Số học sinh làm bài kiểm tra là

"CHÍNH SÁCH ƯU VIỆT "


1. Học Thử 1-3 Buổi Free ( Không thu học phí nếu học sinh không tiến bộ).   2. Tìm Gia sư Miễn phí!   3. Đổi ngay Gia sư nếu gia đình không hài lòng!  

4. Gia sư Giỏi có hồ sơ lý lịch rõ ràng (Bằng TN, CMND, Thẻ GV, SV,...).


----o0o----

Xem thêm >>

Chi tiết >>

LO ÂU KHI LÀM BÀI KIỂM TRA

BS. Lâm Tứ Trung

Trong cuộc đời học sinh, làm bài kiểm tra, thi cử là công việc thường xuyên. Trước khi làm bài kiểm tra - thi cử, học sinh luôn có tâm trạng lo lắng. Chính tâm trạng này nó thúc giục học sinh tập trung vào công việc học tập. Tuy nhiên có những học sinh do tình trạng lo âu này quá mức đã làm ảnh hưởng đến quá trình làm bài kiểm tra - thi cử của học sịnh.

Trong một nghiên cứu người ta nhận thấy 61% học sinh có biểu hiện lo âu khi làm bài kiểm tra, trong đó có 26% có biểu hiện ở mức độ nặng trong phần lớn thời gian.

Học sinh nữ bị rối loạn lo âu khi làm bài tập gấp đôi học sinh nam. Có mối liên quan giữa lo âu khi làm bài kiểm tra với kết quả của bài kiểm tra.

Rối loạn lo âu khi làm bài kiểm tra có ba thành phần chính: nhận thức, cảm xúc và hành vi. Các học sinh bị lo âu khi làm bài tập thường lo lắng thiếu tự tin. Học sinh thường quan tâm nhiều đến các suy nghĩ tiêu cực, nghi ngờ về khả năng học tập và trí tuệ của mình. Hơn thế nữa các học sinh này thường quá nhấn mạnh tiềm ẩn kết quả không tốt và cảm thấy vô vọng trong các tình huống thi cử. Một số học sinh cảm thấy cần trả lời chính xác tất cả các câu trong bài thi. Khi điều này xảy ra các học sinh có thể nghĩ về bản thân như là một người không hoàn thành công việc, lúc đó xuất hiện các suy nghĩ tiêu cực như “Tôi biết tôi sẽ không qua kỳ thi này”, “ Tôi biết tôi chỉ đạt điểm yếu môn này” hoặc “Mọi người biết tôi không thông minh”

Các biểu hiện của lo âu khi làm bài kiểm tra:

-         Cơ thể: Đau đầu, buồn nôn hoặc ỉa chảy, thay đổi thân nhiệt nhiều, vã mồ hôi, thở gấp, đầu cảm giác nhẹ, tim đập nhanh, khô miệng;

-         Cảm xúc: Cảm giác sợ cực kỳ, thất vọng, tức giận, trầm cảm, khóc hoặc cười không kiểm soát được, cảm giác không được giúp đỡ;

-         Hành vi: Đứng ngồi không yên, trốn tránh, nhịp tim đạp nhanh;

-         Nhận thức: Tư duy nhanh, đầu trống rỗng, khó tập trung, tự nói những điều tiêu cực, cảm giác sợ hãi, so sánh mình với người khác, khó khăn trong việc sắp xếp tư duy.

Các câu hỏi tự đánh giá xem mình có bị rối loạn lo âu khi làm bài kiểm tra

Trong lúc kiểm tra, học sinh có cảm giác:

-         Đầu trống rỗng;

-         Trở nên bất toại;

-         Thấy có các suy nghĩ: “Tôi không thể làm điều này” hoặc “ Tôi là người ngớ ngẩn”;

-         Cảm thấy tim đập nhanh hoặc khó thở;

-         Đột ngột biết câu trả lời sau khi nộp bài kiểm tra;

-         Làm bài tập ở nhà thì được nhưng không làm bài kiểm tra được.

Nếu trả lời có trong vài câu trên, có thể trẻ đang bị rối loạn lo âu khi làm bài kiểm tra

Nguyên nhân:

-         Sợ thất bại: Áp lực làm bài có thể tác động như một động cơ thúc giục học sinh học tốt hơn, tuy nhiên nó cũng có thể gây hại cho những người quá đặt nặng vấn đề kết quả bài kiểm tra, họ nghĩ rằng kết quả kiểm tra như  là thước đo giá trị của họ.

-         Chuẩn bị không đầy đủ: Chờ đến phút cuối cùng mới học hoặc không học gì cả có thể làm cho học sinh cảm thấy lo lắng và quá tải.

-         Trong quá khứ có lần làm bài kiểm tra điểm kém: Tình trạng này có thể gây ấn tượng tiêu cực cho học sinh và nó ảnh hưởng đến các lần làm bài tập về sau.

Làm thế nào để giảm rối loạn lo âu khi làm bài kiểm tra:

1.      Ngăn ngừa: Trước khi kiểm tra có thể sử dụng các phương pháp sau

-         Chuẩn bị bài kỹ càng;

-         Tưởng tượng cảnh làm bài kiểm tra và viết ra các vấn đề của bản than;

-         Tập thư giãn nếu trong lúc tưởng tượng có các biểu hiện lo âu;

-         Tránh trao đổi lo lắng với các học sinh khác trước khi làm bài kiểm tra;

-         Trước khi kiểm tra nên ăn, ngủ đầy đủ.

2.      Quản lý lo âu khi làm bài kiểm tra:

-         Quản lý nhịp thở;

-         Thả lỏng toàn thân;

-         Không quan sát những học sinh chung quanh.

3.      Trường hợp nặng: Nên sớm đến các chuyên gia tâm lý, tâm thần để có sự hỗ trợ.

Chúng ta nên sớm can thiệp cho trẻ, củng cố các suy nghĩ không phù hợp của trẻ, nếu can thiệp trễ sẽ làm cho trẻ càng mất tự tin.


Page 2

Số học sinh làm bài kiểm tra là
      

Số học sinh làm bài kiểm tra là


Số học sinh làm bài kiểm tra là

 

Số học sinh làm bài kiểm tra là
 
Số học sinh làm bài kiểm tra là
Số học sinh làm bài kiểm tra là
 
Số học sinh làm bài kiểm tra là

Số học sinh làm bài kiểm tra là
   
Số học sinh làm bài kiểm tra là
   
Số học sinh làm bài kiểm tra là
     
Số học sinh làm bài kiểm tra là
  

Hình ảnh

  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
    Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là

Liên kết website

  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là
  • Số học sinh làm bài kiểm tra là

Liên hệ

BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Địa chỉ  : 193 Nguyễn Lương Bằng, P.Hòa Khánh Bắc, Q.Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng, Việt Nam



Số điện thoại:
 0236.3.842.326

Email: