Sách ký sinh trùng Đại học Y Dược tp hcm pdf

Bước 1:Tại trang tài liệu thuvienmienphi bạn muốn tải, click vào nút Download màu xanh lá cây ở phía trên. Bước 2: Tại liên kết tải về, bạn chọn liên kết để tải File về máy tính. Tại đây sẽ có lựa chọn tải File được lưu trên thuvienmienphi Bước 3: Một thông báo xuất hiện ở phía cuối trình duyệt, hỏi bạn muốn lưu . - Nếu click vào Save, file sẽ được lưu về máy (Quá trình tải file nhanh hay chậm phụ thuộc vào đường truyền internet, dung lượng file bạn muốn tải)

Có nhiều phần mềm hỗ trợ việc download file về máy tính với tốc độ tải file nhanh như: Internet Download Manager (IDM), Free Download Manager, ... Tùy vào sở thích của từng người mà người dùng chọn lựa phần mềm hỗ trợ download cho máy tính của mình  


HÌNH ẢNH DEMO



Chỉ xem 5 trang đầu, hãy download Miễn Phí về để xem toàn bộ

Nguồn: thuvienmienphi

0 Đánh giá
Tài liệu rất tốt (0)
Tài liệu tốt (0)
Tài liệu rất hay (0)
Tài liệu hay (0)
Bình thường (0)

ĐẠI CƯƠNG KÍ SINH TRÙNG1. Các hiện tượng kí sinh:a. Cộng sinh (+ và +)b. Hội sinh (+ và 0): Entamoeba coli, Escherichia colic. Hoại sinh:i. Ngoại hoại sinh: Aspergillus, giun lươnii. Nội ngoại sinh: Candida spp.d. Kí sinh (+ và -)2. Các loại KST:a. KST bắt buộc:i. Ngoại KST:- sống ở da/ xoang thiên nhiên: cái ghẻ, nấm da- sống bên ngoài, truyền bệnh: muỗi, bọ chétii. Nội KST: sống ở các cơ quan sâub. KST lạc chủ: giun móc chó (gây bệnh ấu trùng di động ở dangười), giun đũa chó – mèo.c. KST lạc chỗ: giun đũa Ascaris lumbricoidesd. KST cơ hội: từ nội ngoại sinh →gây bệnh (Candida albicans)e. KST ngẫu nhiên: từ ngoại hoại sinh → gây bệnh(Aspergillus spp.)3. Tính đặc hiệu kí sinh:a. Đặc hiệu về kí chủ/ KST lạc chủ:i. Hẹp: Ascaris lumbricoidesii. Rộng: Toxoplasma gondiib. Đặc hiệu về nơi kí sinh/ KST lạc chỗ:i. Hẹp: Ascaris lumbricoides, Enterobius vermicularisii. Rộng: Toxoplasma gondii, Giardia4. Chu trình phát triển của KST:a. Chu trình trực tiếp: người là kí chủ duy nhất: (Ascarislumbricoides, E. vermicularis, E. histolytica)i. Chu trình trực tiếp ngắn: trùng roi, amip, giun kimii. Chu trình trực tiếp dài: giun đũa, giun móc, giun tóc,giun lươn.b. Chu trình gián tiếp: cần 2 kí chủ (Toenia solium, T.saginata); 3 kí chủ,…Sán dải heo (ở người KCVV)–Đốt sán, trứng–nang sán (heo KCTG)Sán lá nhỏ ở gan (người KCVV) – trứng, ấu trùng lông – bào tửnang; redia (ốc KCTG I) - ấu trùng đuôi – nang trùng (cá KCTG II)5. Đường lây nhiễm:a. Đường tiêu hóa: trứng, bào nang,…b. Qua da: ấu trùng,…c. Đường hô hấp, giao hợp, nhau thai, truyền máu6. Nguồn nhiễm: đất, nước, thực phẩm, tự nhiễm, người, thú,…7. Chẩn đoán bệnh:a. Chẩn đoán lâm sàng:b. Chẩn đoán KSTc. Xét nghiệm trực tiếp:i. Tìm KST trong phân:- Đơn bào (amip, trùng roi đường ruột), giun, sán- Đối với TH suy giảm miễn dịch: tìm Cryptosporidium spp.,Microsporidia, giun lươnii. Tìm KST trong máu: Đơn bào (Plasmodium spp.,Trypanosoma spp.), Ấu trùng giun chỉiii. Nước tiểu: Trichomonas vaginalis, ấu trùng giun chỉ,nấm men, trứng S. haematobiumiv. Đàm: trứng sán lá phổi, Aspergillus, Cryptococcusneoformansv. Dịch tá tràng: trứng và ấu trùng giun lươn, trứng giunmóc, Giardia lamblia, vi nấm, …d. Xét nghiệm gián tiếp = Miễn dịch chẩn đoán:i. Tăng bạch cầu toan tính (giun sán, ấu trùng di động)ii. Tăng bạch cầu đa nhân (sốt rét, amip ở gan)iii. Giảm bạch cầu đa nhân ( sốt rét mạn tính)iv. Tăng bạch cầu đơn nhân (bệnh Toxoplasma)- Phản ứng ngưng kết hồng cầu: tìm kháng thể amip, sán máng, sán lágan, bướu sán, vi nấm- Miễn dịch huỳnh quang- Miễn dịch điện di- Miễn dịch men ELISA: tìm kháng thể đơn bào, vi nấm Candid1-ĐƠN BÀO (1 tế bào)1. TB chất:a. Ngoại sinh chất: đậm đặc, đàn hồi (di chuyển, tiêu hóa, bài tiết, hô hấp và bảo vệ)b. Nội sinh chất: lỏng, chứa nhiều hạt, chứa nhân (sinh sản), không bào tiêu hóa, thể bắt màu2. Nhân thể: phân bào, phân biệt các loàiNgànhSarcomastigophora (trùngroi và trùng chân giả amip)Ngành phụSarcodina (trùng chân giả)Mastigophora Kí sinh ở đường tiêu hóa(trùng roi)và đường sinh dụcKí sinh trong máuCiliophora (trùng lông)Apicomplexa (trùng bào tử)Lớp CoccidiaLớp Haematozoa (kí sinh trong máu)Chi- Entamoeba- Endolimax, Iodamoeba, Acanthamoeba- Giardia- Trichomonas- Dientamoeba, Chilomatix- Trypanosoma- Leishmania- Balantidium coli- Cryptosporidium- Isospora- Toxoplasma- Plasmodium1. Entamoeba (trùng chân giả)a. Kí sinh ở ruột già: E. histolytica, E. dispar, E. hartmani và E. coli.b. Kí sinh ở miệng: E. gingivalis.2. Giardia lamblia (trùng roi)3. Trichomonas vaginalis (trùng roi), Trichomonas intestinalis(trùng roi)4. Plasmodium spp. (kí sinh trùng sốt rét)5. Toxoplasma gondii- lị amipGây bệnh- viêm ruột- viêm niệu – sinh dục- bệnh ngủ, bệnh chagas- viêm não; nhiễm trùng da, niêm mạc- bệnh lị- tiêu chảy- tiêu chảy- bệnh Toxoplasma- bệnh sốt rétLà đơn bào kị khí (E.coli, E. hartmani: hoại sinh, không gây bệnh)2Tên vàTên khoa họcHình thể vàchức năng(hình vẽ)Chu trìnhphát triểnĐường lâynhiễmG/đ lâynhiễmG/đ phát tánra MTNơi sốngchínhNơi sống phụTrùng chân giảEntamoeba- 1 nhân, nhân chứa nhân thể ở giữa nhân hay lệch 1 bên.- Hạt nhiễm sắc xếp xung quanh, phía trong màng nhân.- Có không bào tiêu hóa, không có thể Golgi và ti thể.- Thể hoạt động chứa đến 40 loại ribonucleoproteinE. histolyticaE. coli- thể hoạt động: chân giả dài;- sống hội sinh, khôngnhân lệch 1 bên, hình cầu; giữa xâm nhập mô của kínhân có 1 nhân thể nhỏ, rõ; cóchủ.các sợi không sắc; có không bào - thể hoạt động: chântiêu hóa, có hồng cầu, thể bắtgiả ngắn; nhân nằmmàu, không có ti thể.giữa hay gần giữa;- thể hoạt động ra ngoài khôngnhân thể khá to, nằmthể chuyển thành bào nang.lệch ra ngoài- tiền bào nang: có không bào- bào nang rất chiếtchứa glycogen, có thể bắt màu.quang, có vỏ bọc chứa- bào nang không bị tiêu diệt ở 8 nhân.nồng độ clorid tẩy trùng nước.thể hoạt động – tiền bào nang –bào nang – hậu bào nang – thểhoạt động hậu bào nang- đường tiêu hóa.- qua da (tay bẩn)- bào nang- bào nang (1, 2, 4 nhân)và thể hoạt động- đến ruột non: vỏ bào nang mấtđi – 8 amip con- amip: ở ruột già- đường tiêu hóa.- qua da (tay bẩn)- bào nang 8 nhânTrùng roiGiardia lamblia- thể hoạt động: hình condiều, phía lưng lồi, nửa trướcbụng lõm; 2 nhân lớn, mỗinhân có 1 nhân thể ở giữa; 8roi (6 roi ở trước, 2 roi ngắn ởsau); 1 sống thân, CĐ lắc lư- sinh sản bằng cách nhân đôi- thể hoạt động vào ruột kếtchuyển thành bào nang.- bào nang: vách dày, hìnhbầu dục, chiết quang, có sứcđề kháng cao, trưởng thànhcó 4 nhân- trẻ em dễ bị nhiễm hơnngười lớn.Trùng roi (Trichomonas)T. vaginalisT. intestinalis- chỉ có thể hoạt động.- màng lượn- hình quả lê, có 1 sống thânsóng chạy dọccứng, 5 roi (4 roi hướng vềsuốt thânphía trước và 1 roi về phíađuôi) tạo thành màng lượnsóng 1/3 chiều dài thân;1 nhân to (dễ thấy khi nhuộmvới hematoxylin feric)- thể hoạt động: di chuyển kiểulắc lư và xoay vòng- phát triển tốt ở 35-37oC và kịkhí, pH 5.5 – 6- pH acid (3.8 – 4.4): khôngsống được- đường tiêu hóa- giao hợp, mẹ truyền sang con- bào nang- thể hoạt động- đường tiêuhóa- thể hoạt động- bào nang, thể hoạt động- ban đầu: manh tràngrồi xuống ruột kết.- ruột già và sinh sảnmạnh ở MT kiềm- ruột- cơ quan sinh dục (nam và nữ) - ruột già- Nữ: âm hộ, âm đạo, cổ tửcung (không lây sang tử cung)- Nam: tuyến tiền liệt, túi tinh,niệu đạo- gan, phổi, não, da3Bệnh học(triệu chứng)Chẩn đoán- gây bệnh lị amip.+ Ở ruột:1/ tiêu chảy (10-15 lần/ngày, phân ít, có chất nhờn, vệtmáu)2/ đau bụng thắt (muốn đi tiêu giả tạo)3/ buốt mót hậu môn4/ thân nhiệt gần bình thường lị do VK Shingella: sốt cao5/ tổn thương hình tán nấm.+ Ở gan:1/ đau phía dưới sườn phải.2/ gan viêm, rất đau khi gõ ngón tay vào, lách ko to, kovàng da; sốt cao- tiêu chảy, phân lỏng, sệt/đặc, có mùi hôi- giảm cân, đau bụng, đầy hơi- gây viêm nhẹ- Nữ: âm đạo bị viêm, đỏ rát,ngứa ngáy, huyết trắng, có mủ.- có thể gây vô sinh.- Nam: viêm ống tiểu, có giọtmủ trắng vào buổi sáng, tiểukhó và đau khi tiểu.- tiêu chảy- phân có chấtnhờn, máu vàmùi hôi1/ Lâm sàng: xác định trongruột hay ngoài ruột.2/ Xét nghiệm:- Ở ruột: xem phân ngay sau khiđi tiêu (coi hồng cầu)- Ngoài ruột: pp huyết thanh +siêu âm + chụp cắt lớp1/ phân đặc: tìm bào nang2/ phân lỏng: tìm bào nang vàthể hoạt động3/ xem dịch tá tràng.4/ Kĩ thuật viên nhộng tátràng5/ Miễn dịch men ELISA1/ xem trực tiếp chất nhờn âmđạo, nhiệu đạo.2/ xét nghiệm: chất nhờn + 1giọt nước muối sinh lí haydùng cồn 90o, nhuộm bằngGiemsa hay Hematoxylin.2/ Nuôi cấy: MT đặc và lỏngkhông TB; trong mô; trongphôi gà con.- khám đạitràng1/ 5-nitroimidazol:Metronidazol, Tinidazol2/ Furazolindon(Furoxone): dùng cho trẻ em5/ Paromomycin (Humatin):dùng cho phụ nữ có thai6/ TH kháng thuốc:- Metronidazol và Albendazol- Nitazoxanide- Quinacrine và Metronidazol1/ Điều trị toàn thân:- Metronidazol (cẩn trọng chophụ nữ có thai)- Tinidazol (thay thế)2/ Điều trị tại chỗ:- Thuốc đặt âm đạo, viên nénphụ khoa: Gynoplix, Flagyl3/ TH kháng thuốc:- Nimorazole (Naxogyn)- Nitazoxanide / Hamycin- coi thể hoạt động(không có hồng cầu)1/ Emetin (nhiều phản ứng phụ)2/ 5-nitroimidazol (hấp thu tốt ở ruột)Điều trị- Metronidazol (Flagyl)- Tinidazol(kết hợp nhóm- Secnidazolmetronidazol- Ornidazol (áp xe gan)với 1 thuốc3/ Diệt bào nang:không hấp- Furamidethu ở ruột để- Iodoquinol (Yodoxin)diệt bào nang)- Paromomycin (Humatin)4Tên vàTên khoa họcHình thể và chứcnăng(hình vẽ)Đường lây nhiễmThể lây nhiễmNơi sống chínhBệnh học(triệu chứng)Kí sinh trùng sốt rétPlasmodium spp.Trùng bào tửToxoplasma gondii- 2 giai đoạn phát triển:- tồn tại ở 3 thể:1/ Sinh sản vô tính (sự liệt sinh): xảy ra ở người, gồm 2 pha:1/ Thể hoạt động (thể tăng trưởng+ Pha tiền (ngoại) hồng cầu trong mô gan: thoa trùng – thể phân liệt ngoại hồng cầu – mảnh trùng nhanh): hình lưỡi liềm/ hình tráingoại hồng cầuchuối, 1 đầu nhọn; đầu kia tròn,- Chu kì ngoại hồng cầu cùng diễn ra với chu kì hồng cầuchứa 1 nhân.- sinh sản bằng cắt liệt theo chiều- Ở P. vivax và P. ovale: thể ngủ tồn tại trong gan+ Pha hồng cầu trong máu: mảnh trùng – thể tư dưỡng (sắc tố màu đen hémozoin) – thể phân liệt – dọc, bị HCl trong dạ dày hủy nhanhthể hoa hồng – mảnh trùng nội hồng cầu2/ Thể nang: hình tròn/ hình bầu2/ Sinh sản hữu tính (bào tử sinh): giai đoạn đầu xảy ra ở người, sau đó xảy ra ở muỗi Anopheles dục, chứa rất nhiều thoa trùng,cái (giao tử đực+cái – trứng – di noãn – noãn nang – thoa trùng)không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độdưới 450C và HCl của dịch vị.P. falciparum (độc nhất)P. vivaxP. malariae3/ Thể trứng nang: hình bầu dục,- Pha ngoại hồng cầu: 10-12 ngày- Pha ngoại hồng cầu: 15- Pha ngoại hồngvỏ dày, tạo ra từ ss hữu tính, không- Thể tư dưỡng non: hình chiếc nhẫn, nhân đỏ, 21 ngàycầu: 3-6 tuầnbị ảnh hưởng bởi HCl của dịch vị;TB chất xanh dương, không bào ko màu.- Kí sinh trùng có thể tồn- Kí sinh trùng: tồn- Hồng cầu bị nhiễm không phình to, có đốm tại trong gan 2 năm.tại trong gan ít nhất 3 - chứa 2 bào tử nang.- mỗi bào tử nang: 4 thoa trùng- Thể tư dưỡng non & già: nămMaurer.- Thể tư dưỡng già: không có trong máugiống P. falciparum- Thể tư dưỡng non:  Gồm 2 thể thức phát triển:1/ Chu trình hoàn chỉnh (xảy ra ởngoại biên; hạt sắc tố to, màu nâu vàng đậm, - Hồng cầu bị nhiễm phình hình nhẫn, 1 hạt sắcmèo KCVV): gồm chu trình liệtnằm rải rác.to, có hạt Schiifner màutố.sinh vô tính và chu trình giao tử- Thể phân liệt: nhọn 1 đầu, hình quả lê, hình nâu nhỏ- Thể tư dưỡng già:ngọn nến.nhiều hạt sắc tố, màu sinh hữu tính- Giao bào đực: 1 TB chất- Thể phân tán ra MT: trứng nang- Giao bào đực: dài, mập ở giữa, 2 đầu cùnmàu tím, 1 nhân to, dàinâu đenkhông chứa bào tử nang(như điếu xì gà), TB chất màu tím cà.- Thể phân liệt hình- Giao bào cái: 1 TB chất2/ Chu trình vô tính, ko trọn vẹn- Giao bào cái: hình lưỡi liềm (hình tráihoa hồngmàu tím lợt/ xanh dương ,(ở KCTG: người, ĐV ăn thịt)chuối), TB chất màu xanh dương1 nhân đậm đặc, nằm ở 1- thoa trùng – thể hoạt động- Máu ngoại biên: chỉ có thể nhẫn & giao bào bên- muỗi chích, truyền máu, mẹ truyền cho con- ăn thịt sống chứa nang- thoa trùng (phát triển mạnh ở gan)- trứng nang (g/đ bào tử nang)- không tồn tại ở gan- hồng cầu trẻ, tế bào lưới- hồng cầu già, có- trong máu- hồng cầu già và trẻkhuynh hướng teo lại- bệnh sốt hằng ngày/ bệnh sốt cách nhật nặng - bệnh sốt cách nhật nhẹ- bệnh sốt ngày bốn, 1/ Bệnh Toxoplasma mắc phải:(cách 48 giờ tái phát)(cách 48 giờ tái phát)cách 3 ngày tái phát + nhiễm sau khi sinh (5-25t)5Vấn đề khángthuốcChẩn đoánĐiều trị1/ S (Sensibility): nhạy cảm: sạch KST trong 7 ngày; không tái phát trong 3 tuần tiếp theo.2/ R (Resistance): kháng thuốc- RI: kháng muộn: sạch KST trong 7 ngày; tái phát trong 28 ngày sau đó.- RII: kháng sớm: giảm thể vô tính nhưng không sạch KST trong tuần đầu.- RIII: kháng hẳn: thể vô tính không giảm hoặc tăng trong tuần đầu.- Thời kì tiềm ẩn: gồm 2 chu kì ngoại hồng cầu, ít nhất 1 hay 2 chu kì nội hồng cầu.- Thời kì tiến triển: cơn rét kéo dài 1-2h, lạnh toàn thân, thân nhiệt tăng lên 390C; sau đó nóng sốtkéo dài, da nóng, thân nhiệt lên 40-410C; sau đó đổ mồ hôi 2-4h, nhiệt độ giảm nhanh.- lách to, tổn thương gan: giảm albumin, cholesterol, prothrombin trong máu.1/ Sốt rét thể ác tính: nghẽn mạch, tạo huyết khối, thiếu máu cục bộ- P vivax, P. malariae, P. ovale: chỉ nhiễm hồng cầu già hay trẻ- P. falciparum: có thể nhiễm cả 2- Sốt rét thể não: thân nhiệt tăng, tim đập nhanh và yếu, da nhợt nhạt; mê sảng, lú lẫn2/ Sốt rét thể tiểu ra huyết sắc tố: thân nhiệt tăng, đau lưng dữ dội, ói ra mật, nước tiểu màu đỏ1/ Lâm sàng: (pb với thương hàn, cúm)- sốt có chu kì, giai đoạn rét-nóng-toát mồ hôi- lách to, ở vùng sốt rét2/ Xét nghiệm:- Xét nghiệm máu: PP lam máu mỏng hay PP giọt máu dày3/ PP miễn dịch huỳnh quang (tìm trong máu)4/ PP huyết thanh học1/ Diệt thể phân liệt trong máu (thể vô tính):- Quinin: hấp thu nhanh, thải trừ nhanh- Artemisinin (Quinghaosu): dùng cho P. falciparum, tác dụng chậm- Amino 4-quinolein: Cloroquin, Amodiaquin: hấp thu nhanh, thải trừ chậm- Amino-ancol: Mefloquin, Halofantrin: hấp thu chậm, thải trừ chậm- Thuốc kháng acid folinic, kháng acid folic: tác dụng chậm, dễ bị đề kháng Sulfadoxin + Pyrimethamin (Fansidar): người lớn (không dùng cho phụ nữ có thai) Fansidar + Mefloquin: trẻ em Quinin + tetracyclin/doxycyclin/clindamycin: dùng trong TH kháng thuốc (không dùng cho phụnữ có thai, trẻ em dưới 8 tuổi)2/ Diệt giao bào (thể hữu tính):- Amino 8-quinolein; Artemisinin hay Artesunat (trẻ em < 3 tuổi: dihydroartemisinin-piperaquin)- Sốt rét ác tính: dùng Artesunat tiêm tĩnh mạch- CV8: diệt thể ngủ (phụ nữ có thai trên 3 tháng)- Phụ nữ có thai dưới 3 tháng: Quinin + clindamycin+ nuốt trứng nang+ ăn thịt sống chứa nanga/ Thể hạch: sốt, nổi hạch, mệt mỏi(tự khỏi, ko cần điều trị)b/ Thể nặng (hiếm gặp) gồm:- dạng phát ban, viêm màng não,- dạng tổn thương đáy mắt.2/ Bệnh Toxoplasma bẩm sinh(do mẹ truyền sang thai nhi)- Bệnh phẩm: máu, mủ, tủy xương,dịch não tủy.1/ Quan sát dưới KHV (nhuộmGiemsa/ nhuộm Schiff)2/ PP tiêm bệnh phẩm cho thú3/ PP huyết thanh học:- thử nghiệm màu Sabin-Feldman- thử nghiệm ngưng kết hồng cầu- thử nghiệm kháng thể huỳnhquang gián tiếp- thử nghiệm ELISA- thử nghiệm cố định bổ thể1/ TH mắc phải:- Rovamycin + vitamin C.2/ TH bẩm sinh/ suy giảm miễndịch:- Rovamycin + Fansidar + acidfolinic + corticoid.- Phụ nữ có thai: chỉ Rovamycin6GIUN SÁN1. Giun (Nematoda): thân hình ống, vỏ cứnga. Nhóm kí sinh ở ruột:i. Giun đũa (Ascaris lumbricoides)ii. Giun kim (Enterobius vermicularis)iii. Giun móc (Ancylostoma duodenale và Necator americanus)iv. Giun tóc (Trichuris trichiura)v. Giun lươn (Strongyloides stercoralis)b. Nhóm kí sinh ở ruột và tổ chức: Giun xoắn (Trichinella spiralis)c. Nhóm kí sinh ở máu và các tổ chức:i. Kí sinh ở hệ bạch huyết: Giun chỉ Bancroft (Wuchereria Bancrofti); Giun chỉ Mã lai (Brugia malayi)ii. Kí sinh dưới da: Onchocerca volvulus, Loa load. Nhóm kí sinh lạc chủ gây hội chứng Larva migrans:i. Ấu trùng di chuyển ở da: Ancylostoma caninum (kí sinh ở chó), Ancylostoma brasiliense (kí sinh ở chó và mèo)ii. Ấu trùng di chuyển ở nội tạng: Toxocara canis (kí sinh ở chó), Toxocara cati (kí sinh ở mèo)2. Lớp sán lá (Trematoda): thân hình lá, dẹp, không có vỏ cứnga. Sán lá (Flukes)b. Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica), Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)c. Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)d. Sán lá phổi (Paragonimus westermani)3. Sán máng (Schistosoma): S. haematobium, S. mansoni, S. japonicum, S. mekongi4. Lớp sán dây (Cestoda): nhiều đốt dẹp, hình dây băng, không có vỏ cứng.a. Kí sinh ở người trong giai đoạn trưởng thành (sống trong ruột):i. Sán dây lợn (Toenia solium)ii. Sán dây bò (Toenia saginata)iii. Sán dây cá (Diphyllobothrium latum)iv. Sán dây chó (Dipylidium caninum)v. Sán dây lùn (Hymenolepis nana)b. Kí sinh ở người trong giai đoạn ấu trùng (sống trong phủ tạng):i. Cysticercus: ấu trùng sán dây lợn và sán dây bò.ii. Hydatid: ấu trùng sán dây Echinococcus granulosus.iii. Sparganum: ấu trùng g/đ 2 của sán dây Spirometra erinacei.7Tên vàTên khoa họcHình thể và chứcnăng(hình vẽ)Chu trình pháttriểnĐường lây nhiễmThể lây nhiễmThể phát tán raMTGiun đũaAscaris lumbricoidesGiun kimEnterobius vermicularis- màu trắng đục/ hồng nhạt,có vân ngang; đầu có 3 môiquanh miệng- con đực: đuôi cong, 2 gaigiao hợp ngắn, bằng nhau- con cái: đuôi thẳng, hìnhnón- trứng: có vỏ dày, có lớpalbumin xù xì, vàng nâu- trứng ko thụ tinh: hìnhthuôn, dài, có hạt chiết quangko đều đặn.- nhiễm giun đực: không cótrứng- màu trắng, đầu hơiphình, có 2 gân dọc 2bên thân.- miệng có 3 môi- thực quản có ụ phìnhhình củ hành.- con đực: đuôi cong, 1gai- con cái: đuôi thẳng,nhọn- trứng: hình bầu dục,hơi dẹt 1 phía, vỏ dày- con cái đẻ trứng ở hậumôn vào ban đêmGiun mócAncylostomaNecatorduodenaleamericanus- màu trắng sữa/- ngắn hơnhồng nhạt;- không có 2- đầu có baocặp móc phíamiệng phình ra,bụng mà có 2cong về phía thân răng hình- sườn lưng chia lưỡi dao2 nhánh, mỗi- sườn lưngnhánh chẻ 3.chia 2 nhánh,- đực: đuôi xòe ra mỗi nhánhhình chuông, 2chẻ 2.gai giao hợp dài- trứng dài và- cái: đuôi cùnthon hơn- trứng: bầu dục,vỏ mỏngGiun tócTrichuristrichiura- màu trắng đục/hồng nhạt- đầu thuôn nhỏ,đuôi phình to- đực: đuôi cong,có gai- cái: đuôi thẳng,bầu- trứng: bầu dục,đỏ nâu, vỏ dày, 2cực có nút chấtnhầyGiun lươnStrongyloidesstercoralis- rất nhỏ, sống kí sinhhay sống tự do- dạng kí sinh: chỉgồm con cái trinh sản,thực quản dài, tử cungcó 4-5 trứng- dạng tự do:+ đực: đuôi cong, 2gai giao hợp = nhau+ cái: đuôi nhọn- phát triển trực tiếp dài: 2tuần- trứng chứa phôi bào – trứngcó phôi - ấu trùng – giun đũa- phát triển trực tiếp- trứng chứa phôi bào - ấu trùngngắn, tự nhiễmthực quản ụ phình - ấu trùng thực- trứng có phôi - ấu trùng quản hình ống – giun móc– giun kim- trứng chứa phôibào – trứng cóphôi - ấu trùng –giun tóc- trực tiếp: ấu trùngthực quản hình ống- gián tiếp: ấu trùngthực quản có ụ phình- đường tiêu hóa, hô hấp- qua da- đường tiêu hóa- qua da, tự nhiễm- trứng có phôi- đường tiêu hóa, tựnhiễm- trứng có phôi- ấu trùng thực quản hình ống- trứng có phôi- trứng chứa phôi bào- trứng có phôi- trứng chứa phôi bào- ruột non- ấu trùng: phần cuốiruột non- trưởng thành: manhtràng- hậu môn- tá tràng- trứng chứa phôibào- manh tràng ởruột già- ấu trùng thực quảnhình ống- ấu trùng thực quảncó ụ phình- ruột non (chỉ gồmcon cái trinh sản)- ruột non, ruộtthừa- tim, phổi, tá tràng,gan, các hạchNơi sống chínhNơi sống phụ(lạc chỗ)- gan, phổi, ruột thừa, ốngtụy, miệng, mũi- phổi, ruột non8Bệnh học(triệu chứng)Chẩn đoánĐiều trị1/ Giai đoạn ấu trùng:- gây hội chứng Loeffler:+ ho khan, đau ngực, sốt nhẹ.+ bạch cầu toan tính tăng cao(20-40%)2/ G/đ trưởng thành:- ít: buồn nôn, ăn ko tiêu, đaubụng, tiêu chảy.- nhiều: đau bụng, nôn ragiun, tắc ruột, viêm ruột thừa,thủng ruột, tắc mật1/ rối loạn ở ruột:- ngứa hậu môn (banđêm)- đau bụng, buồn nôn,tiêu chảy2/ rối loạn thần kinh (ởtrẻ em): mất ngủ, khócđêm, đái dầm, co giật3/ rối loạn cơ quan sinhdục nữ: viêm âm hộ, âmđạo1/ G/đ mô (sống ở các cơ quan):- ho khan không đờm, khàn tiếng,phát âm khó2/ G/đ ở ruột:- rối loạn tiêu hóa: viêm tá tràng,đau vùng thượng vị; đói cồn cào,chán ăn- thiếu máu và rối loạn tuần hoàn:bạch cầu toan tính tăng nhanh, dakhô và tái nhạt, mí mắt bị phù, mặtsưng húp, khó thở, mạch nhanh, ùtai, chóng mặt- rối loạn thần kinh: nhức đầu, dễquên, suy sụp thần kinh.- giống như kiếtlị- đau bụng, đitiêu nhiều lần,phân ít- nhiều: thiếumáu nhược sắc1/ Giai đoạn ấu trùng:- dựa trên lâm sàng và côngthức máu2/ G/đ trưởng thành:- tìm trứng trong phân1/ Lâm sàng: ngứa hậumôn2/ Cận lâm sàng: dùngPP Graham, lấy băngkeo trong1/ tìm trứng trong phân2/ cấy phân3/ PP huyết thanh học1/ tìm trứngtrong phân2/ PP phong phúhóa1/ Pamoat pyrantel (thậntrọng cho trẻ < 2t)2/ Mebendazol (Vermox,Fugacar): ko dùng cho trẻdưới 2 tuổi3/ Albendazol (Zentel)4/ Flubendazol (Fluvermal) tất cả chỉ giết được giuntrưởng thành, ko giết đượctrứng/ ấu trùng (lặp lại điềutrị 2-3 tuần)1/ Pamoat pyrantel2/ Mebendazol(Vermox)3/ Albendazol (Zentel)4/ Flubendazol(Fluvermal) điều trị tập thể1/ Pamoat pyrantel2/ Mebendazol (Vermox, Fugacar)3/ Albendazol (Zentel)4/ Flubendazol (Fluvermal)5/ Bephenium hydroxynaphtoat(Alcopar)1/ Mebendazol(Vermox,Fugacar)2/ Albendazol(Zentel)3/ Flubendazol(Fluvermal)1/ Da: da sần đỏ,ngứa, những vùng ấutrùng đi qua nổi màyđay, ngứa ngáy2/ Phổi:- ho khan, kéo dài;- cơn suyễn, tái phátnhiều lần/ ngày- bạch cầu toan tínhtăng cao3/ Ruột:- viêm tá tràng, đauvùng thượng vị,- tiêu chảy + táo bón,phân lỏng1/ tìm ấu trùng trongphân, xét nghiệmngay (pb ấu trùnggiun móc)2/ PP Baernann3/ Hút dịch tá tràng4/ tìm kháng thể tronghuyết thanh ng. bệnh1/ Thiabendazol(Mintezol)2/ Albendazol(Zentel)3/ Ivermectin(Stromectol)9Tên vàTên khoa họcHình thể và chứcnăng(hình vẽ)Giun xoắnTrichinella spiralis- màu trắng đục- đực: đuôi hơi cong, kocó gai giao hợp, có 2 thểphụ hình nón để giao hợp- cái: đẻ phôi- ấu trùng chỉ chết khi đunsôi khoảng 30 phútGiun chỉ- giống sợi chỉ mềm, màu trắng đục- đực: 2 gai giao hợp dài, không đều- cái: dài hơn đực, đẻ phôi, bọc bởi 1 baoGiun chỉ BancroftGiun chỉ Mã laiWuchereria BancroftiBrugia malayi- đực + cái: vỏ ngoài láng,- phôi: bao ngắn hơn, rất ănsống cuộn vào nhaumàu; thân uốn éo ko đều đặn;- phôi: đuôi nhọn, thân uốn hạt nhiễm sắc đi đến gần mútéo đều đặn; hạt nhiễm sắcđuôi; đuôi có chỗ phình nhỏthể không đi đến mút đuôiChu trình phát triển- phôi – kén chứa ấu trùng - phôi xuất hiện trong máu ngoại biên vào ban đêm- ấu trùng – giun xoắnĐường lây nhiễm- đường tiêu hóaThể lây nhiễmThể phát tán ra MTNơi sống chínhNơi sống phụ(lạc chỗ)Bệnh học(triệu chứng)- phôi chứa ấu trùng- ruột non- cơ, máu3 giai đoạn:1/ G/đ viêm ruột:- tiêu chảy nhiều, đaubụng, nhức đầu, buồnnôn, sốt cao liên tục (chỉcó ở giun xoắn)2/ G/đ toàn phát:- phù ở mặt, mí mắt, cổ- dị ứng: da ngứa ngáy,nổi mẫn, có nốt đỏ- qua ruồi, muỗi- muỗi Culex và Anopheles- phôi chứa ấu trùngẤu trùng di chuyểnở da- A. braziliense:miệng có 2 cặp rănghình móc- A. caninum: miệngcó 3 cặp răng hìnhmócẤu trùng dichuyển ở nội tạng- T. canis- qua da nhưng- đường tiêu hóa- muỗi Anopheles và Mansonia không vào mạch máu- ấu trùng có thực- ấu trùngquản hình ống- giun trưởng thành: sống ở mô- giun cái: sống ở hệ bạch huyết hay ở mô- hệ tuần hoàn- có thể kí sinh ở ngoài người- chỉ kí sinh ở người(khỉ, chó mèo)- viêm cục bộ- chủ yếu gây phù voi ở chân- tắc nghẽn mạch bạchhuyết- gây xơ cứng, phì đại mô1/ Thời kì nung: ko rõ rệt2/ Thời kì khởi phát:- mỏi mệt chi, đau ở nách,háng, bùi, tinh hoàn- sốt nhẹ (38.50C), nổi ban,ngứa, đau khớp xương- dưới da- da có vết sần đỏ,ngứa ngáy, mọngnước, nổi mẩn- Ấu trùng A.caninum vào mắt tạoụ hạt- gan, phổi, mắt,não- sốt nhẹ, kéo dài,biếng ăn, sụt cân,rối loạn tiêu hóa- ho khạc ra đờm,bạch cầu toan tínhtăng, khó thở- da nổi đỏ, màyđay, ngứa- gan to cứng,không đau10Chẩn đoánĐiều trịDự phòng3/ G/đ ấu trùng thànhkén: đau ở cơ, khớpxương, nhai khó, thở khó,sốt giảm, dị ứng giảm3/ Thời kì toàn phát:- viêm hạch bạch huyết4/ Thời kì mạn tính (dichứng): tắc mạch bạchhuyết, gây hiện tượng phùvoi ở bộ phận sinh dục, vú,tay chân1/ G/đ khởi phát:- tìm trong phân2/ G/đ toàn phát:- xét nghiệm máu: tìm ấutrùng, số lượng bạch cầutoan tính tăng nhanh- xét nghiệm gián tiếp:phản ứng kháng nguyênkháng thể; miễn dịch điệndi; ngưng kết hồng cầu3/ G/đ thành kén:- làm sinh thiết cơ, xemKHV (ấu trùng trong kén)1/ Lâm sàng:- tăng nhanh bạch cầu toan tính, xuất hiện dị dạng2/ Xét nghiệm:- PP tốt nhất: lấy máu ngoại biên về đêm- ít phôi: PP Harris- Tìm phôi trong nước tiểu- Phản ứng huyết thanh học(miễn dịch điện di, miễn dịch men, miễn dịch huỳnh quang)1/ Lâm sàng2/ Dựa vào dịch tễ cótiếp xúc với đất ônhiễm phân chó,mèo1/ bạch cầu toantính tăng rất cao2/ γ-globulin tăngcao3/ Làm sinh thiếttìm ấu trùng ở mô4/ PP huyết thanhhọc: miễn dịch điệndi, miễn dịch huỳnhquang, miễn dịchmen ELISA (đặchiệu hơn cả)1/ Thiabendazol(Mintezol)2/ Albendazol (Zentel)3/ Mebendazol (Vermox)1/ Diethylcarbamazin (Notézine, Hetrazan)2/ Ivermectin (Stromectol) + Albendazol1/ Thiabendazol(Mintezol)2/ Albendazol(Zentel)3/ Flubendazol(Fluvermal)4/ Ivermectin1/ Thiabendazol(Mintezol)2/ Albendazol(Zentel)3/ Mebendazol(Vermox)- uống Notezine11Tên vàTên khoa họcHình thể và chứcnăng(hình vẽ)Chu trình phát triểnĐường lây nhiễmThể lây nhiễmThể phát tán ra MTNơi sống chínhNơi sống phụ(lạc chỗ)Ấu trùng đuôi biếnthành nang trùngKí chủ trung gianSán láFlukesSán lá gan lớnFasciola hepaticaSán lá gan nhỏClonorchis sinensisSán lá ruột (to nhất)Fasciolopsis buski- thân dẹp, hình chiếc lá, có đĩa hút, không phân đoạn, không có ống tiêu hóa hoàn chỉnh, không có hậu môn.- lỗ sinh dục ở trước đĩa hút bụng- bọc bởi tiểu bì- có thể hình nón ở phía - thân màu đỏ nhạt- thân dày, màu nâu/- lớp cơ:đầu.- ống tiêu hóa khôngxám+ cơ vòng ở ngoài,- thân dày, màu trắng/phân nhánh- không có thể hình+ cơ chéo ở giữa,xám đỏ- 2 tinh hoàn phânnón ở đầu+ cơ dọc ở trong- manh tràng, tinh hoàn, nhánh ít, nằm trên- manh tràng không co giãn theo 3 chiềubuồng trứng phân nhánh dướiphân nhánh- có 2 đĩa hút: đĩa hútnhiều- trứng: hình bầu dục,- buồng trứng, tinhmiệng và đĩa hút bụng- trứng: hình bầu dục, có hơi phình ở giữa, có nắp, hoàn phân nhánh nhiều- không có cơ quan hônắp, vỏ dày màu nâucó 1 gai nhỏ đối diện- trứng: hình bầu dục,hấp và tuần hoànnắp.màu nâu sậm, có nắp,- thường lưỡng tính- trứng có phôi lúc mớihơi phình ở giữa- noãn phòng: nơi trứngsinh- TB noãn phòng chiếtđược tạo thànhquang nhiều hơn- tử cung: nơi chứa trứng- đẻ trứng có nắp- trứng – ấu trùng – bào tửnang – redia – nang trùng– sán lá trưởng thành- đường tiêu hóa- nang trùng- trứng có nắp- ống dẫn mật, ruột, phổi- ống dẫn mật của giasúc và của người- gan- trứng có phôi, có nắp- ống dẫn mậtSán lá phổiParagonimuswestermani- lỗ sinh dục ở sau.- thân mập, màu nâu/ đỏ,mặt bụng dẹp, mặt lưnglồi- tinh hoàn ít phânnhánh- buồng trứng to, chiathùy- trứng: hình bầu dục,nâu sẫm; có nắp bằng, ítlồi- trong nang trùng: có 2sán và 1 dịch mủ đỏ- vào tá tràng: nangtrùng thành sán non- trứng có nắp- ruột non- phế quản (phổi)- thực vật thủy sinh- cá họ Cyprinidae- thực vật thủy sinh- dưới da, xoang bụng,gan, tinh hoàn, não- cua/ tép- ốc Limnea- ốc Bithynia- cá họ Cyprinidae- ốc Planorbis- ốc Melania12Bệnh học(triệu chứng)Chẩn đoánĐiều trịDự phòng1/ Thời kì xâm nhập (ởgan): gan to, cứng, sờthấy đau- sốt bất thường, nổimẫn, đau bụng, biếng ăn,buồn nôn; bạch cầu toantính tăng nhanh2/ Thời kì toàn phát (ởống dẫn mật): táo bón +tiêu chảy, vàng da, gầy,thiếu máu; bạch cầu toantính giảm (còn 5-10%)1/ G/đ khởi phát:- rối loạn dạ dày, chánăn, buồn nôn, tiêu chảy+ táo bón- bạch cầu toan tính tăng2/ G/đ toàn phát:- thiếu máu, gầy, phù nềchi dưới, cổ trướng- gan to rõ rệt, sờ đau- tắc ống mật, vàng da1/ G/đ khởi phát:- ho có đờm lẫn máu,- nhiều: mỏi mệt, xanh đờm màu gỉ sắtxao, suy nhược2/ G/đ toàn phát:- đau bụng vùng hạ vị,tiêu chảy, phân lỏng kocó máu nhưng nhầy,vàng nhạt, rất hôi- bụng bị trướng- bạch cầu toan tínhtăng- nhiều: tắc ruột, phù nề1/ Thời kì xâm nhập:- Tìm trứng trong phân- Phản ứng huyết thanh2/ Thời kì toàn phát:- xét nghiệm phân/ dịchtá tràng để tìm trứng.- trứng ít: PP phong phúhóa- tìm trứng trong phânhay trong dịch tá tràng- xét nghiệm phân đểtìm trứng1/ xét nghiệm đờm tìmtrứng không nhuộm2/ xét nghiệm phân tìmtrứng3/ Phản ứng huyết thanhhọc (dùng cho trẻ em)4/ Siêu âm, CT scan1/ 2-dehydro emetin2/ Bithionol (Bitin,Actamer)3/ Triclabendazol(Fasinex)1/ Bithionol (Bitin)2/ Cloxyl3/ Praziquantel(Biltricide)1/ Niclosamid(Trédémine, Yomesan)2/ Praziquantel(Biltricide)3/ Hạt cau, sắc uống1/ Niclofolan (Bilevon)2/ Bithionol (Bitin,Actamer)3/ Praziquantel(Biltricide)- Opisthorchis viverrininguy hiểm hơn, có thểgây ung thư gan13Tên vàTên khoa họcHình thể và chức năng(scan hình /149)Sán dây lợnSán dây bòToenia soliumToenia saginata- chung: đều có đầu, cổ và đốt- 1 người chỉ chứa 1 con - đầu: không có chủy và- đầu: 4 đĩa hút tròn, 1móc; có 4 đĩa hút hìnhchủy ngắn; chân chủybầu dụccó 2 hàng móc.- đốt già: rụng từng đốt,- đốt già: không tự động rời nhau, có khả năng bòbò ra ngoàira ngoài- lỗ sinh dục: bên hông- lỗ sinh dục: bên hông,và xen kẽ tương đối đều. xen kẽ không đều- trứng: hình cầu, vỏ- trứng: hình bầu dụcmàu nâu sậm và có tiaChu trình phát triển- trứng chứa phôi – nang ấu trùng – sánĐường lây nhiễm- đường tiêu hóaThể lây nhiễmThể phát tán ra MTNơi sống chínhKí chủ trung gian- nang ấu trùng- trứng chứa phôi 6 móc- ruột non- lợn- nang ấu trùng- trứng chứa phôi- ruột- bòSán dây cá (dài nhất)Diphyllobothrium latumSán dây chóDipylidium caninumSán dây lùnHymenolepis nana- đầu: hình bầu dục,không có đĩa hút, khôngcó móc; chỉ có 2 rãnhhút sâu và dài- đốt già: không tách rờikhỏi thân- lỗ sinh dục: nằm giữađốt- trứng: hình bầu dục,màu nâu, có nắp; khôngcó phôi lúc sinh ra- trứng ko phôi – trứngcó phôi 6 móc – ấutrùng procercoid – ấutrùng plérocercoid – sán- đầu: 4 đĩa hút hìnhchén; chủy có 3-4 hàngmóc- đốt già: mang trứnghình hạt dưa leo- lỗ sinh dục: cả 2 bên- trứng: hình cầu, 6 móc,kết dính thành từng đám- đầu: 1 chủy chỉ có 1hàng móc- lỗ sinh dục: bên trái- trứng: hình bầu dục, vỏdày, trong suốt, có phôi6 móc- trứng – nang ấu trùngcó đuôi – sán- trứng – nang ấu trùngcó đuôi – sán- ăn thức ăn chứa bọchét- nang ấu trùng- trứng chứa phôi 6 móc- ruột non- bọ chét chó, mèo- trực tiếp từ tiêu hóa/ ănbánh mì nướng ko chín- ấu trùng plérocercoid- trứng không phôi- ruột- giáp xác họ Cyclops- cáBệnh học (triệu chứng) 1/ rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy + táo bón2/ rối loạn thần kinh: nhức đầu, mất ngủ, suy nhược TK3/ rối loạn giác quan: nhìn mờ, ù tai4/ rối loạn tim mạch: đánh trống ngực, đau trước phía tim, ngoại tâm thu5/ rối loạn hô hấp: ho có cơn, khó thở.6/ rối loạn ở da: ngứa ngáy, nổi mề đay.1/ xem phân bằng mắt: coi đốt sán; bằng kính hiển vi: coi trứng sánChẩn đoán2/ PP Graham (giống tìm trứng giun kim)1/ Niclosamid (Trédémine, Yomesan)3/ Hạt bí đỏ (bí ngô): ăn sống/ rang chínĐiều trị2/ Praziquantel4/ Hạt cau: sắc nước uống- trứng chứa phôi 6 móc- ruột non1/ Niclosamid2/ Praziquantel14Tên vàTên khoa họcHình thể vàchức năngSán mángCysticercus cellulosaeSchistosoma(ấu trùng sán dây lợn)- đực: màu trắng đục, phần thân trước hình trụ, phần - đầu: 4 đĩa hút; chủythân còn lại dẹp; 2 mép thân cong lại tạo 1 rãnhmang hàng móchình máng, chứa con cái- trứng: có 1 cựa bên hông/ ở mút đuôi, không cónắpS. haematobiumS.mansoniS.japonicum- đoạn manh- đoạn manh- đoạn manhtràng ngắn hơn ½ tràng dài hơntràng dài hơnthân½ thân½ thân- đực: 4-5 tinh- đực: 8-9 tinh - đực: 6-8 tinhhoànhoànhoàn- trứng: có cựa ở - trứng: có cựa - trứng: có cựamút đuôi, thảibên hông, thải bên hông, cùn,theo nước tiểutheo phânthải theo phân- trứng – ấu trùng lông – bào tử nang – ấu trùngChu trình phátđuôi chẻ 2 – sántriển- không có g/đ redia hay nang trùng- qua daĐường lâynhiễm- ấu trùng đuôiThể lây nhiễmThể phát tánra MTNơi sống chínhNơi sống phụ(lạc chỗ)- trứng chứa ấu trùng lông- tĩnh mạch cửatĩnh mạch lách,bàng quang- tĩnh mạch cửa - tĩnh mạchđám rối tĩnhcửa động mạchmạch mạc treo phổitràng dướiHydatid(ấu trùng sán dây nhỏ)EchinococcusEchinococcusgranulosusmultilocularisSparganum- đầu: 1 chủy lồi, 2- kích thước nhỏhàng móc, 3-4 đốthơn- ấu trùng sau 5 thánglớn hơn sán trưởngthành cả trăm lần:+ 1 vỏ bọc ngoài, cóvân, dày, trắng đục,không có nhân+ 1 màng sinh mầmmỏng gồm nhiều TB cónhân+ nang sinh mầm- ăn uống- ăn uống- ănCyclops- trứng có phôi- tự nhiễm- trứng có phôi 6 móc(phôi có bướu)- trứng- cơ, mô dưới da- gan (70%)- gan- mắt, não, tim, gan, phổi,thận- phổi (15%), thận,lách,…- phổi, não- ruột nonchó, mèo15Kí chủ trunggian- ốc Bullinus- ốc Planorbis- ốcOncomelania1/ Ở cơ: nhức mỏi, sụtcân, cáu gắt2/ Ở mô dưới da: nốt nhỏdi động, không đau3/ Ở mắt: rối loạn thị giác4/ Ở cơ tim: nhịp tim đậpnhanh, khó thở, ngất xỉu5/ Ở não: nhức đầu,chóng mặt, cáu kỉnh,động kinh, liệt1/ Ở gan: xuất hiện 1- Nang nhiều lỗnang to dần, sờ ko đau giống tổ ong2/ Ở phổi: khạc ra máu,ho liên tục, có thể tạoáp xe phổi3/ Ở não: tăng áp lựctrong sọ, gây động kinh4/ Ở thận: suy nhượcchức năng1/ Tìm trứng trong phân2/ Tìm trứng trong cặn nước tiểu (S.haematobium)3/ Tìm trứng trong mô khi sinh thiết trực tràng4/ PP huyết thanh học1/ Tìm nang ấu trùng quasinh thiết, X quang2/ PP miễn dịch ELISA1/ Có 1 bướu lành đang - PP miễn dịchtiến triểnhọc2/ Chụp hình gan bằngpp đồng vị phóng xạ3/ Chụp X quang4/ Phản ứng miễn dịch5/ Kĩ thuật siêu âm:phát hiện nang sán1/ Niridazol (Ambilhar) – S.haematobium2/ Oxamniquin (Vansil) – S.mansoni3/ Metrifonat (Bilarcil) – S.haematobium4/ Oltipraz – S.mansoni & S.haematobium5/ Praziquantel (tất cả)1/ Phẫu thuật2/ Praziquantel3/ Albendazol (Zentel)1/ Mổ lấy nang2/ Bơm formol 10%hay cetrimid: diệt đầusán và màng sinh mầm3/ AlbendazolBệnh học(triệu chứng)Chẩn đoánĐiều trị- loài gặm nhấmnhỏ, chuột đồng1/ Giải phẫu loạibỏ nang2/ Albendazol(KST đề khángvới Praziquantel)- nhẹ, gâyđau, ngứa- vào mắtgây viêmloét giácmạc, viêmdây TK thịgiác- Rạch vàgắp ra16TIẾT TÚC (Arthropoda)1. Ngành phụ thở bằng mang: lớp Giáp xác (tôm, cua)2. Ngành phụ thở bằng khí quản:a. Lớp Nhện, Bộ Ve mạt (Acarina)i. Cái ghẻii. Veiii. Mạtb. Lớp côn trùngi. Biến đổi hình thái hoàn toàn:1. Bộ 2 cánh (Diptera): Ruồi, muỗi2. Bộ không cánh (bộ Bọ chét – Siphonaptera):a. Chỉ có lông tơ:i. Pulex irritans (sống ở người): 1 lông tơ trước mắt và 1 lông tơ sau đầuii. Xenopsylla cheopis (sống ở chuột): 1 lông tơ trước mắt, nhiều lông tơ sau đầu; chân các lông tơ xếp hình chữ V.b. Chỉ có lược:i. Ceratophyllus fasciatus = Nosophyllus fasciatus (sống ở chuột): chỉ có 1 lược ở ngực trướcii. Ctenocephalides canis (sống ở chó): có 2 lược: 1 ở ngực trước, 1 ở gần miệngii. Biến đổi hình thái không hoàn toàn:1. Bộ không cánh (Anoploura)a. Chấy (Pediculus humanus)b. Rận (Phthirus inguinalis)2. Bộ 4 cánh nửa (Hemiptera): Rệp (Cimex lectularius)17Tên vàTên khoa họcHình thể và chứcnăngChu trình pháttriểnĐường lây nhiễmNơi sống chínhBệnh học(triệu chứng)Điều trịCái ghẻ (nhỏ)Sarcoptes scabiei- thân: hình bầu dục, màu xám,vỏ bọc ngoài có lằn song songnhau; thở qua da- 4 cặp chân: 2 cặp trước nằm hẳnvề trước thân; 2 cặp sau nằmđằng sau thân- đực: 2 cặp chân sau mang đĩahút- cái: cặp chân thứ 3 mang đĩahút, cặp chân thứ 4 tận cùng bằnglông tơ dài- đầu giả rất ngắn, ko có mắt, chỉcó 2 câu hình kẹp- trứng – ấu trùng 6 chân – nhộng8 chân – cái ghẻ- qua da- nơi da mỏng, có nếp nhăn,không có ở mặt- ngứa, thường về đêm- có những đường hầm đặc trưngtrong biểu bì, nốt nhỏ li ti1/ Thuốc mỡ có lưu huỳnh2/ dd benzoat-benzyl (Ascabiol)3/ Lindan 1% trộn bột hoạt thạch4/ Pyrethrinoid (Sprégal)5/ Crotamiton (Eurax)VeMạt (mò)- thân: hình bầu dục, không có lông/ lông ngắn- có lỗ thở ở giữa hay sau thân- có chủy gồm:+ 1 hạ khẩu ở phía bụng+ 2 câu ở phía lưng+ 2 túc xúc hình chùy- ấu trùng: 3 cặp chân; 1 chủy ở mút đầu; bàn chân hút thô sơ- bộ phận miệng nhô ra và có răngHọ IxodidaeHọ Argasidae- ve cứng, chủy ở mút đầu, mai ở lưng- ve mềm, chủy nằm dưới- chân tận cùng bằng bàn chân hútbụng, không ló ra ngoài- Chủy ngắn, rãnh bọc hậu môn ở phía- không có mai trên lưngsau hậu môn:- không có bàn chân hút+ chân chủy hình 6 góc: Rhipicephalus+ Argas: thân gầy, dẹp, láng,+ chân chủy hình chữ nhật: Dermacentor có 1 lằn phân chia rõ rệt lưng- Chủy dài, rãnh hậu môn nằm phíavà bụngtrước hậu môn: Ixodes+ Ornithodorus: thân mập,sần sùi, không có lằn phânchia rõ rệt bụng và lưng- trứng – ấu trùng 3 cặp chân – nhộng 4 cặp chân – ve- thân: phủ đầy lông tơ,màu vàng cam/ đỏ, cóhình số 8- ấu trùng: hình bầu dục,3 cặp chân- bộ phận miệng ẩn,không có răng- trên thú, người- bệnh sốt phát ban (sốt đốm xuấthuyết): do Dermacentor gây nên- bệnh sốt nổi mụn (sốt nốt): doRhipicephalus gây nên- bệnh tê liệt do ve (ở trẻ em)- Phòng ngừa: bôi Butyl hexachlorid- bệnh sốt hồi quy: doOrnithodorus truyền xoắnkhuẩn Borrelia duttoni- bệnh sốt phát ban bụihoang do ấu trùngTrombicula akamushitruyền Rickettsiaorientalis18Tên vàTên khoa họcHình thể và chứcnăngChu trình pháttriểnBệnh học(triệu chứng)Bộ 2 cánh (Diptera)- 2 cánh trước ở thể màng, 2 cánh sau thay thế bằng con lắc- gồm 2 bộ phụ dựa vào số đốt của râu:+ Bộ phụ râu ngắn (Brachycera): râu dưới 3 đốt; thân mập; cánh rộng; mắt kép, rất nở nang, thường dính liền nhau ở con đực.+ Bộ phụ râu dài (Nematocera): râu trên 3 đốt; thân mảnh khảnh; cánh dài, hẹp; mắt ít nở nangRuồi (Bộ phụ râu ngắn)Muỗi1/ Giống ruồi chích và- có những vẩy nhỏhút máu: ruồi trâu- đực: râu có lông tơ dài và rậm; hút nhựa cây(Tabanidae)- cái: râu có lông thưa và ngắn; hút máu- có 1 vòi chích- môi dưới và môi trên: uốn cong thành vòi- ngực đen, có rạch vàng, - 2 hàm trên và 2 hàm dưới: xuyên thủng dabụng màu vàng Muỗi cái đẻ trứng cần 3 đk: nóng (25-30oC), ẩm ướt và hút máu- đực: 2 mắt dính liền;- Muỗi thích màu đen, xanh biển, đỏhút dịch của hoa- Màu trắng, vàng: ít lôi cuốn muỗi- cái: 2 mắt cách xa; hútPhụ họ AnophelinaePhụ họ Culicinaemáu súc vật(giống Anopheles – muỗiGiống CulexGiống Aedes (muỗi vằn/ Giống Mansonia2/ Giống ruồi ko chích:đòn sóc)muỗi đốm)- ruồi nhà (Musca- đậu xiên, màu đen toàn- đậu song song, màu nâu- đậu song song, nhỏ, màu - gần giốngdomestica)thân, cánh có đốm đen trắngnhạt/ nâu sậmđen nâu, có đốm trắng bạc Culex- môi trên và thượng yết- đực: xúc biện hàm dài hơn ở chân- thân vàng nâu/- xúc biện hàm dài ≈ vòihầu ngắn- bụng muỗi: có băngnâu- đực: xúc biện hàm phình ra vòi- môi dưới hình vòi mềm ở 2 đầu giống cái bay- cái: xúc biện hàm dàingang, màu trắng- chân và thân có- không có hàm trên haykhoảng1/3vòiđực:giốngCulexđốm, vẩy cánh- cái: xúc biện hàm suônhàm dưới; chỉ có xúc biện - trứng: riêng lẻ, có 2 phao ở- ấu trùng có ống thở dài và - cái: giống Culexto, có chỗ đậmhàmhẹpởđốtápchótđuôinhọnchỗ lợt2 bên hông.- nhiều lông ngắn- ống thở ấu trùng ngắn và- ấu trùng: ko có ống thở; chỉ - đuôi cùnrộng hơn Culexcó 2 lỗ thở ở đốt áp chót bụng- trứng – ấu trùng – nhộng - trứng – ấu trùng (bọ gậy, lăng quăng) – nhộng – muỗi– ruồi- bệnh giun chỉ Loa loa:- bệnh giun chỉ Bancroft: do - bệnh sốt xuất huyết: do- bệnh giun chỉdo giống ruồi ChrysopsCulex quinquefasciatusAedes aegypti truyềnMã Lai: do- bệnh ngủ Phi châu: do- bệnh viêm não Nhật Bản B virus DengueMansoniagiống ruồi Glossiniado Culex tritaeniorhynchustruyền Trypanosoma- bệnh giòi ruồi19Tên vàTên khoa họcHình thể vàchức năngNơi kí sinhChu trìnhphát triểnBệnh học(triệu chứng)Điều trịBọ chétChấyPediculus humanus- thân dài, ngực hẹp hơn bụng,phân chia rõ rệt với bụng.- sống trên đầu và sống trongmình- sống trên đầu: màu xám, chủyếu ở tóc- sống ở thân: màu trắng bẩn, lớnhơn- trứng: hình bầu dục, có nắp,dính 1 cực vào lông/ tóc nhờ 1chất nhựa- ở đầu và ở thân- đầu nhỏ so với ngực, khôngcó cánh; 3 cặp chân, cặp cuốidài và khỏe nhất, giúp nhảy xa- bụng 10 đốt- đực: dương vật về phía cuốiđốt chót- cái: có túi chứa tinh trùng- ấu trùng: hình con sâu, có 1sừng đầu- có gai chitin có hình lông tơhay hình lược ở đầu hay ngực- ngoại kí sinh trùng- trứng – ấu trùng – nhộng – bọchét- bệnh dịch hạch: do VK- bệnh sốt phát ban, sốt hồi quyYersinia pestis = Pasteurellapestis gây ra1/ Thể nổi hạch (thường gặpnhất): chóng mặt, nóng lạnh, óimửa; có hạch ở háng, nách, mủrất hôi và nhiều VK2/ Dịch hạch phổi: lan truyềnngười qua người bởi nước bọt;sốt nặng, khó thở, tức ngực, hora đờm máu; gan và lách to,phù phổi cấp3/ Nhiễm khuẩn huyết (dịchhạch đen): bị sốt, ói mửa, mêman, xuất huyết1/ Streptomycin1/ Pyrethrin + Butoxyd piperonil:2/ Tetracyclina/ Neopyramin (Lenpoucid)3/ Sulfamid (Sulfadiazin,b/ Sumithrin (Parasidose)Sulfadoxin)c/ Bioallethrin (Parapoux)RậnPhthirus inguinalis- thân thun lại, ngực lớn hơn bụng,không phân chia rõ rệt- đầu: tương đối ngắn và nằmtrong lõm của ngực- chân: có móng dài và khỏe, conglại- vùng lông bộ phận sinh dục- không truyền bệnh, chỉ xuất hiệnnốt nhỏ, rất ngứaRệpCimex lectularius- màu đỏ nâu, mập bề ngang- đầu: nhỏ, thụt vào 1 lõm ởngực trước- 2 mắt to, 2 râu lớn- ngực trước: lõm ở phía dưới,nở ngang, vênh ở 2 bên- ngực giữa: có 1 cặp cánh rấtnhỏ, hình bầu dục- đực: 1 gai giao hợp cong lớn- cái: 2 lỗ sinh dục- nước bọt của rệp rất độc- trứng – ấu trùng – rệp- có mụn có 1 quầng đỏ xungquanh, rất ngứa20VI NẤM HỌC- Dựa vào phương thức sinh sản hữu tính: 4 lớp1. Bằng trứng, sợi tơ nấm thông suốt: Nấm tảo (Phycomycètes)2. Bằng túi, sợi nấm có ngăn: Nấm túi (Ascomycètes)3. Bằng đảm, sợi nấm có ngăn: Nấm đảm (Basidiomycètes)4. Không có bộ phận sinh sản hữu tính: Nấm khuyết (Adélomycètes)- Dựa vào bệnh học:1. Bệnh nấm ngoại biên2. Bệnh nấm ở da3. Bệnh nấm dưới da4. Bệnh nấm nội tạng5. Bệnh nấm cơ hội6. Bệnh độc tố nấm1. Nấm men gây bệnh:a. Candida spp. (vi nấm đa hình)b. Cryptococcus neoformans (nấm men có nang)c. Malassezia spp. (nấm men ưa chất béo)2. Nấm da (Dermatophytes): nấm ưa keratin thuộc họ Gymnoasceceae, 3 chi: Trichophyton, Microsporum và Epidermophyton.3. Nấm lưỡng hình: 2 dạng hình thể: dạng nấm sợi và dạng nấm mena. Sporothrix schenckiib. Penicillium marneffeic. Histoplasma capsulatum4. Nấm mốc gây bệnh:a. Hyalohyphomycetes: sợi nấm không màu, có vách ngăn: Aspergillus spp., Fusarium spp.b. Zygomycetes: sợi nấm không màu, không vách ngănc. Phaeohyphomycetes: sợi nấm có màu5. Nấm sợi màu (Dematiaceous fungi)a. Có dạng nấm men:i. Nấm men: Phaeoannellomyces, Phaeococcomyces, Aureobasidium, Hormonema.ii. Giai đoạn đầu giống nấm men: Exophiala, Wangiella dermatiditisb. Thuộc nấm sợi:i. Cuống bào tử dạng ghép hình sim:1. Bào tử đính lớn: vách ngăn nằm ngang hay vách ngăn dạng muriform2. Bào tử đính nhỏ:ii. Sản xuất thể bình: Phialophora, Phaeoacremoniumiii. Bào tử đính nhỏ hợp thành chuỗi: Cladosporium, Cladophialophora.iv. Cấu trúc sinh sản phức tạp: Chaetonium21Tên vàTên khoa họcCandida spp.(Candida albicans)- có thể tạo thành bào tửbao dày (chiết quang)Đặc điểm vàchức năngYếu tố liên quanđến độc lựcChu trình pháttriểnĐường lâynhiễm1/ kết dính vào mô nhờtương tác receptor –ligand; lực VanderWalls,lực tĩnh điện2/ vi nấm lưỡng hình3/ tính kị nước ở bề mặtTB do sự glycosyl hóamannoprotein4/ bào tử chồi thân nước5/ các enzym bảo vệchống lại kháng thể- TB men hình cầu – bàotử chồi – dạng sợi nấm giảngắn và dài – sợi nấm- nguồn lây nhiễm chính:nguồn nội sinh- ĐK cần: suy giảm hàngrào bảo vệ của kí chủ- từ vật dụng bị nhiễm- từ người sang người- từ mẹ sang conCryptococcus neoformans- nấm men có nang (vỏ bọcbằng polysaccharid)- hình cầu/ bầu dục, sinh sảnbằng nảy chồi/ bào tử đảm- không lên men, đồng hóainositol- sản xuất ure, phản ứng vớixanh diazonium B- thành phần polysaccarid:glucuroxylomanman vàmannoprotein- kí chủ đề kháng nhờ: đạibạch bào ở phế nang; TBthực bào, TB T và B1/ khả năng phát triển ở 37oC2/ khả năng tái tạo nangpolysaccarid dày3/ sinh tổng hợp melaninNấm daDermatophytes- nấm men ưa chất béo- 2 g/đ sinh sản: sinh sản vô tính và hữu tính- màu kem, trơn nhẵn+ tên gọi g/đ ss hữu tính của:- hình cầu/ bầu dục/ trụ Microsporum: Nannizzia- sinh sản bằng nảy chồi ở 1  Trichophyton: Arthrodermacực trên đáy rộng- thuộc nấm sợi, có vách ngăn, phân nhánh- sinh sản đa chồi không- đa số ss vô tính bằng bào tử đính lớn hay bàoxảy ratử đính nhỏ- Đặc điểm bào tử đính lớn:+ Microsporum: hình thoi, vách dày, nhăn, cógai mịn.+ Trichophyton: vách mỏng, trơn+ Epidermophyton: vách trơn, hình chùy,không có bào tử đính nhỏMalassezia spp.- đường hô hấp22Thể lây nhiễmNơi sống chínhNơi sống phụ(lạc chỗ)Kí chủ trunggianBệnh học(triệu chứng)- sống hoại sinh ở cơ quantiêu hóa- miệng, âm đạo, niệu đạo,da và dưới móng1/ Ở miệng – hầu:- viêm đỏ các bộ phận ởmiệng, xuất hiện các đốmtrắng thành mảng trắngmềm dễ tróc, đau họng2/ Thực quản và ruột:- loét màng nhầy có/ ko cómàng giả- tiêu chảy, phân có máu- sôi bụng, ngứa hậu môn,hậu môn đau khi đại tiện3/ Âm hộ - âm đạo:- ngứa, rát bỏng, sưng âmhộ, ra huyết trắng đục nhưsữa, không có mùi hôi,nhiều mảng trắng4/ Ở da và niêm mạc:- mụn đỏ không có bờ rõrệt, mảng ban đỏ chảynước – mưng mủ5/ Nấm móng và viêmquanh móng:- móng trở nên đục, sầnsùi, bề mặt nâu nhạt, phầnmềm sưng đỏ, đau, dễchảy mủ trắng- TB nấm men mất nang- phổi- sống hoại sinh ở da- da, tóc, móng1/ bệnh lang ben:- đốm da bị đổi màu, nhạtmàu hơn/ nâu nhạt2/ viêm tăng tiết bã:- mảng đỏ, đóng vảy, ngứa3/ gàu:- bong vảy da đầu, ngứa4/ viêm nang lông:- rất ngứa nhất là lúc đổ mồhôi/ tắm; mụn nước, mụnmủ ở nang lông5/ nhiễm trùng máu:- sốt, tăng bạch cầu, giảmtiểu cầu- khó thở, nhịp tim chậm,ngủ lịm, xanh tím, nhịp thởnhanh/ lách to1/ Bệnh ở da nhẵn:- hắc lào: thương tổn hình vòng lan rộng, bờhơi gồ cao có vẩy, mụn rộp, ở giữa có màu lợt- vẩy rồng: do T. concentricum mọc ở 1 điểmrồi lan dần cả thân trừ mặt và đầu; da khôngviêm nhưng tróc vảy tạo nhiều vòng tròn đồngtâm2/ Nấm bẹn: (chủ yếu ở nam):- nổi mụn, ban đỏ, bờ bong vẩy, rất ngứa; - thương tổn đối xứng 2 bên bẹn, lan xuống đùi:do E.floccosum gây ra- 2 mảng ở bẹn ko đối xứng, lan xuống mông:do T. rubrum và T. mentagrophytes3/ Nấm chân: kẽ chân tróc vẩy nhẹ, chảy nướcvà ngứa, nổi mụn nước ở lòng bàn chân: do T.mentagrophytes gây ra4/ Nấm móng: 2 dạng- từ bờ móng, 2 rìa móng, móng dày và cong:do T. rubrum- từ mặt trên móng: do T. mentagrophytes5/ Nấm tóc:- kiểu nội phát (bào tử nấm trong thân tóc):tóc gãy rụng ngang mức vảy da, ban đỏ, bongvẩy da- kiểu ngoại phát (bào tử nấm bao quanh tóc):tóc gãy rụng cách da đầu vài mm, da đầu viêm- favus: do T.schoenleinii: tóc rụng, đóng vảycứng/ vảy cám xung quanh tóc, vảy da đầu hôimùi chuột- da, hệ thần kinh- phân bồ câu1/ Thể phổi nguyên phát:- ho, đau ngực, sốt nhẹ, khạcđờm có máu, mệt mỏi, sụtcân2/ Hệ TK trung ương:- nhức đầu, sốt, kích thíchmàng não, rối loạn thị giác3/ Da:- nốt nhú, ko đau- bướu, ung loét, ban xuấthuyết3/ Xương:- viêm tủy xương, viêmkhớp, có thể không triệuchứng236/ Ở mô sâu:- bệnh Candida máu:+ gia tăng cố định củaCandida spp.+ thay đổi tính nguyênvẹn của niêm mạc+ suy giảm miễn dịch tạichỗ- bệnh Candida lan tỏa (ởngười ung thư máu)Chẩn đoánĐiều trị1/ Lâm sàng: các bệnh ởda và niêm mạc2/ Xét nghiệm: mảng trắngtrong miệng, bột móng,huyết trắng, máu,…a/ Coi kính hiển vi (trongnước muối sinh lí)b/ Ly trích3/ PP huyết thanh- Tìm vi nấm trong đờm, dịchrửa phế quản, phế nang/ dịchnão tủy1/ Nhuộm mực tàu – xem2/ Ly tâm - Cấy vào MTSabouraud – cloramphenicol– xem KHV3/ PP huyết thanh: dùng thửnghiệm Latex1/ quan sát bằng mắt2/ cạo vảy da, dùng ddKOH 20%/ dùng băng keotrong dính da, coi KHV3/ cấy máu và định danhnấm1/ Xét nghiệm trực tiếp- lấy vảy phết KOH 10-20%, quan sát KHV2/ Cấy (MT Sabouraud có cloramphenicol vàcycloheximid) – quan sát- Uống: itraconazol vàfluconazol- Ngậm/ Bôi: nystatin,clotrimazol,amphotericin B1/ Phổi:- Amphotericin B- Fluconazol2/ Não:- Amphotericin B+flucytosin- Fluconazol1/ Bôi: selenium sulfid;ketoconazol; miconazol2/ Uống: Itraconazol hayfluconazol3/ Nhiễm trùng huyết: tiêmtĩnh mạch amphotericin B1/ Bệnh da nhẵn, nấm bẹn, nấm chân: bôi- dd BSI (acid benzoic, acid salicylic, iod)- dẫn xuất imidazol: miconazol, clotrimazol,ketoconazol- Uống: Griseofulvin/ Terbinafin/ Itraconazol/Fluconazol2/ Chốc đầu, nấm mốc: uống như trên24Tên vàTên khoahọcĐặc điểmvà chứcnăngĐường lâynhiễmThể lâynhiễmThể pháttán ra MTNơi sốngchínhBệnh học(triệuchứng)Sporothrix schenckii(sống hoại sinh)- dạng sợi: trắng bẩn,trơn/ nhăn; bào tử hìnhgiọt nước, dạng chùy- dạng nấm men: trắngvàng kem; TB hìnhđiếu xigà, sinh sảnbằng nảy chồi- hít, tiếp xúc trực tiếpbào tử- dạng nấm menNấm lưỡng hìnhPenicilliummarneffei- gây bệnh mạn tính-- bào tử- bào tử đính nhỏ(dạng nấm sợi)- sống hoại sinh- bào tử1/ Thể da – mạch bạchhuyết (bệnh mạn tính):từ nốt đỏ - tím đen,mềm, mủ sệt vàng, lantheo mạch bạch huyết2/ Thể da cố định:- vết loét ụ hạt ở vị trítiếp xúc (mặt); nốt vệtinh mưng mủ xungquanh3/ Thể lan tỏa:- cục u nhỏ, cứng, ít khiloét4/ Thể nguyên phát ởphổi (do hít bào tử):nổi hạch- sốt, chán ăn,- giảm bạch cầu,giảm tiểu cầu- sụt cân, tiêu chảy,gan lách to- viêm hạch bạchhuyết- da: xuất hiện cácmụn nước có rốn ởtrung tâmHistoplasmacapsulatum- hạt men nhỏ trong cácTB, đại thực bào, bạchcầu đơn nhân to- bào tử đính nhỏ: hìnhtròn/ giọt nước trên 1bào đài ngắn- bào tử đính lớn: to, vỏcó gai/ hình tròn, nhiềucục u nhỏ trên bề mặt- hít (không lây trực tiếpngười sang người)- bào tử- đất, phân dơi, phânchim bồ câu,…1/ Xơ nhiễm phổi:- đau ngực, khản cổ, mệtmỏi, sốt vừa, đau bắpthịt, đau khớp xương2/ Bệnh phổi mạn tính:- ho khạc đờm có máu,khó thở, sốt, suy hô hấp3/ Dạng lan tỏa:- nổi hạch toàn thân, ganlách to, tổn thươngxương, tủy, hệ TK, tim,mắt, thậnNấm mốc gây bệnh (sống ngoại sinh)Aspergillus spp.Fusarium spp.Zygomycetes(A. fumigatus)- ko màu, có vách ngăn, - phát triển ở MT- ưa nhiệt, phátphân nhánh.không chứatriển ở t0 > 370C- nhiều bào tử trên 1cycloheximidcuống bào tử dài, thẳng - bào tử lớn: hìnhđứng, mọc lên từ TBthoigốc- bào tử nhỏ: bầu- đầu mang bào tử gồm: dụcbào tử, thể bình, bọng,cuống bào tử- hít- hít- bào tử- bào tử- bào tử1/ cuống phổi dị ứng,viêm xoang mũi, cuộnnấm, hen suyễn2/ viêm giác mạc, nộinhãn: bắt đầu là 1 cụcnhỏ hơi gồ cao, trắngxám, xung quanh có 1vòng rộng xám nhạt- đau nhức mắt, vếtloét, dễ bóc thành từngmảng, loét áp xe3/ viêm ống tai ngoài4/ viêm cơ tim và màngtrong tim (ở van ĐMchủ, van 2 lá)1/ viêm giác mạc,nấm da, nấm móng2/ Ở người suygiảm miễn dịch: sốtkéo dài, viêm cáccơ quan- cấy máu dươngtính1/ nhiễm nấm ởxoang mũi2/ viêm phổi3/ nhiễm nấm lantỏa4/ viêm da5/ viêm màng bụng6/ viêm 1 số cơquan khác25

Video liên quan

Chủ đề