Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác

Giới thiệu về cuốn sách này

Thứ sáu, 09/10/2020 20:36

Hãy chấp nhận sự khác biệt

Cuộc sống vốn là thế giới đa dạng, phong phú, đầy màu sắc và mỗi người là một cá thể độc lập với những quan điểm sống khác nhau. Vậy khó có thể bắt người khác giống mình về sở thích, thói quen, tính cách… Điều quan trọng là mỗi người phải biếtchấp nhậnvà tôn trọng sự khác biệt của người khác.

Muốn có được suy nghĩ và hành xử đúng đắn, chúng ta cần biết chấp nhận sự khác biệt, hướng đến một cách sống bao dung, rộng lượng. Điều đó giúp bạn có được cuộc sống chan hòa với mọi người và có thêm nhiều cơ hội tốt trong cuộc sống. Chấp nhận cuộc sống như nó vốn có, điều đó có nghĩa là bạn đang tiến dần đến sự chín chắn, trưởng thành. Nếu bạn biết tôn trọng sự khác biệt của người khác, tôn trọngquyền tự do cá nhân của mỗi người, bạn sẽ nhận được sự tôn trọng của mọi người, cuộc sống rồi sẽ mỉm cười với bạn. Tôn trọng sự khác biệt không phải là bạn đã tự đánh mất mình, mà đó là văn hóa ứng xử cần phải có của mỗi người. Tôn trọng sự khác biệt, bạn sẽ hạn chế làm người khác tổn thương chỉ vì những định kiến và nông nổi của mình.

Mỗi người đều có cách sống riêng của mình. Chúng ta không nên vội vàng đánh giá người khác chỉ dựa vào những biểu hiện bề ngoài, vì đó chưa phải là tất cả để nói lên bản chất của một người. Sống tốt cuộc sống của mình, không kỳ thị, xoi mói, xâm phạm vào đời tư của người khác. Sống với thái độ kỳ thị, chỉ làm cho mối quan hệ của chúng ta ngày càng xấu đi. Ai cũng có một lẽ sống, một niềm tin, họ sống và suy nghĩ theo cách của mình. Chúng ta cần phải nhìn nhận và tôn trọng điều đó, không nên áp đặt, bắt họ sửa đổi theo ý muốn của mình. Chính sự khác biệt của mỗi người tạo nên một bức tranh đa dạng của cuộc sống. Vì vậy, chúng ta phải biết dung hòa và chấp nhận sự khác biệt. Cuộc sống luôn chứa đựng những điều tốt đẹp. Để cảm nhận được điều đó, chúng ta hãy dùng tấm lòng bao dung của mình, đồng thời gạt bỏ những suy nghĩ không tốt về người khác, quan tâm đến những điều tốt đẹp và sự tử tế của họ. Mỗi người có một giá trị riêng, khi ta chấp nhận và tôn trọng giá trị của người khác cũng chính là ta trân trọng chính mình. Vì vậy, ta không cần phải hạ thấp ai để khẳng định giá trị của bản thân.

Nếu chúng ta biết đón nhận sự khác biệt trong cuộc sống, mối quan hệ của chúng ta ngày càng được mở rộng và gần gũi nhau hơn. Mỗi người với một quan điểm sống, một trạng thái cảm xúc riêng sẽ điểm xuyết thêm nhiều sắc màu cho cuộc sống.

Đọc đoạn trích:

Chia sẻ suy nghĩ với những người xung quanh là một liều thuốc diệu kì giúp con người lấy lại cân bằng mỗi khi gặp khó khăn. Tuy nhiên, đôi lúc người ta lại nhầm lẫn giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác.

Trong mối quan hệ sẻ chia bình đẳng, ta có suy nghĩ độc lập, biết cách làm chủ nó và chia sẻ cởi mở những suy nghĩ đó. Tuy nhiên, trong mối quan hệ sẻ chia một chiều, ta thường để bản thân choáng ngợp bởi những suy nghĩ của người khác. Thay vì đưa ra chính kiến và cảm nhận riêng của mình, ta lại bị cuốn theo lối suy nghĩ của họ để rồi không giữ được lập trường của mình.

Trong mọi mối quan hệ, sự tương trợ là điều rất cần thiết. Ta có thể nhờ người khác giúp đỡ nhưng không được để mình trở thành cái bóng của họ. Còn khi có ai đó công kích mình, hãy tìm hiểu nguyên nhân trước khi phản ứng lại bằng những lời khó chịu.

Hãy sống thật với chính mình, bởi đó là chìa khóa đưa ta đến hạnh phúc. Hãy làm bất cứ điều gì ta cho là nên làm, vì chính ta mới là người quyết định cuộc sống của bản thân. Bên cạnh đó, cũng không cần bào chữa hãy giải thích về mình; không cần sự cho phép của bất cứ ai để được là chính ta. Ta có thể sống hạnh phúc với con người thực của mình và hãy nghĩ tốt về bản thân, bất kể người khác nhìn nhận thế nào đi chăng nữa.

(Theo Tian Dayton, Quên hôm nay sống cho ngày mai, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh)

Thực hiện các yêu cầu sau:

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác
Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác
Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác
Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác
Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác
Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác
Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác
Sự khác biết giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác

Câu 1

Trong mối quan hệ sẻ chia bình đẳng, ta có tư duy độc lập, biết cách làm chủ nó và chia sẻ cởi mở những suy nghĩ đó

– Trong mối quan hệ sẻ chia một chiều, ta thường để bản thân choáng ngợp bởi những suy nghĩ của người khác

Câu 2

Đó là lời khuyên con người hãy sống thật với chính mình. Bởi khi đó, con người thực sự lắng nghe tiếng nói bên trong của bản thân, thấu hiểu những mong muốn, khát khao của chính mình. Và biết mình muốn gì, làm gì chính là 1 trong những bước đi đầu tiên để đạt đến hạnh phúc. Nhờ có sống thật với chính mình, ta sẽ trở nên lạc quan, tự tin vào bản thân. Từ có , ta sẽ có động lực, sức mạnh tinh thần để vượt qua những cám dỗ của tiến tài, địa vị, đồng thời ta sẽ được được người khác tôn trọng.

Câu 3

Em đồng tình với ý kiến của tác giả. Bởi lẽ được là chính mình, là con người thực của mình bao giờ cũng thật thoải mái, dễ chịu và chân thành, tự nhiên nhất. Con người không phải giả tạo, nói dối hay làm bất cứ thứ gì mà mình không muốn. Nghĩ tốt về bản thân để lấy thêm động lực sống, niềm tin vào chính mình

Câu4

Đoạn trích đã khiến người đọc phải suy nghĩ về giá trị của ” suy nghĩ độc lập”. Suy nghĩ độc lập là suy nghĩ riêng của bản thân mình, có chính kiến, không bị ảnh hưởng hay a dua theo suy nghĩ của người khác. Và quả thực, đây là lối suy nghĩ cần có trong cuộc sống hiện đại. Bởi nếu có suy nghĩ  độc lập sẽ biết cách làm chủ suy nghĩ của mình và chia sẻ cởi mở với những suy nghĩ đó. Làm chủ bản thân bao giờ cũng là điều khó khăn và làm chủ suy nghĩ cũng vậy, nên chúng ta cần phải có sự độc lập trong suy nghĩ.  Làm chủ suy nghĩ, con người sẽ làm chủ được cuộc đời. Trái lại, nếu không có tư duy, suy nghĩ độc lập thì bản thân dễ bị choáng ngợp bởi những suy nghĩ của người khác; không đưa ra chính kiến và cảm nhận của riêng mình; không giữ được lập trường của mình. Người không có suy nghĩ độc lập thường không có chính kiến, gió chiều nào xoay chiều ấy và khôgn đưa ra được quyết định riêng cho bản thân mình.  Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, nếu không là chính mình, không có hướng đi thì rất dễ bị hòa tan. Thế nhưng vẫn còn tồn tại không ít những người có suy nghĩ lệ thuộc, chỉ chờ người khác, ỷ lại, thụ động. Tuy nhiên, suy nghĩ đọ lập không phải là bảo thủ, ương bướng với suy nghĩ của chính mình. Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng đắn về suy nghĩ độc lập,  rèn luyện nó bằng cách tự bước bằng chính đôi chân, suy nghĩ bằng cái đầu và hành động theo những gì mình cho là đúng.

1, Nghị luận

2, 

Tác giả đã chỉ ra mối quan hệ 1 chiều sẽ làm cho con người bị cuốn theo những lối suy nghĩ của người khác để rồi đánh mất chính bản thân mình và không giữ được lập trường của chính mình

3,

Câu nói "Khi khoác lên mình chiếc mặt nạ hòng thu hút tình cảm và sự quan tâm của người khác, ta sẽ đánh mất điều quan trong nhất, đó là con người thật của mình" đã nói lên hậu quả của việc con người sống không thật với mình để thu hút sự chú ý và tình cảm của người khác. Khi ta sống không thật với chính mình nhằm tạo được tình cảm với người khác, tức là ta đang sống vì người khác chứ chẳng hề sống vì chính mình. Chắc chắn con người sẽ chẳng thể nào cảm thấy hạnh phúc nếu luôn phải sống trái với bản thân mình chỉ vì những người xung quanh 

4, Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em đó là "Hãy sống thật với chính mình, bởi đó là chìa khóa đưa ta đến hạnh phúc". Sống thật với chính mình, cảm nhận và thấu hiểu chính mình chính là con đường cảm nhận và đi đến hạnh phúc. Chỉ khi ta được sống cuộc đời là chính mình, làm những việc mà mình mong muốn thì tự ta sẽ cảm nhận được hạnh phúc và niềm vui do chính mình mang đến.

Câu 1

- Trong mối quan hệ sẻ chia bình đẳng, ta có tư duy độc lập, biết cách làm chủ nó và chia sẻ cởi mở những suy nghĩ đó

- Trong mối quan hệ sẻ chia một chiều, ta thường để bản thân choáng ngợp bởi những suy nghĩ của người khác

Câu 2

Đó là lời khuyên con người hãy sống thật với chính mình. Bởi khi đó, con người thực sự lắng nghe tiếng nói bên trong của bản thân, thấu hiểu những mong muốn, khát khao của chính mình. Và biết mình muốn gì, làm gì chính là 1 trong những bước đi đầu tiên để đạt đến hạnh phúc. Nhờ có sống thật với chính mình, ta sẽ trở nên lạc quan, tự tin vào bản thân. Từ có , ta sẽ có động lực, sức mạnh tinh thần để vượt qua những cám dỗ của tiến tài, địa vị, đồng thời ta sẽ được được người khác tôn trọng.

Câu 3

Em đồng tình với ý kiến của tác giả. Bởi lẽ được là chính mình, là con người thực của mình bao giờ cũng thật thoải mái, dễ chịu và chân thành, tự nhiên nhất. Con người không phải giả tạo, nói dối hay làm bất cứ thứ gì mà mình không muốn. Nghĩ tốt về bản thân để lấy thêm động lực sống, niềm tin vào chính mình

Câu4

Đoạn trích đã khiến người đọc phải suy nghĩ về giá trị của " suy nghĩ độc lập". Suy nghĩ độc lập là suy nghĩ riêng của bản thân mình, có chính kiến, không bị ảnh hưởng hay a dua theo suy nghĩ của người khác. Và quả thực, đây là lối suy nghĩ cần có trong cuộc sống hiện đại. Bởi nếu có suy nghĩ  độc lập sẽ biết cách làm chủ suy nghĩ của mình và chia sẻ cởi mở với những suy nghĩ đó. Làm chủ bản thân bao giờ cũng là điều khó khăn và làm chủ suy nghĩ cũng vậy, nên chúng ta cần phải có sự độc lập trong suy nghĩ.  Làm chủ suy nghĩ, con người sẽ làm chủ được cuộc đời. Trái lại, nếu không có tư duy, suy nghĩ độc lập thì bản thân dễ bị choáng ngợp bởi những suy nghĩ của người khác; không đưa ra chính kiến và cảm nhận của riêng mình; không giữ được lập trường của mình. Người không có suy nghĩ độc lập thường không có chính kiến, gió chiều nào xoay chiều ấy và khôgn đưa ra được quyết định riêng cho bản thân mình.  Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, nếu không là chính mình, không có hướng đi thì rất dễ bị hòa tan. Thế nhưng vẫn còn tồn tại không ít những người có suy nghĩ lệ thuộc, chỉ chờ người khác, ỷ lại, thụ động. Tuy nhiên, suy nghĩ đọ lập không phải là bảo thủ, ương bướng với suy nghĩ của chính mình. Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng đắn về suy nghĩ độc lập,  rèn luyện nó bằng cách tự bước bằng chính đôi chân, suy nghĩ bằng cái đầu và hành động theo những gì mình cho là đúng.