Phân tích vai trò của ngành dịch vụ cho ví dụ minh hóa

I. Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ

Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế - xã hội, có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm - ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng cơ bản, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.

1. Cơ cấu

- Dịch vụ kinh doanh (sx): giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, các dịch vụ nghề nghiệp,...

- Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân (y tế,giáo dục, thể thao), cộng đồng.

- Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể (bảo hiểm bắt buộc).

2. Vai trò

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế.

- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.

- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

Loigiaihay.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 16 trang )


Bạn đang xem: Ví dụ vai trò của ngành dịch vụ

Ch ươngIXĐỊALÍDỊCHVỤB à i 3 5 :02 - 2010Phạm Văn Hiệp – THPT Huỳnh Ngọc Huệ – Quảng Nam I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:1. Cơ cấu:DỊCHVỤDỊCH VỤKINH DOANHDỊCH VỤTIÊU DÙNGDỊCH VỤCÔNGGiao thông vận tải, thông tin liên lạc, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp… Bán buôn, bán lẻ, du lịch và các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục,thể dục, thể thao…)Các dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:2. Vai trò:Hãy nêu các ví dụ về vai tròcủa các ngành dịch vụ đối với các ngành công nghiệpvà nông nghiệp ?DỊCH VỤThúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển- Ngành GTVT chuyên chởvật tư, nguyên liệu - Ngân hàng cung ứng vốn- Ngành bảo hiểm giảm rủi ro về tài chính- Ngành GD-ĐT trang bị kĩnăng cho người lao động… - Ngành thương mại giúpcác cơ sở sản xuất trongtiêu thụ sản phẩm…a.Tác động đến các ngành kinh tế và đời sống xã hội I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:2. Vai trò:Trong đời sống hàng ngàycon người cần sử dụng các loại hình dịch vụnào ?DỊCH VỤPhục vụ rất nhiều nhu cầu khác nhau của con người- Mua sắm hàng hoá- Học tập- Chữa bệnh- Vui chơi, giải trí- Tư vấn về nghề nghiệp, phápluật…- Vay tiền để chi tiêu, sản xuất… Tóm lại: Ngành dịch vụ có vai trò rất quan trọng đối với các ngành kinh tế và đời sống xã hội:-Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo được nhiều việc làm- Sử dụng tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, di tích văn hoá, lịch sử và các thành tựu KH-KT để phục vụ con người b.Có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế - xã hội các nước:- Trong cơ cấu lao động- Trong cơ cấu GDPtỉ trọng của khu vực dịch vụ ngày càng caoI. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ:2. Vai trò: II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Nhân tố- Phân bố dân cư và mạng lưới

Xem thêm: Đánh Giá Blackberry Bold 9900 ? Đánh Giá Blackberry 9900 Bold Giá Rẻ

quần cư- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán- Mức sống và thu nhập thực tế-Tài nguyên thiên nhiên- Di sản văn hoá, lịch sử- Cơ sở hạ tầng du lịchẢnh hưởng- Đầu tư, bổ sung lao động cho ngành dịch vụ- Nhịp điệu phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ- Mạng lưới ngành dịch vụ- Hình thức tổ chức mạng lướingành dịch vụ- Sức mua, nhu cầu dịch vụ- Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ- Trình độ phát triển kinh tế- Năng suất lao động xã hội- Quy mô, cơ cấu dân sốNêu các ví dụ để minh hoạ ? III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI Nhận xét về sự phân hoá tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước ?Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước – năm 2001HOA KÌNGAÔXTRÂYLIACANAĐAACHENTINANAM PHIBRAXINTRUNG QUỐCEUNHẬT BẢNVIỆT NAMvà của Việt Nam ? Các nước có tỉ trọng của dịch vụ trong cơ cấu GDP:- Cao: Hoa Kì, Ôxtrâylia, Nhật Bản, EU… (> 61%)- Trung bình: Nga, Braxin, HànQuốc… (51 – 60%)- Thấp và rất thấp: Trung Quốc,các nước Đông Nam Á, châuPhi… (> 50%) các nước phát triển có tỉ trọng cao, các nước đang phát triển có tỉ trọng thấp Việt Nam: Khá thấp (30 – 50%)- Tỉ lệ lao động trong ngành dịchvụ: 20% (năm 2000)- Tỉ trọng của dịch vụ trong cơcấu GDP: 38% (năm 2004) III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI:1. Trên thế giới:- Tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP: + Các nước phát triển:trên 60% + Các nước đang phát triển: dưới 50%- Các thành phố lớn vàcực lớn: + Là các trung tâm dịchvụ lớn, các ngành dịch vụđa dạng + Có sự chuyên môn hoávề loại hình dịch vụ + Hình thành các trungtâm giao dịch, thương mạiAnhẤn ĐộBraxinNông-lâm-ngư nghiệpCông nghiệp và xây dựngDịch vụHồng Công (Trung Quốc)Đại học Cambridge (Anh)

Trụ sở TĐ bảo hiểm Prudential (Anh)Phố Wall – New York (Hoa Kì)Ngân hàng Mitsubishi – Tokyo – Nhật Bản III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI:2.Ở Việt Nam: - Ti lệ lao động trong cácngành dịch vụ và tỉ trọngcủa dịch vụ trong GDP còn khá thấp- Hoạt động dịch vụ diễnra chủ yếu ở các đô thị,các loại hình ngày càng đadạng. Hai trung tâm dịchvụ lớn nhất, có ý nghĩa toàn quốc là Hà Nội và TPHồ Chí Minh. Ngoài ra, cáctrung tâm có ý nghĩa cấpvùng như Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, Buôn Mê Thuột…


bai 35-vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải 25 1 2

Luyện tập

Câu 1. Lấy ví dụ minh hoạ về một trong những vai trò của ngành dịch vụ.

Câu 2. Lập sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.


Câu 1. Ví dụ những vai trò của ngành dịch vụ:

Ví dụ 1: Nhà nước tập trung phát triển mạnh và toàn diện nguồn nhân lực, chú trọng chất lượng đào tạo đại học, nhất là đào tạo quản trị theo các chương trình quốc tế. 

=> Đẩy nhanh đào tạo nghề chất lượng cao, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả đào tạo nghề theo cơ chế thị trường, khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động và hợp tác với cơ sở đào.

Ví dụ 2: Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Sông Hồng đã nâng cao năng lực điều trị cho các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện tại 13 tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Câu 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ thể hiện qua sơ đồ:


Từ khóa tìm kiếm Google: giải địa lí 10 chân trời sáng tạo, giải sách chân trời sáng tạo 10 môn địa lí, giải địa lí 10 sách mới bài 33, bài33 Cơ cấu, vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố dịch vụ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu ví dụ về từng vai trò của ngành dịch vụ

Các câu hỏi tương tự

Admin 13/08/2021 Blog 0 Comments

Bạn chưa hiểu kinh doanh dịch vụ là gì? Sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc này qua những phân tích bài viết dưới đây.

Cũng như mọi loại hình kinh doanh khác, kinh doanh dịch vụ cũng luôn tồn tại những đặc điểm, tính chất công việc riêng của mình.

Bạn đang xem: Ví dụ về vai trò của ngành dịch vụ

Và để có thể tìm hiểu một cách thấu đáo về hình thức kinh doanh dịch vụ là gì, nó có tiềm năng như nào hãy đọc bài viết dưới đây nhé.

Kinh doanh dịch vụ là gì

Kinh doanh dịch vụ là một thuật ngữ chung dùng để miêu tả những việc làm kinh doanh của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhưng không phải là hình thức tạo ra các loại hàng hóa hữu hình.

Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, đó chính là việc bán đi các dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc cho những doanh nghiệp khác sử dụng. Kinh doanh dịch vụ hiện nay đang hoạt động trên toàn cầu, và nó nhận được sự tương tác của khách hàng mỗi ngày.

Bạn có thể hiểu kinh doanh dịch vụ như sau

Các dịch vụ là sự vô hình, nó chỉ xuất hiện khi người sử dụng yêu cầu, chính điểm này đã khiến cho bản chất của loại hình kinh doanh dịch vụ này trở nên rất khác so với những loại hình kinh doanh khác.

Từ những nhận định trên ta có thể lấy ra một vài những ví dụ tiêu biểu về ngành kinh doanh dịch vụ này, như là: kinh doanh khách sạn, dịch vụ tư vấn, sửa chữa trang thiết bị, hỗ trợ máy móc, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ mang tính can thiệp pháp. Ở tất cả những trường hợp vừa kể ra này, người sử dụng sẽ được cung cấp một dịch vụ, chứ không phải là một loại mặt hàng hay sản phẩm, như việc họ đang nhận sự điều trị cho một vấn đề về y học hay tham gia học tập tại một lớp học ở trường trung học.

Trên đây là những phân tích về ngành kinh doanh dịch vụ, hy vọng là câu trả lời này đã giúp các bạn giải đáp được sự thắc mắc về kinh doanh dịch vụ là gì. Ngoài ra trên đây cũng đã liệt kê những ngành kinh doanh dịch vụ tiêu biểu để lấy ví dụ minh họa giúp các bạn có được cái nhìn một cách toàn diện hơn về loại hình kinh doanh dịch vụ này.

»»»Tham khảo: Chiến lược kinh doanh là gì? Ý nghĩa của nó đối với các doanh nghiệp

Những điều bạn nên biết về kinh doanh dịch vụ

Những điều bạn nên biết về kinh doanh dịch vụ

Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ là không hiện hữu. Tức là dịch vụ sẽ có đặc trưng là không hiện hữu, Nó sẽ không hề tồn tại dưới các dạng là vật thể, chúng chính là tổng hợp của các hoạt động chứ không phải là những thứ mang yếu tố vật chất.

Thêm nữa dịch vụ không mang tính chất đồng nhất: Sản phẩm về những dịch vụ sẽ không được tiêu chuẩn hóa, sẽ không cùng tạo ra được những dịch vụ có tính chất như nhau trong những khoảng thời gian khác nhau.

Xem thêm: Akashic Records Of Bastard Magic Instructor Manga Volume 7, Akashic Records Of Bastard Magic Instructor

Mặt khác, khách hàng sẽ chính là người tiêu dùng sử dụng dịch vụ cho nên yếu tố để việc quyết định nên chất lượng của dịch vụ sẽ dựa cả vào cảm những nhận của họ, với từng cá nhân riêng, thì việc đánh giá chất lượng của một dịch vụ cũng hoàn toàn có thể đối ngược nhau

Dịch vụ có đặc tính là không thể tách rời: Sản phẩm về dịch vụ sẽ gắn liền với những hoạt động cung cấp, quá trình sản xuất cho đến bước tiêu thụ sẽ được diễn ra một cách đồng thời. Bởi điều này mà chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu sử dụng thì việc sản xuất mới được hoạt động.

Ví dụ về ngành kinh doanh dịch vụ

Lấy ví dụ về kinh doanh dịch vụ

Theo như nhận định của các chuyên gia tổng giá trị của các ngành kinh doanh về dịch vụ hoàn toàn có thể vượt quá tổng giá trị của những sản phẩm so với GDP, sau đây sẽ là những ví dụ về kinh doanh dịch vụ:

Vận chuyển: Dịch vụ về vận chuyển có thể lấy vị dụ như bạn sử dụng dịch vụ của một chuyến bay, hay đơn giản là thuê xe từ một cửa hàng dịch vụ. Sự kiện: Các sự kiện như đám cưới, hội nghị, tiệc tùng cũng có thể là một trong những ngành dịch vụ Giải trí: Ngành dịch vụ công nghiệp giải trí có thể lấy ví dụ như phim ảnh, trò chơi. Phương tiện truyền thông: Với những phương tiện truyền thông xã hội như, báo chí, truyền hình. Cơ sở hạ tầng: Các dịch vụ về cơ sở hạ tầng như dịch vụ truy cập Internet, hay bảo chì bằng năng lượng mặt trời. Những dịch vụ chuyên nghiệp: Các dịch vụ chuyên nghiệp như gia, sư, kế toán, kiến trúc sư. Logistics: Dịch vụ logistics giao nhận hàng. Văn hóa: Những trải nghiệm về văn hóa, như bảo tàng các buổi biểu diên nghiệ thuật. Sức khoẻ: Các dịch vụ về sức khỏe như phòng tập thể hình, các dịch vụ chăm sóc y tế, điều dưỡng, cũng là một trong những ngành dịch vụ. Đất dịch vụ: Đất kinh doanh dịch vụ là gì? đó lấy ví dụ như những miếng đất ở bến bãi, như chợ, bến xe điểm công cộng, có thể là khoảng đất được sử dụng với mục đích dịch vụ.

Ngành kinh doanh dịch vụ có tiềm năng phát triển một cách chóng mặt

Trên đây là những phân tích về ngành kinh doanh dịch vụ là gì? Hy vọng là bài viết này đã giúp bạn có thể hiểu được một cách rõ ràng hơn đặc tính cũng như chỉ ra những ngành kinh doanh dịch vụ nổi bật nhất hiện nay.

Video liên quan

Chủ đề