 bông cúc vàng chia làm 2 bình cắm 2 bên (không có 2 bình thì 1 bình 5 bông cũng được).

Rượu trắng và 1 củ gừng để nguyên vỏ giã nát + khăn sạch (giã gừng và đổ rượu vào, ngâm khăn vào rượu ít nhất 30 phút trước khi lau dọn).

Văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ – Văn Khấn mới cập nhật

Bước 2: Thắp hương trước khi dọn dẹp

Thắp 1 nén hương và khấn xin phép gia tiên/ các quan thần linh/ thần tài để thông báo xin được dọn dẹp bàn thờ xin các Ngài tạm lánh sang 1 bên để thực hiện việc dọn dẹp.

Đợi hương tàn hết thì mới bắt đầu dọn.

Bước 3: Hạ các đồ muốn lau dọn xuống

Lưu ý:

Tuyệt đối không được hạ và di chuyển bát hương (có 1 số vùng miền cứ 23 là đổ hết tro trong bát hương, sau đó cho tro mới vào bốc lại).

Không dốc, đổ bát hương, mà nên bốc từng nắm, tránh âm phần bị động.

Cần chuẩn bị 1 cái bàn to và cao, phủ vải hoặc giấy đỏ để hạ đồ thờ cúng (bài vị, di ảnh, bình hoa, chén nước,… xuống và để ngay ngắn đồ thờ cúng lên bàn).

Không lau đồ trực tiếp trên bàn thờ.

Dùng khăn sạch đã ngâm rượu gừng từ 30 phút trở lên để lau toàn bộ các đồ thờ.

Sau đó dùng thêm 1 khăn khô lau lại. Lau lần lượt từng món, không nên lau vội vàng, không kẹp đồ thờ vào nách, chân hoặc háng. Không được vứt đồ thờ cúng lăn lóc mà phải để ngay ngắn, trang nghiêm.

12 Mẫu Mộ đá hoa cương (mộ đá granite) bạn nên chọn – Mẫu Mộ đá 2022

Bước 4: Bao sái, rút tỉa chân hương

Rửa 2 tay sạch bằng rượu gừng trước khi thực hiện.

Dùng 1 tay giữ chặt bát hương xuống để tránh làm cho bát hương bị xê dịch.

Dùng khăn khô, chổi khô lau quét toàn bộ bụi trên miệng, xung quanh bát hương.

Sau khi lau dọn, lấy 2 tay (lưu ý là 2 tay) rút tỉa từng chân hương 1 cho tới khi chân hương còn số lẻ 1/3/5/7/9.

Thường bát hương thần linh nên để lại 5 chân hương (ngũ hành tề tụ).

Những bát hương khác thì để lại 3 chân hương (sinh tài).

Chỗ chân hương rút ra để lại lên bàn có phủ vải/ giấy đỏ, sau đó hoá hết chân hương đó đi, tro tàn gom lại và thả ra sông có dòng chảy nếu có thể.

Sau đó lấy thêm 1 khăn sạch khô lau dọn tàn từ chân hương cũ rơi xuống.

Dùng khăn đã ngâm rượu gừng lau lại 1 lần xung quanh bát hương là hoàn thành.

Lấy khăn khô lau và thu dọn hết toàn bộ bụi, tro trên bàn thờ xuống.

Thêm 1 khăn sạch khác cũng đã ngâm rượu, lau lại toàn bộ bàn thờ, sau đó lại dùng khăn khô lau lại 1 lần nữa.

Bước 5: Đặt lại đồ cúng

Đặt lại đồ thờ cúng và thay nước, thay chum gạo muối (nếu có). Sau đó, khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.

Bốc mộ cần làm những công việc gì?

4. Bài khấn lau dọn ban thờ

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phương
Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ con là:………………

Ngụ tại:………………….

Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ dòng họ …. tại…… (địa chỉ nhà ở, quê).

Hôm nay là ngày … tháng Chạp năm … , con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ … chấp thuận.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Văn khấn tỉa chân nhang ban Thần Tài Tết [Tải văn khấn Tỉa chân nhang]

5. Lưu ý khi dọn bàn thờ ngày cuối năm

Lau dọn bàn thờ ngày cuối năm bao gồm hai việc chính một là lau dọn trước, hai là tỉa chân hương sau.

Trước khi dọn bàn thờ, gia chủ nên tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc chỉnh tề.

Cần chuẩn bị mâm lễ nhỏ (gồm hoa quả, bánh kẹo) đặt lên bàn thờ, thắp hương khấn tổ tiên, thần linh mời các ngài tạm lánh, xin phép dọn dẹp nơi thờ cúng.

Chờ hết hương mới bắt đầu dọn dẹp.

Khi lau dọn cần sử dụng khăn sạch và nước ấm. Nhúng ướt khăn và vắt khô rồi mới lau dọn. Lau từ trên xuống dưới, từ bài vị thần linh trước, tổ tiên sau.

Sau đó dùng chổi quét dọn bụi bẩn, tàn tro, mạng nhện trên bàn thờ.

Trước khi tỉa chân hương cần vái xin thần linh và tổ tiên. Lưu ý chỉ tỉa bớt chân hương, không được dịch hoặc xoay chuyển vị trí của bát hương.

Sau khi rút chân hương, lau sạch bát hương, chọn một cây hương có tàn đẹp cắm lại vào bát (thường là số lẻ, 3, 5, 7 hoặc 9). Số còn lại đem hóa thành tro, đổ xuống sông hoặc vùi vào gốc cây.

Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm.

Văn khấn ngoài mộ trước ngày giỗ – Văn Khấn mới cập nhật

Tư vấn, xây dựng Lăng Mộ; xây sửa mới, sang cát mộ phần, mộ gia tộc, mộ tổ bằng đá xanh tự nhiên; đá hoa cương, đá granite,... Uy tín, Chất lượng Số #1 Việt Nam.

Sở hữu nhiều công trình Lăng mộ gia tộc; Mộ đá; Với mỗi một công trình đều có nét thiết kế, nét đặc sắc riêng. Đáp ứng mọi yêu cầu và nguyện vọng của gia đình, dòng họ.

Với nhiều mẫu mộ khác nhau, đa dạng về thiết kế; kiểu mẫu hoa văn mang nhiều ý nghĩa. Tất cả được gia công một cách chi tiết, sắc nét và tinh xảo mà không đơn vị nào có được.

Cuốn thư hay còn gọi là Bình phong đá (Tắc môn đá) một sản phẩm mang ý nghĩa tâm linh và phong thủy, được sử dụng phổ biến tại nhà thờ họ/tổ, từ đường, đình làng, chùa hay khu Lăng mộ.

Cột đá tự nhiên mang lại sự bề thế, bền vững mãi theo thời gian cho Nhà thờ họ; Đình làng, Chùa; Bảo điện, Từ đường, hay các công trình tâm linh.

Cổng bằng đá khối tự nhiên thể hiện sự đẳng cấp, uy nghi cho công trình. Có nhiều loại cổng đá khác nhau như: Cổng có mái; Cổng tứ trụ, Cổng tam quan,...

Lăng thờ đá hay Long đình, Am thờ đá, Nhang án đá, Bàn thờ thiên,... nhiều tên gọi khác nhau với chung một ý nghĩa giúp thờ thần linh, thổ địa, gia tiên,...

Lan can hay Hàng rào đá tự nhiên, một hạng mục thể hiện sự tinh tế, đồng bộ, giúp công trình bền vững; Có nhiều mẫu hoa văn lan can khác nhau,...

Đá xanh rêu (đá granite xanh rêu) là loại đá nằm sâu dưới lòng đất, khai thác thủ công, hình thành lâu năm nên độ bền, độ cứng, độ mịn và nục nạc, cứng rắn của đá hơn nhiều so với đá xanh đen tự nhiên.

Bàn thờ bằng đá hay Bàn lễ đá tự nhiên, có các loại đá như đá xanh đen, đá trắng, đá xanh rêu granite, đá vàng. Sản phẩm nên có tại khu lăng mộ, đình làng, chùa, hay bảo điện, nhà thờ họ/từ đường,...

Lư hương hay đỉnh hương đá, lò hóa sớ bằng đá, chạm đục nguyên khối, với các hoa văn thần linh như: Rồng, Phượng; Hồ phù Chân quỳ,... Rất độc đáo và ấn tượng, được làm hoàn toàn thủ công,...

Bàn ghế đá tự nhiên nguyên khối đẹp với nhiều kiểu dáng, hình khối khác nhau, được chế tác tự nhiên, thủ công, phù hợp với nhiều không gian sân vườn, biệt thự, lâu đài, hay nhà hàng, khách sạn,...

Video liên quan

Chủ đề