tại mặt chất lỏng, hai nguồn s1, s2 cách nhau 13cm

Câu hỏi: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn S1​, S2​ cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là ${{u}_{1}}={{u}_{2}}=a\cos \left( 20\pi t \right)$ (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng, gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn. Khoảng cách từ M tới AB là
A. 2,86 cm
B. 3,96 cm
C. 1,49 cm
D. 3,18 cm

Bước sóng: $\lambda =\dfrac{v}{f}=\dfrac{40}{10}=4$ cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên ${{S}_{1}}{{S}_{2}}$ : $-\dfrac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{\lambda }<k<\dfrac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{\lambda }\Rightarrow -4,75<k<4,75$. Điều kiện để M dao động cực đại và đồng pha với hai nguồn là: $\left\{ \begin{aligned} & {{d}_{2}}-{{d}_{1}}=k\lambda \\ & {{d}_{2}}+{{d}_{1}}=n\lambda \\ \end{aligned} \right.$ (Với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẻ). Do đó, M gần ${{S}_{1}}$ nhất nên M thuộc cực đại ngoài cùng (M nằm trên cực đại bậc 4) Suy ra: $k=4$ và n phải chẵn. Mặt khác: ${{d}_{2}}+{{d}_{1}}>{{S}_{1}}{{S}_{2}}=19cm\Rightarrow n\lambda >19\Rightarrow n>4,75$. Vì n chẵn nên ${{n}_{\min }}=6$. Khi đó, ta có: $\left\{ \begin{aligned} & {{d}_{2}}-{{d}_{1}}=4\lambda \\ & {{d}_{2}}+{{d}_{1}}=6\lambda \\ \end{aligned} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{aligned} & {{d}_{2}}=5\lambda =20 \\ & {{d}_{1}}=\lambda =4 \\ \end{aligned} \right.$

Từ hình vẽ, ta có: $\cos \widehat{M{{S}_{1}}{{S}_{2}}}=\dfrac{{{4}^{2}}+{{19}^{2}}-{{20}^{2}}}{2.4.9}=\dfrac{-23}{152}\Rightarrow \widehat{M{{S}_{1}}{{S}_{2}}}=98,{{7}^{0}}$.

Vậy $MH={{d}_{1}}\sin \widehat{M{{S}_{1}}{{S}_{2}}}=3,9539$ cm.

  • Bài viết 74,413
  • Điểm tương tác 79
  • Điểm 47

Những câu hỏi liên quan

Tại mặt chất lỏng, hai nguồn  S 1 ; S 2 cách nhau 13 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u 1 = u 2 = A cos 40 π t  cm (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Ở mặt chất lỏng, gọi ∆ là đường trung trực của  S 1 S 2 . M là một điểm không nằm trên S 1 S 2  và không thuộc ∆, sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến ∆ là

A. 2,00 cm

B. 2,64 cm

C. 2,46 cm

D. 4,92 cm

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A   =   u B   =   a cos 50 p t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách từ M đến AB có thể là

A. 1,2 cm

B. 1,8 cm

C. 2 cm.

D. 1 cm

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách từ M đến AB có thể là

A. 1,2 cm.

B. 1,8 cm.

C. 2 cm

D. 1 cm

Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = acos 20 πt  (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Khoảng cách AM là

A. 2,5 cm

B. 2 cm

C. 5 cm

D. 1,25 cm

Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình  u A = u B = a cos 20 π t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Khoảng cách AM là

A. 2,5 cm

B. 2 cm

C. 5 cm

D. 1,25 cm

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = a cos 20 π t (t tính bằng s). Tốc dộ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên dộ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA là:

A. 20 cm

B. 4 cm

C. 1.5 cm

D.  3 cm

Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM bằng

A. 4 cm.     

B. 2,5 cm.    

C. 5 cm.      

D. 2 cm

Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM bằng

A. 4 cm

B. 2,5 cm

C. 5 cm

D. 2 cm

Đáp án C

+ Áp dụng kết quả bài toán dao động cùng pha và cực đại

d2−d2=kλd1+d2=nλ với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẻ

+ Để M gần ∆ nhất thì k = 1, n khi đó có thể nhận các giá trị 1, 2, 3,… thỏa mãn bất đẳng thức tam giác

d1+d2>13⇒n>13λ=3,25⇒nmin=5

+ Ta có:

d2−d1=4d1+d2=20⇒d2=12 cmd1=8 cm

Từ hình vẽ:

82=x2+h2122=13−x2+h2⇒x=3,42 cm

Vậy khoảng cách giữa M và ∆ khi đó là 132−3,42≈3,07 cm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có C=10−36πF và cuộn dây thuần cảm có L=1πH mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u=120cos100πt+π3 (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch

Xem đáp án » 17/11/2021 390

Cho mạch điện như hình vẽ: cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50 Hz. Thay đổi L thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB thay đổi như đồ thị. Nối tắt L thì công suất tiêu thụ của mạch là

Xem đáp án » 17/11/2021 261

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 214

Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L=1 π H,C=10−316 π F và R=603 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=240cos(100 πt) (V). Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 176

Một êlectron (điện tích -1,6.10-19 C) bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, vectơ vận tốc có độ lớn v = 2.105 m/s và có hướng vuông góc với các đường sức. Lực lo-ren-xơ tác dụng lên êlectron có độ lớn bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 146

Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là

Xem đáp án » 17/11/2021 125

Đài phát thanh VOV Hà Nội được phát trên tần số 91 MHz. Sóng điện từ này thuộc loại

Xem đáp án » 17/11/2021 121

Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại là

Xem đáp án » 17/11/2021 112

Chiếu ánh sáng có bước sóng 633 nm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang do chất đó phát ra không thể có bước sóng nào sau đây?

Xem đáp án » 17/11/2021 97

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 125 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 80 V. Giá trị của U là

Xem đáp án » 17/11/2021 86

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 405 nm đến 690 nm. Trên màn quan sát, tại M có đúng 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau. Biết một trong 4 bức xạ này có bước sóng 525 nm. Gọi bước sóng ngắn nhất nhất của 4 bức xạ nói trên có giá trị λm. Giá trị nhỏ nhất của λm có thể nhận gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 17/11/2021 86

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt+π4 (A > 0, φ > 0). Lực kéo về có pha ban đầu bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 69

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

Xem đáp án » 17/11/2021 63

Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ i=2cos100πt+π6A có cường độ cực đại là

Xem đáp án » 17/11/2021 62

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,0 m. Nguồn sáng phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,420 μm; 0,490 μm; 0,735 μm. Biết rằng các vân đơn sắc trên màn ảnh nếu trùng với nhau sẽ tạo ra một vân màu mới. Hỏi trên màn ảnh ta thấy có mấy loại màu vân khác nhau?

Xem đáp án » 17/11/2021 57

Video liên quan

Chủ đề