Tài nguyên đất của nước ta có đặc điểm như thế nào

09/11/2020 87

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Tài nguyên đất nước ta đa dạng, gồm 2 nhóm chính: đất phù sa và đất feralit.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Tài nguyên đất của nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A. Đất phù sa và đất feralit chiếm diện tích lớn nhất

B. Đất cát ven biển và đất mặn chiếm diện tích lớn nhất

C. Đất phù sa và đất feralit chiếm diện tích nhỏ nhất

D. Đất cát ven biển và đất mặn chiếm diện tích nhỏ nhất

Các câu hỏi tương tự

Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Các vùng trung du và miền núi.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là: 

A. Các vùng trung du và miền núi. 

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng. 

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là

A. đất phù sa, đất feralit

B. đất mặn, đấy mùn núi cao

C. đất badan, đất cát ven biển

D. đất mùn thô, đất xám phù sa cổ

Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là:

A. Ba dan

B. Mùn núi cao

C. Phù sa

D. Phù sa cổ.

Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Đát xám và đất phù sa

B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit

D. Đất badan và đất xám

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển

Tài nguyên đất Việt Nam vốn đa dạng phong phú và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế xã hội. Tuy nhiên, tài nguyên đất Việt Nam vẫn gặp phải một số khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau như trong tự nhiên, hành động của con người.

Tài nguyên đất Việt Nam

Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật hành chính, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198

Tài nguyên đất Việt Nam gồm những gì?

Tài nguyên đất Việt Nam có thể phân loại như sau:

(i) Thứ nhất theo mối quan hệ với con người: tài nguyên đất bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội.

(ii) Thứ hai theo phương thức và khả năng tái tạo: tài nguyên đất bao gồm tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo:

(iii) Thứ ba theo bản chất tự nhiên: tài nguyên đất bao gồm tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hóa kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.

Xem thêm: Tài nguyên đất

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019, Theo số liệu trong Quyết định kết quả kiểm kê diện tích đất đai của cả nước năm 2019 cụ thể như sau:

Tổng diện tích đất tự nhiên của nước ta là 33.131.713 ha, trong đó:

(i) Diện tích tài nguyên đất Việt Nam được sử dụng trong nông nghiệp: 27.986.390 ha;

(ii) Diện tích tài nguyên đất Việt Nam được sử dụng vì mục đích phi nông nghiệp: 3.914.508 ha;
(iii) Diện tích tài nguyên đất Việt Nam chưa sử dụng: 1.230.815 ha.

Năm 2021,  tổng diện tích đất của Việt Nam là 331.212 km², xếp hạng thứ 65 trên toàn thế giới. Có thể thấy rằng dù diện tích đất lãnh thổ của nước ta không lớn nhưng dân số thì lại một tăng lên. Điều này dẫn đến việc diện tích tài nguyên đất cho mỗi công dân Việt Nam ngày càng bị thu hẹp lại.

Tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay bị thoái hóa vô cùng nghiêm trọng. Ở nhiều tỉnh thành đất bị rửa trôi, ngập lũ, xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn, bạc màu, ô nhiễm, suy kiệt nặng nề chất dinh dưỡng, hoang hóa và khô hạn khiến cho quá trình sản xuất ở Trung du Bắc bộ Việt Nam bị trì trệ và giảm sút.

Xem thêm: Luật đất đai

Nguyên nhân dẫn đến những tác động xấu đối với tài nguyên đất ở Việt Nam

Sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên đất Việt Nam: chẳng hạn như làm giảm nghiêm trọng những chất dinh dưỡng có trong đất, gây ra hiện tượng xói mòn, hạn hán,… Nước biển dâng, thiên tai, bão lũ, núi lửa phun trào, nham thạch,… sẽ làm tăng sự nhiễm mặn, ngập úng, sạt lỡ, khiến cấu trúc đất bị phá vỡ, tầng đất ngày càng mỏng,…

Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ở một số tỉnh có xảy ra hiện tượng sa mạc hóa. Đây là hiện tượng cát sẽ lan rộng ra các bãi cỏ và tài nguyên đất sử dụng vì mục đích nông nghiệp. Điều này làm cho tính đa dạng sinh học và thảm thực vật bị tổn thất nghiêm trọng. Thông thường sa mạc hóa diễn ra ở những nơi tính chất đất khô cằn.

Ở những vùng sâu, vùng xa khi bà con nông dân chưa được tiếp xúc thường xuyên với các phương thức sản xuất hiện đại thay vào đó vẫn giữ các phương thức nương rẫy lạc hậu khiến cho tài nguyên đất Việt Nam bị xói mòn, bạc màu. Đất thì được canh tác nhiều lần nhưng không thực hiện việc cải tạo cho đất.

Sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước có khả năng gây ảnh hưởng đến tài nguyên đất Việt Nam khiến cho đất trở nên cằn cỗi và suy thoái nặng nề.

Một số người dân chặt phá rừng bừa bãi, quá mức cho phép khiến cây cối ngày càng thưa thớt từ đó mất cân bằng hệ sinh thái, thiếu oxi, dẫn đến cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất.

Ngày nay, đất nước ta tiếp tục trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên rất nhiều nhà máy, xí nghiệp đua nhau xây dựng kéo theo nhiều hệ lụy mà trong đó phải kể đến là việc xả rác thải, phế thải, những hóa chất độc hại ra môi trường đất, nước.

Hàng năm tại các tỉnh, thành phố trọng điểm, lớn, tập trung đông dân cư sẽ triển khai rất nhiều dự án quy hoạch đất đai. Tuy nhiên cơ chế hoạt động, quá trình thực hiện còn tồn tại nhiều bất cập, gây lãng phí thời gian, tiền bạc và chưa khai thác hết những thuận lợi của tài nguyên đất Việt Nam.

Các cơ quan chức năng có thẩm quyền chưa có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau, các thủ tục hành chính còn rườm rà, lãng phí gây hao tổn tài nguyên đất Việt Nam.

Tham khảo: Tài nguyên đất trên thế giới

Tại sao tài nguyên đất ở đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp

Vùng đồng bằng sông Hồng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước và có diện tích là 21.259,6 km2, dân số 222,289 triệu người. Đất chật, người đông như vậy làm cho nhu cầu sử dụng tài nguyên đất Việt Nam là rất lớn.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

  1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: .

Video liên quan

Chủ đề