So sánh tính chất hóa học của nguyên tố p với các nguyên tố bình dương

Cách so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: Cách so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn. Cho ví dụ minh họa.

Quảng cáo

Trả lời:

Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

Cách so sánh:

Bước 1: Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí (chu kỳ, nhóm) của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Bước 2: So sánh các nguyên tố thuộc cùng một nhóm với nhau, các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ với nhau (theo các quy luật biến đổi)

Bước 3: Kết luận

Ví dụ minh họa:Sắp xếp các nguyên tố sau: P; O; N theo chiều tăng dần tính phi kim.

Hướng dẫn:

P (Z = 15): [Ne]3s23p3. Vậy P ở chu kì 3, nhóm VA.

O (Z = 8): 1s22s22p4. Vậy O ở chu kỳ 2, nhóm VIA

N (Z= 7): 1s22s22p3. Vậy N ở chu kỳ 2, nhóm VA

Ta có:

P và N thuộc cùng nhóm VA, mà trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần. Vậy tính phi kim của N > P.

O và N thuộc cùng chu kỳ 2, mà trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần. Vậy tính phi kim của O > N

Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học đầy đủ nhất

- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử sẽ được xếp thành một hàng ở chu kì

- Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. (nhóm)

Giới thiệu chung về phi kim

Kim loại và phi kim là hai loại đơn chất cực kỳ quan trọng và phổ biến trong chương trình hóa học trung học. Trái ngược với kim loại là những nguyên tố cho e, phi kimlà những nguyên tố hóa học nhận e khi tham gia phản ứng hóa học nên nó thường mang điện tích âm trong hợp chất.

Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (I2, S, P, ...); lỏng (chỉ có Br2); khí (O2, Cl2, H2, N2,...).

Hầu hết các nguyên tố phi kim không có ánh kim,dẫn nhiệt kém,nhiệt độ nóng chảy thấp.Phần lớn các phi kim không dẫn điện; một số thì có sự biến tính, ví dụ như cacbon: dạng thù hình than chì có thể dẫn điện, còn dạng thù hìnhkim cương thì không dẫn điện.

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Vị trí, Cấu tạo và Tính chất – Hóa 10 bài 10

THPT Sóc Trăng Send an email
0 7 phút

Ở các bài học trước các em đã tìm hiểu về nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học.

Bài này chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa của bảng tuần hoàn, về quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó; giữa vị trí và tính chất của nguyên tố và so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

Bạn đang xem: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Vị trí, Cấu tạo và Tính chất – Hóa 10 bài 10

I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó

Bài viết gần đây
  • Tính chất hoá học của Axit Sunfuric H2SO4, ví dụ và bài tập – hoá lớp 10

  • Liên kết cộng hóa trị là gì, Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực – hóa 10 bài 13

  • Cách xác định số Oxi hoá và hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất – hoá 10 bài 15

  • Cấu tạo của Nguyên tử, kích thước và khối lượng của Electron hạt nhân – hoá 10 bài 1

• Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo của nguyên tố đó và ngược lại.

+ Số thứ tự của nguyên tố↔Số proton, số electron.

+ Số thứ tự của chu kì↔Số lớp electron.

+ Số thứ tự của nhóm A↔Số electron lớp ngoài cùng.

* Ví dụ 1:Nguyên tố có số thứ tự20, chu kì4, nhóm IIA. Hãy cho biết:

–Số proton, số electron trong nguyên tử?

– Số lớp electron trong nguyên tử?

– Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?

* Hướng dẫn

–Nguyên tử có20p,20e

– Nguyên tử có4lớp electron

– Số electron lớp ngoài cùng là2

⇒ Nguyên tố này là Canxi (Ca).

* Ví dụ 2: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là 1s22s22p63s23p4cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?

* Hướng dẫn:

Nguyên tố này ở:

– Ô nguyên tố thứ 16 vì có tổng số 16e(nguyên tử có 16 electron, 16 proton, số đơn vị điện tích hạt nhân là 16, bằng số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn).

– Chu kì 3 vì có 3 lớp electron.

– Nhóm VIA vì có 6 electron lớp ngoài cùng.

⇒ Đó là nguyên tố Lưu huỳnh (S).

II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố

• Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó:

– Tính kim loại, tính phi kim:

+ Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừHB) có tính kim loại.

+ Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ antimon, bitmut và poloni) có tính phi kim.

– Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.

– Công thức oxit cao nhất.

– Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Công thức oxit cao nhất

R2O

RO

R2O3

RO2

R2O5

RO3

R2O7

Công thức hợp chất khí với hiđro

RH4

RH3

RH2

RH

– Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.

* Ví dụ:Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3.

⇒lưu huỳnh là phi kim.

– Hoá trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là SO3.

– Hoá trị với hiđro là 2, công thức hợp chất khí với hiđro là H2S.

– SO3là oxit axít và H2SO4là axít mạnh.

III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

• Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

* Ví dụ 1:So sánh:P(Z=15)vớiSi(Z=14)S(Z=16)

Si,P,Sthuộc cùng một chu kìtheo chiều tăng củaZtính phi kim tăng dầnSi<P<S.

* Ví dụ 2:So sánh:P(Z=15)vớiN(Z=7)As(Z=33)

N,P,Asthuộc cùng nhómAtheo chiều tăng củaZtính phi kim giảm dầnAs<P<N

Kết luận:

– Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

+ Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần.

+ Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.

– Trong nhómAtheo chiều tăng của diện tích hạt nhân thì: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

IV. Bài tập về ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn

* Bài 1trang 51 SGK Hóa 10:Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. X thuộc nhóm VA.

B. A, M thuộc nhóm IIA.

C. M thuộc nhóm IIB.

D. Q thuộc nhóm IA.

* Lời giải:

– Chọn đáp án đúng: D. Q thuộc nhóm IA.

VìZ của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19 nên:

ZX= 6 có cấu hình e là: 1s22s22p2

ZA= 7có cấu hình e là: 1s22s22p3

ZM= 20có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s2

ZQ= 19có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s1

* Bài 2 trang 51 SGK Hóa 10:Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.

B. M, Q thuộc chu kì 4.

C. A, M thuộc chu kì 3.

D. Q thuộc chu kì 3.

* Lời giải:

Chọn đáp án đúng:B. M, Q thuộc chu kì 4.

– Vì M, Q có 4 lớp electron nênthuộc chu kì 4.

ZM= 20có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s2

ZQ= 19có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s1

– Còn Z, A có 2 lớp electron nên thuộc chu kì II

ZX= 6 có cấu hình e là: 1s22s22p2

ZA= 7có cấu hình e là: 1s22s22p3

* Bài 3 trang 51 SGK Hóa 10:Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:

A. chu kì 3, nhóm IVA.

B. chu kì 4, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm VIA.

D. chu kì 4, nhóm IIA.

Chọn đáp án đúng

* Lời giải:

Chọn đáp án đúng: C. chu kì 3, nhóm VIA.

– VìX có số thứ tự 16 nên

ZX = 16 có cấu hình e là:1s22s22p63s23p4

Có 3 lớp e nên X thuộc chu kì 3; có 6 electron lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VIA.

* Bài 4 trang 51 SGK Hóa 10:Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn:

a) Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó:

Là kim loại hay phi kim.

– Hóa trị cao nhất đối với oxi.

– Viết công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng và tính chất của nó.

b) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).

* Lời giải:

a) Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.

Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2là bazơ.

b) So sánh tính chất hóa học:

Na: 1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2.

Al: 1s22s22p63s23p1.

– Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

– Tính kim loại giảm dần theo chiều Na> Mg > Al.

– Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH > Mg(OH)2> Al(OH)3.

* Bài 5 trang 51 SGK Hóa 10:a) Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:

– Tính kim loại hay tính phi kim.

– Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.

– Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.

b) So sánh tính chất hóa học của Br với Cl (Z = 17) và I (Z = 53).

* Lời giải:

a) Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7.

– Br có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim.

– Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr.

b) Tính phi kim giảm dần Cl > Br > I.

* Bài 6 trang 51 SGK Hóa 10:Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

* Lời giải:

a) Cs (xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm hầy hết những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

* Bài 7 trang 51 SGK Hóa 10:Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.

* Lời giải:

– Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7e nên thể hiện tính phi kim. At ở cuối nhóm VIIA, nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm.

Hy vọng qua bài viết vềÝ nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó; giữa vị trí và tính chất của nguyên tố và so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cậnđã giúp các em hiểu rõ hơn. Chúc các em học tốt, mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại dưới bài viết để THPT Sóc Trăngghi nhận và hỗ trợ.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Tags
Hóa Học 10
THPT Sóc Trăng Send an email
0 7 phút

Mục lục

Tốc độ

Đối với hầu hết các loại thuốc, tốc độ chuyển hóa theo bất kỳ con đường nào đều có giới hạn trên (giới hạn về khả năng). Tuy nhiên, hầu hết các loại thuốc ở nồng độ điều trị thường chỉ chiếm một số ít các vị trí của enzym chuyển hóa và tốc độ chuyển hóa tăng khi nồng độ thuốc tăng. Trong trường hợp đó, được gọi là thải trừ bậc 1 (hoặc động học), tốc độ chuyển hóa của thuốc là phần không đổi của thuốc còn lại trong cơ thể (nghĩa là, thuốc có thời gian bán thải cụ thể).

Ví dụ, nếu có 500 mg trong cơ thể ở thời điểm 0, sau khi chuyển hóa, có thể còn 250 mg sau 1 giờ và 125 mg sau 2 giờ (với thời gian bán thải là 1 giờ). Tuy nhiên, khi hầu hết các vị trí enzym bị chiếm hết, sự chuyển hóa diễn ra ở tốc độ tối đa và không thay đổi theo tỉ lệ với nồng độ thuốc; thay vào đó, một lượng thuốc nhất định được chuyển hóa trong một đơn vị thời gian (động học bậc không). Trong trường hợp này, nếu có 500 mg thuốc trong cơ thể ở thời điểm 0, sau khi chuyển hóa, có thể còn 450 mg sau 1 giờ và 400 mg sau 2 giờ (với độ thanh thải tối đa 50 mg / h và không có thời gian bán thải cụ thể) . Khi nồng độ thuốc tăng lên, sự chuyển hóa được chuyển từ bậc 1 sang bậc 0.

Cytochrom P-450

Hệ thống enzym quan trọng nhất trong quá trình chuyển hóa pha I là cytochrom P-450 (CYP450), hệ thống isoenzym xúc tác quá trình oxy hóa nhiều loại thuốc. Các điện tử được cung cấp bởi enzym NADPH-CYP450 reductase, một flavoprotein chuyển các điện tử từ NADPH (dạng giảm phân tử của nicotinamide adenine dinucleotide phosphate) thành CYP450.

Các enzym CYP450 có thể bị gây cảm ứng hoặc ức chế bởi nhiều loại thuốc và các chất sẽ gây ra tương tác thuốc, trong đó một thuốc có thể tăng cường độc tính hoặc giảm tác dụng điều trị của một thuốc khác. Ví dụ về thuốc có tương tác với các enzym cụ thể, xem Bảng: Các cơ chất thường tương tác với enzym Cytochrom P-450 Các cơ chất thường tương tác với enzym Cytochrom P-450 (Xem thêm Tổng quan về Dược động học.) Chuyển hóa thuốc xảy ra chủ yếu ở gan. Mặc dù sự chuyển hóa thường làm mất tác dụng của thuốc, một số chất chuyển hóa của thuốc có hoạt tính dược lý- thậm... đọc thêm và Một số thuốc có thể gây tương tác thuốc-thuốc nghiêm trọng* Một số thuốc có thể gây tương tác thuốc-thuốc nghiêm trọng* Tương tác thuốc là những thay đổi về hiệu quả của thuốc do việc sử dụng trước đây trong thời gian gần hoặc đồng thời với một thuốc hoặc nhiều thuốc khác (tương tác giữa thuốc và thuốc), thức... đọc thêm .

Cùng với sự lão hóa, khả năng chuyển hóa của gan thông qua hệ thống enzym CYP450 sẽ giảm 30% bởi vì lượng gan và lưu lượng máu giảm. Do đó, các loại thuốc được chuyển hóa qua hệ thống này đạt đến mức cao hơn và kéo dài thời gian bán thải ở người cao tuổixem Hình: So sánh các thông số dược động học của diazepam giữa một nam giới trẻ (A) và một nam giới lớn tuổi (B). So sánh các thông số dược động học của diazepam giữa một nam giới trẻ (A) và một nam giới lớn tuổi (B). Dược động học là những tác động của cơ thể đối với thuốc trong suốt quá trình thuốc đi vào, ở trong và đi ra khỏi cơ thể- bao gồm các quá trình hấp thụ, sinh khả dụng, phân bố, chuyển hóa, và... đọc thêm ). Do trẻ sơ sinh chỉ phát triển một phần hệ thống enzym gan, trẻ em sẽ khó chuyển hóa nhiều loại thuốc.

Video liên quan

Chủ đề