Nội dung Giống nhau có bản của các bộ luật thời Lý - Trần Lê sơ là gì

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

Các bài cùng chủ đề

  • Tổ chức quân đội thời Lê sơ
  • Luật pháp thời Lê sơ
  • Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần
  • Kinh tế thời Lê sơ
  • Xã hội thời Lê sơ
  • Văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ
  • Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
  • Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ
  • Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
  • Em hãy trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp ?
  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
  • Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ
  • Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt
  • Em biết gì về vua Lê Thánh Tông ?
  • Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu về văn hoá giáo dục thời Lê sơ
  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
  • Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần?
  • Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?
  • Xã hội thời Lý -Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Có gì khác nhau và giống nhau ?
  • Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm gì khác với thời Lý —Trần
  • Triều đình nhà Lê
  • Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều
  • Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
  • Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta
  • Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XIV
  • Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
  • Nông nghiệp Đại Việt ở thế kỉ XVI
  • Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán thế kỉ XVI
  • Tôn giáo ở thế kỉ XVI - XVIII
  • Sự ra đời chữ Quốc ngữ vào thế kỉ XVI - XVIII
  • Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
  • Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
  • Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
  • Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?
  • Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?
  • Nguyên nhân đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển
  • Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ?
  • Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
  • Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
  • Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc
  • Tình hình chính trị Đàng ngoài vào thế kỉ XVIII
  • Những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII
  • Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
  • Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
  • Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
  • Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
  • Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII
  • Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
  • Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
  • Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
  • Tây Sơn hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
  • Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
  • Quân Thanh xâm lược nước ta
  • Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
  • Nguyên nhân thắng lợi và Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
  • Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến
  • Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
  • Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
  • Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê?
  • Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh
  • Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc

Chi tiết Chuyên mục: Bài 21: Ôn tập chương IV

- Giống nhau:

    + Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

    + Cấm việc giết mổ trâu, bò.

- Khác nhau:

Thời Lý - TrầnThời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở "Luật Hồng Đức".

(Nguồn: trang 104 sgk Lịch Sử 7:)

VNH3.TB7.490 NHỮNG BỘ LUẬT CỔ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI ĐƯƠNG ĐẠI PGS.TS. Vũ Thị Phụng Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 1. Khái quát về những bộ luật cổ trong lịch sử Việt Nam Trong lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, các nhà nước quân chủ và phong kiến ở Việt Nam đã nhận thức được vai trò của luật pháp và quan tâm, đầu tư cho việc ban hành pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ này gồm các bộ luật tổng hợp và các văn bản pháp luật khác như: Chiếu, Chỉ, Lệ, Lệnh, Dụ, Sắc…Trong đó, các bộ luật: Hình thư (thời Lý), Quốc triều Hình luật (thời Trần), Quốc triều Hình luật (gòn gọi là bộ luật Hồng Đức - thời Lê), và Hoàng Việt Luật lệ (gòn gọi là bộ luật Gia Long - Thời Nguyễn) là những bộ luật cổ tiêu biểu nhất được xây dựng và ban hành trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX). Theo các cứ liệu lịch sử, trong lịch sử lập pháp Việt Nam, Hình thư là bộ luật quốc gia thành văn đầu tiên, được ban hành dưới thời nhà Lý. Toàn thư chép: “năm 1042, Lý Thái Tông sai quan trung thư san định lệnh, châm chước những điều thời thế thông dụng, xếp thành môn loại, biên rõ điều mục, làm thành riêng quyển Hình thư một triều đại, để cho người xem dễ biết. Sách làm xong, chiếu ban ra cho thi hành. Dân đều lấy làm tiện 1 . Việc ban hành bộ luật Hình thư được đánh giá là một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp ở Việt Nam. Về mặt văn bản, Bộ luật này không còn bản gốc 2 , nhưng nội dung của nó còn được ghi chép lại trong sử cũ. Căn cứ vào những ghi chép trong sách Đại Việt sử ký toàn thư thì Hình thư là một sưu tập luật lệ có tính pháp điển. Về quy mô, theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, Hình thư gồm 3 quyển. Về nội dung, qua những ghi chép còn lại trong sử cũ, bộ luật có những quy định về tổ chức của triều đình, quân đội và hệ thống quan lại; quy định biện pháp trừng trị đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội; quy định một số vấn đề về sở hữu và mua bán đất đai, tài sản; quy định về thuế…Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, bộ luật Hình thư được ban hành để khẳng định quyền lợi, 1 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960): Lịch sử Chế độ Phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960, tr. 269, 270 2 Theo các tư liệu lịch sử, đầu thế kỷ XV, khi sang xâm chiếm Việt Nam, quân Minh đã tịch thu nhiều sách và văn bản quý của nước Đại Việt để đưa về chính quốc. Trong số đó có bản gốc của cả 2 bộ luật thời Lý và Thời Trần.

A. Bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là dân nghèo

B. Bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị

C. Bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc

D. Bảo vệ tài sản và tính mạng của nông dân làng xã

Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý – Trần?