Soạn văn bài người gác rừng tí hon

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi . 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. ...

Chủ đề:

  • tài liệu lớp 5
  • giáo án lớp 5
  • giáo án tiểu học
  • phương pháp dạy học
  • giáo án khối 5

Soạn văn bài người gác rừng tí hon

Nội dung Text: TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

  1. TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi . 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
  2. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC G GIÁO VIÊN SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Học sinh trả lời. “Người gác rừng tí hon” 30’ 4. Phát triển các hoạt 10’ động: Hoạt động lớp, cá nhân.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Thực hành. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Luyện đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối
  3. tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …bìa - Bài văn có thể chia làm rừng chưa ? mấy đoạn? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn + Đoạn 3 : Còn lại . từng đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp - Sửa lỗi cho học sinh. từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khó. - Giáo viên ghi bảng âm - Học sinh đọc thầm phần cần rèn. chú giải. - Ngắt câu dài. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp. - Giáo viên đọc diễn cảm 10’ toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng - Các nhóm thảo luận. dẫn học sinh tìm hiểu bài.
  4. Phương pháp: Thảo luận - Thư kí ghi vào phiếu các ý nhóm, bút đàm, đàm kiến của bạn. thoại. - Đại diện nhóm lên trình • Tổ chức cho học sinh bày, các nhóm nhận xét. thảo luận. - Học sinh đọc đoạn 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Dự kiến: Hai ngày nay đâu +Thoạt tiên phát hiện thấy có đoàn khách tham quan những dấu chân người lớn nào hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn _Hơn chục cây to bị chặt nhỏ đã nhìn thấy những gì thành từng khúc dài; bọn , nghe thấy những gì ? trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. -Tinh thần cảnh giác của • Giáo viên chốt ý.
  5. - Yêu cầu học sinh đọc chú bé đoạn 2. + Kể những việc làm của _Các nhóm trao đổi thảo bạn nhỏ cho thấy bạn là luận người thông minh, dũng _Dự kiến : cảm + Thông minh : thắc mắc, _GV tổ chức cho HS thảo lần theo dấu chân, tự giải luận nhóm đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. + Dũng cảm : Chạy gọi điện • Giáo viên chốt ý. thoại, phối hợp với công an . - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? _ Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần + Em học tập được ở bạn phải giữ gìn / …
  6. 10’ nhỏ điều gì ? _Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán - Cho học sinh nhận xét. đoán nhanh, phản ứng - Nêu ý 3. nhanh/ Dũng cảm, táo bạo - Yêu cầu học sinh nêu đại … ý _Sự ý thức và tinh thần • Giáo viên chốt: Con dũng cảm của chú bé người cần bào vệ môi Bài văn biểu dương ý thức trường tự nhiên, bảo vệ bảo vệ rừng, sự thông các loài vật có ích. minh và dũng cảm của  Hoạt động 3: Hướng một công dân nhỏ tuổi . dẫn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. Hoạt động lớp, cá nhân. 4’ - Giáo viên hướng dẫn học - Học sinh thảo luận cách sinh rèn đọc diễn cảm. đọc diễn cảm: giọng đọc - Yêu cầu học sinh từng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi nhóm đọc. đúng chỗ, nhấn giọng từ
  7. ngữ gợi tả. - Đại diện từng nhóm đọc. 1’ - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.  Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc cả bài. - Hướng dẫn học sinh đọc Hoạt động nhóm, cá nhân. phân vai. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. - Các nhóm rèn đọc phân - Giáo viên nhận xét, tuyên vai rồi cử các bạn đại diện dương. lên trình bày. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Trồng rừng
  8. ngập mặn”. - Nhận xét tiết học