Tại sao khi chạy lấy đà trước

Tại sao chạy lấy đà trước ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy
ngay?

Home / Tài liệu môn Vật lý / Câu hỏi Vật lý vui / Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay?

– Trong trường hợp này chuyển động theo quán tính được cộng thêm vào chuyển động xuất hiện do việc đẩy người rời khỏi mặt đất.

Check Also

Đáp án: Khi nước ngưng kết thành băng, thể tích của nó tăng lên (khoảng …

Tính quãng đường vật đi được trong 5s; 20p (Vật lý - Lớp 7)

2 trả lời

Tính số vòng dây của biến trở? (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Tính vận tốc của mỗi tàu (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Tính điện trở của dây dẫn (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Tính (Vật lý - Lớp 7)

5 trả lời

Mắc nối tiếp 2 đèn vào nguồn điện có hđt 24V (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Tính quãng đường vật đi được trong 5s; 20p (Vật lý - Lớp 7)

2 trả lời

Tính số vòng dây của biến trở? (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Tính vận tốc của mỗi tàu (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Tính điện trở của dây dẫn (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Tính (Vật lý - Lớp 7)

5 trả lời

Mắc nối tiếp 2 đèn vào nguồn điện có hđt 24V (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay?

Các câu hỏi tương tự

Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau :

a, Vì sao trong một số đồ chơi : ô tô , xe lửa , máy bay không chạy bằng dây cót hay pin. Trong đó chỉ có một bánh đà khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thống bánh răng . Muốn xe chuyển đông chỉ cần siết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh đà quay rồi buông tay ra . Xe chạy khá lâu và chỉ dừng lúc bánh đà ngừng quay.

b, Vì sao các vận động viên nhảy dù , nhảy cao , nhảy xa lúc tiếp chân đều khuỵu xuống?

c, Vì sao ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh , ngồi trên ô tô đang phống nhanh phải thắt đây an toàn?

d, Vì sao khi lưỡi cuốc , xẻng , đầu búa bị lỏng cán , người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuông sàn?

Câu 1:

Khi đứng tại chỗ bật, chỉ có lực bật của chân giúp chúng ta nhảy

Khi chạy lấy đà, ta vừa có lực bật của chân, vừa có quán tính của cơ thể khi vừa chạy xong làm chúng ta bật xa hơn

Câu 2:

Ta thấy cánh bướm khá lớn, do đó lực cản không khí sẽ lớn hơn nên con bướm chỉ cần vỗ cánh chậm hơn thì sẽ đủ lực nâng đỡ bản thân

Còn ong vẽ thì cánh khá nhỏ, lực cản không khí tác dụng lên con ong vẽ do đó sẽ ít hơn, làm ong vẽ phải vỗ cánh nhanh hơn

Câu 3:

Muốn thay đổi hướng chuyển động thì phải có lực tác dụng vào vật, khi ta ôm cột hoặc thân cây thì sẽ tác động 1 lực níu giữ làm cho ta có thể thay đổi hướng chuyển động

Mặt khác khi đang chạy thì quán tính của cơ thể lớn, nếu đột ngột đổi hưởng mà không có lực giữ thì chúng ta sẽ bị ngã

Câu 4:

Khi con cá và con đĩa đẩy tác động vào nước 1 lực làm nước bị đẩy ra sau, nước cũng tác động lại con cá và con đĩa 1 lực làm cho con cá và con đĩa chuyển động về phía trước

Câu 5:

Diễn viên và ngựa đều chuyển động nên có cùng quán tính, mặt khác áp dụng: Sự rơi tự do trong không khí, vì diễn viên và ngựa có khối lượng khá lớn lực cản không khí tác dụng lên không đáng kể, do đó người và ngựa đều rơi cùng vận tốc, làm cho người vẫn rơi đúng vào yên

Video liên quan

Chủ đề