Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu như thế nào

Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu tục ngữ...

Câu hỏi: Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu tục ngữ như thế nào ?

A. Có ý nghĩa gần giống nhau

B. Có ý nghĩa trái ngược nhau

C. Có ý nghĩa hoàn toàn giống nhau

D. Có ý nghĩa mâu thuẫn với nhau.

Đáp án

C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Lớp 7 Ngữ văn Lớp 7 - Ngữ văn

Những câu tục ngữ trái nghĩa là những câu có ý nghĩa như thế nào với nhau ?

A. Hoàn toàn trái ngược nhau

Đáp án chính xác

B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau

C. Hoàn toàn giống nhau

D. Nghĩa gần giống nhau

Xem lời giải

Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội (soạn 2 cách)

Câu hỏi (trang 13 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)

Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong Bài 19 đã học.

Soạn cách 1

Những câu tục ngữ đồng nghĩa với các câu trên trong bài học:

- Chết vinh còn hơn sống nhục

- Máu chảy ruột mềm

- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

- Người là vàng, của là ngãi

- Người sống hơn đống vàng

- Trông mặt mà bắt hình dong

- Giấy rách giữ lấy lề

Những câu tục ngữ trái nghĩa với các câu trên trong bài học:

- Của trọng hơn người

- Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán

- Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu

- Lắm thầy nhiều ma

- Lắm cha con khó lấy chồng

Nhận xét – Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về con người và xã hội đã tôn vinh về giá trị con người, cách nhìn nhận và đánh giá về phẩm chất con người, lối sống mà con người cần phải có.

Soạn cách 2

Câu 1: Trái nghĩa: Của trọng hơn người

Câu 2: Trái nghĩa: Nhất lé, nhì lùn, tam hô tứ sún

Câu 3: Đồng nghĩa: Chết trong còn hơn sống đục

Câu 4: Đồng nghĩa: Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói

Câu 5: Đồng nghĩa: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Câu 6: Đồng nghĩa: Giàu vì bạn, sang vì vợ

Câu 8: Đồng nghĩa: Uống nước nhớ nguồn

Câu 9: Đồng nghĩa: Góp gió thành bão, góp cây nên rừng