So sánh hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

Điểm khác biệt cơ bản giữa hai giai đoạn của phong trào Cần Vương là gì?

A. Phương pháp đấu tranh

B. Quy mô đấu tranh

C. Lãnh đạo

D. Lực lượng tham gia

Hướng dẫn

Sự khác biệt cơ bản giữa hai giai đoạn của phong trào Cần Vương là yếu tố lãnh đạo. – Giai đoạn 1 (từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888): phong trào được đặt dưới sự thong nhất của một triều đình kháng chiến, đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. – Giai đoạn 2 (từ cuối năm 1888 đến năm 1896): không còn đặt dưới sự lãnh đạo của một triều đình thống nhất, yếu tố cần vương mờ dần, thay vào đó là một nhiệm vụ mới – giúp dân cứu nước.

Đáp án cần chọn là: C

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Đề bài

Tóm lược diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 126-128 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

Loigiaihay.com

Giai đoạn 1885 - 1888 Giai đoạn 1888 - 1896 Giai đoạn 1888 - 1896
Đĩa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, chủ yếu ở đồng bằng Chủ yếu ở miền núi trung du Bắc Trung Bộ
Lãnh đạo Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và phái chủ chiến Các thủ lĩnh, văn thân sĩ phu yêu nước theo ý thức hệ phong kiến
Lực lượng tham gia Phái chủ chiến trong triều đình, các văn thân sĩ phu, nông dân… Các văn thân sĩ phu, thổ hào địa phương, nông dân, đổng bào thiểu số…
Tính chất Phong trào có sự thống nhất Diễn ra lẻ tẻ, không có sự lien kết
Kết cục Vua Hàm Nghi bị bắt Phong trào thất bại

*Ưu điểm:

+ Nổ ra kịp thời, sôi nổi vì một động cơ chung là đánh Pháp và cứu tổ quốc. + Qui mô rộng lớn, lực lượng tham gia đồn đảo. + Nghĩa quân biết lợi dụng những điều kiện địa lý hiểm yếu và dùng chiến thuật du kích để đối phó với một lực lượng mạnh hơn.

* Nhược điểm

+ Thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất. + Hậu cần thiếu thốn, trang bị vũ khí thô sơ. + Thiếu một lực lượng lãnh đạo kiên định, tiên tiến dẫn đường nên chưa thúc đẩy, động viên và khai thác triệt để sự ủng hộ của nhân dân. + Trong thành phần lãnh đạo có nhiểu trung kiên nhưng cũng khá phức tạp.

GOOD LUCK!!!!

Sau đây là nội dung so sánh 2 giai đoạn của phong trào Cần vương diễn ra từ năm 1885 đến năm 1996:

1. Về lãnh đạo

(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888): 

– Phong trào đặt dưới sự  chỉ huy thống nhất đến một trình độ nhất định của triều đình kháng chiến.

– Văn thân, sĩ phu lãnh đạo; có một số người tài giỏi xuất thân từ nông dân tham gia lãnh đạo.

(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896):

– Không còn sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến.

– Văn thân, sĩ phu lãnh đạo; có một số người tài giỏi xuất thân từ nông dân tham gia lãnh đạo.

>> Xem thêm:

2. Về lực lượng

(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888): Nông dân miền xuôi và đồng bào các dân tộc miền núi .

(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896): Nông dân miền xuôi và đồng bào các dân tộc miền núi.

3. Về địa bàn hoạt động

(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888): Rộng lớn: chủ yếu ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ

(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896): Phát triển theo chiều sâu: thu hẹp ở miền đồng bằng, các trung tâm chuyển dần lên miền núi và trung du, dựa vào địa thế hiểm trở để kháng cự lâu dài.

4. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888): Mai Xuân Thưởng (Bình Định), Hoàng Đình Kinh (Bắc Giang); Nguyễn Thiệt Thuật (Hưng Yên).

(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896): Tống Duy Tân. Cao Điển, Phan Đình Phùng, Cao Thắng (Hà Tĩnh)

5. Diễn biến chính

(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888):

– Giặc Pháp truy lùng, o ép, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Phú Gia ( Hà Tĩnh).

– 11/1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và lưu đày sang Angieri.

(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896):

– Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê giành một số thắng lợi vang  dội.

– Đầu 1896, phong trào bị dập tắt. Phong trào coi như chấm dứt.