Tại sao khi hàn điện phải tháo cọc bình ắc quy

Tại sao khi hàn điện phải tháo cọc bình ắc quy

10:44 - 17/10/2018

Khi tháo lắp ắc quy trên xe oto có thể gây cháy nổ do chập điện vì vậy để an toàn khi tháo lắp ta phải nắm được các quy tắc như dưới đây

  Khi sử dụng xe oto do vấn đề nào đó bạn có thể phải tự tháo hoặc lắp bình ắc quy trên xe của mình, quá trình tháo lắp này có thể gây chập điện làm cháy, nổ hoặc hỏng bình điện hoặc thiết bị trên xe. để tháo lắp an toàn bạn nên tìm hiểu các nguyên nhân gây chập cháy như sau:

1, Cực âm (-) của ắc quy nối với thân xe, nên tất cả các vị trí hở kim loại trên vỏ xe đều có điện âm của ắc quy. Vậy nên khi tháo hoặc lắp cọc dương (+) ta phải cách ly cọc âm ra khỏi thân xe - tháo cọc âm ra.

2, Khi xe vừa đi về, ắc quy được máy phát trên xe nạp điện nên trong bình có lượng khí dễ cháy nổ  thoát ra, khí này dễ bắt với tia lửa điện gây nổ bình

  Khi tháo lắp bình để không xảy ra cháy nổ ta phải không để cọc âm bình chạm cọc dương bình bằng vật bằng kim loại và không để xảy ra hiện tượng đánh điện gây nổ bình.

 Nguyên tắc tháo lắp:

nếu thấy bình điện đang thoát hơi mạnh, với bình nước ta phải tháo hết các nút trên bình để khí thoát ra hết, với bình khô nên lấy vải ướt phủ lên chổ thoát khí.

khi tháo ta phải tháo cực âm (-) trước, còn khi lắp ta phải lắp cực dương (+) trước.

Chú ý: với các dòng xe có hộp đen (xe hiện đại) ta nên nhờ người có kinh nghiệm tháo lắp giúp để tránh hộp đen bị lỗi.

Chúc các bạn tháo lắp ắc quy an toàn

Bình ắc quy bị nổ thường do các nguyên nhân sau, cần lưu ý khi sử dụng ắc quy để an toàn cho bạn Chập điện Thường là dây âm chạm vào dây dương hoặc ngược lại. Khi này ắc quy phóng một dòng rất lớn, gây phát tia lửa điện, gây nóng bình một cách nhanh chóng và có thể phát nổ như : khi khởi động động cơ đề bị kẹt, lỏng cọc bình, lúc này dòng điện tạo ra cực lớn nếu không ngắt kịp thời dễ gây cháy nổ (có thể cháy đề hoặc nổ bình). Gây tia lửa điện Khi sạc bình sản sinh ra khí Hydro và O2, khi gặp tia lửa, tàn thuốc … phát sinh cháy trong môi trường kín (trong hộc bình) sẽ gây nổ bình. Bởi vậy khi sạc bình ắc quy người ta thường tháo nắp bình ra. Các trường hợp thường hay nổ bình bởi nguyên nhân trên – Dòng sạc quá mức không ngắt khi bình đầy điện – Bình khô nước do không bảo dưỡng – Lúc hàn điện :phải cắt mát, tháo lỏng các nút thông hơi của bình Cách hạn chế : – thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng ắc quy (kiểm tra các điểm tiếp xúc như : dây bình, cọc nối)

– dòng sạc : khi thấy bình mau khô nước, bình nóng cần xem lại dinamo sạc.

Các bài viết liên quan

Hotline: 0931 793 593 – 090 800 26 72

Website: http://phanphoiacquy.com.vn

Email: 

Địa chỉ:

Văn Phòng Bình Dương 1: 1070 Đại Lộ Bình Dương, Thới Hòa, Bến Cát, Bình Dương.

Văn phòng Bình Dương 2: 1/18A, Đại lộ Bình Dương, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương

Xem bản đầy đủ : Thảo luận điện xe máy


mình đang có 1 thắc mắc, mọi người giúp mình nhé. nếu dùng máy hàn điện để hàn các bộ phận của xe máy thì có ảnh hưởng gì tơi hệ thống điện của xe không.
thinkffff

Bạn hàn các bộ phận mà không chạm tới mạch điện của xe thì không có vấn đề gì cả. Xe máy có 2 nguồn điện chính là từ acquy cho đánh lửa,... và từ cuộn dây cảm ứng do xe chạy sinh ra để chiếu sáng. Các nguồn này đều có dây dẫn và cầu chì bảo vệ. Khi bạn hàn thì tránh những phần điện này ra.

trước đây mình đi hàn lại chân chống, thợ sửa xe yêu cầu nổ máy khi hàn. họ nói là dòng điện hàn cao làm ảnh hưởng tới hệ thống điện của xe. như vậy k biết có chính xác k?

Bạn hàn các bộ phận mà không chạm tới mạch điện của xe thì không có vấn đề gì cả. Xe máy có 2 nguồn điện chính là từ acquy cho đánh lửa,... và từ cuộn dây cảm ứng do xe chạy sinh ra để chiếu sáng. Các nguồn này đều có dây dẫn và cầu chì bảo vệ. Khi bạn hàn thì tránh những phần điện này ra.

Trong các xe máy phổ biến(xe số sàn), Ắc-quy chủ yếu để khởi động máy, còi, đèn báo rẽ và báo giảm tốc độ. Trong máy phát của xe có 2 cuộn riêng biệt, 1 cuộn cho riêng bộ đánh lửa, cuộn còn lại cho đèn chính và nạp ắc-quy. Cực âm của ắc-quy, của 2 cuộn dây máy phát đều được nối với khung xe, tuy nhiên trong xe vẫn có hệ thống dây âm.

bạn yakhont nói rõ hơn được k? :khi506:

Như bạn Yakhont nói đúng đó. Nhưng mà mình không hiểu nếu từ máy phát của xe thì xe chạy mới sinh ra điện. Khi khởi động đánh lửa xe, chưa chạy thì điện phải lấy từ acquy chứ? Khi hàn thì phát sinh nhiệt thôi dòng không thể rò ra vỏ xe được. Lúc hàn thì nhiệt cao, phát sinh tia lửa, có thể gây nguy hiểm cháy nổ, thì tắt xe mới đúng chứ.

Như bạn Yakhont nói đúng đó. Nhưng mà mình không hiểu nếu từ máy phát của xe thì xe chạy mới sinh ra điện. Khi khởi động đánh lửa xe, chưa chạy thì điện phải lấy từ acquy chứ? Khi hàn thì phát sinh nhiệt thôi dòng không thể rò ra vỏ xe được. Lúc hàn thì nhiệt cao, phát sinh tia lửa, có thể gây nguy hiểm cháy nổ, thì tắt xe mới đúng chứ. Nói ra thì rất dài dòng nhưng nói nôm na, hiểu đơn giản thì thế này: Vấn đề thứ nhất: Dòng điện hàn có dòng điện cao AC hoặc DC sẽ chạy qua thân xe để trở về máy hàn theo một đường khép kín. Nhưng không phải lúc nào cũng hoàn hảo mà nó sẽ rẽ nhánh theo những con đường có điện trở thấp hơn để về máy. Trên cái đường rẽ đó với dòng hàn cao ( Có thể lên đến gần trăm A ) và sinh ra một điện áp ngược , chập chờn có thể xông ngược vào bình ắc quy bạn thử tưởng tượng xem bình ắc quy có chịu được điện áp hàn bình thường khoảng 40V không :2: chưa kể dòng hàn lớn khi đi qua ví dụ bóng đèn hay nhiều thứ phụ tải trên xe có chịu được dòng áp lớn không :khi506: Vấn đề thứ hai khi xe nổ máy: Trong xe bộ tiết chế (ổn áp) điện AC từ máy phát Làm giảm thiểu điện áp ngược đặt lên hệ thống điện xe do máy hàn gây ra (cái này em chỉ nói thế thôi pác tự tìm hiểu thêm nhé) Vấn đề thứ 3 An toàn - Về nguyên tắc thì để đảm bảo an toàn cho xe thì yêu cầu tháo rời cực âm của bình ắc quy ra khỏi khung xe khi hàn ( đảm bảo điều kiện hệ thống điện trên xe hở mạch) để tránh tình trạng đi ngang về tắt của điện hàn, phương pháp nổ máy để hàn chỉ là phương pháp làm tắt vì bộ tiết chế hoạt động chỉ có giới hạn sẽ làm hư hỏng bộ phận này. Đoạn cuối màu đỏ: He he đảm bảo an toàn cháy nổ thì đương nhiên rồi không ai dám hàn bình xăng mà trong còn xăng cả :2::2::2: hoặc có phương pháp che chắn đảm bảo xỉ hàn, hồ quang không làm hỏng sơn xe và đặc biệt phần nhựa phần thiết bị điện :1: +++---o0o---+++ Trong các xe máy phổ biến(xe số sàn), Ắc-quy chủ yếu để khởi động máy, còi, đèn báo rẽ và báo giảm tốc độ. Trong máy phát của xe có 2 cuộn riêng biệt, 1 cuộn cho riêng bộ đánh lửa, cuộn còn lại cho đèn chính và nạp ắc-quy. Cực âm của ắc-quy, của 2 cuộn dây máy phát đều được nối với khung xe, tuy nhiên trong xe vẫn có hệ thống dây âm. He he xe máy có cả (xe số sàn) nữa hử pác em tưởng danh từ này chỉ dùng cho ô tô để phân biệt AT= Automatic Transmission= Số tự động. MT= Manual Transmission= Số sàn.

Xe máy thì chỉ có xe ga và xe số thinkffff thôi chứ nhể hay mới có loại xe máy có số AT :2::2::2::2:

Như bạn Yakhont nói đúng đó. Nhưng mà mình không hiểu nếu từ máy phát của xe thì xe chạy mới sinh ra điện. Khi khởi động đánh lửa xe, chưa chạy thì điện phải lấy từ acquy chứ? Khi hàn thì phát sinh nhiệt thôi dòng không thể rò ra vỏ xe được. Lúc hàn thì nhiệt cao, phát sinh tia lửa, có thể gây nguy hiểm cháy nổ, thì tắt xe mới đúng chứ. Bạn tháo ắc-quy ra hoặc là ắc quy của xe bạn bị hỏng, bạn gạt cần đề ra đạp 1 phát, xe nổ máy được. Vậy là thực tế kiểm nghiệm cho bạn rồi nhé. Máy phát của xe là loại kích từ bằng nam châm vĩnh cửu, cái nam châm là 1 khối hình xuyến gắn với trục khuỷu và quay đồng tốc với trục đó, 2 cuộn dây gắn ở phía nắp cạc-te bên trái. +++---o0o---+++ He he xe máy có cả (xe số sàn) nữa hử pác em tưởng danh từ này chỉ dùng cho ô tô để phân biệt AT= Automatic Transmission= Số tự động. MT= Manual Transmission= Số sàn. Xe máy thì chỉ có xe ga và xe số thinkffff thôi chứ nhể hay mới có loại xe máy có số AT :2::2::2::2:

Xe ga chính là xe số tự động, tỷ số truyền của nó thay đổi theo tốc độ của trục khuỷu nhờ 1 cơ cấu có liên quan đến lực ly tâm. Nó là dạng vô cấp. QL cứ tháo xe ra mà coi sẽ rõ, hoặc là khi nào đi thay dây cua-roa sẽ thấy cơ cấu đó.

Xe ga chính là xe số tự động, tỷ số truyền của nó thay đổi theo tốc độ của trục khuỷu nhờ 1 cơ cấu có liên quan đến lực ly tâm. Nó là dạng vô cấp. QL cứ tháo xe ra mà coi sẽ rõ, hoặc là khi nào đi thay dây cua-roa sẽ thấy cơ cấu đó. He he ý pác nói đến kiểu vô cấp CVT (continuously variable transmission) của xe ga :1: http://www.kythuatxemay.com/UserFiles/image/bo%20con%20xe%20tay%20ga.jpg Hộp số bình thường để tạo ra được sự thay đổi về tỉ số truyền thì cần thay đổi truyền động của các cặp bánh răng hành tinh, tương ứng với các cấp 1,2,3,4,5,6... đã là số thì phải có số :2: Đối với ô tô thì vẫn gọi là "hộp số CVT" vì nó có chế độ sang số bằng tay (bán tự động) . Máy tính có thể ra lệnh cho dây cua-roa chuyển lên vị trí khác một cách đột ngột, không theo kiểu tuần tự nên vẫn chia ra các cấp số 1,2,3,4,5,6... :1: Còn xe máy đó chỉ là "bộ biến tốc" chứ không phải hộp số đâu pác ạ. Gọi tắt là xe ga thôi ga là chạy. http://xe360.vn/images/stories/2007/kienthuc/2007/T04/hopsovocap_04.gif

Và một điều lưu ý nữa là xe máy số thì không không có sàn xe pác ợ :2: không nên gọi xe máy là xe số sàn :khi86b:

Bạn Yakhont nói là tháo ácquy ra đạp xe thì xe nổ, mình đồng ý vì lúc đó khi đạp chân đề thì đã làm quay cơ cấu sinh ra điện. Nhưng nếu đề bằng tay thì rõ ràng là phải lấy điện từ acquy rồi. Vậy nổ máy có thể lấy từ 2 nguồn điện.
Còn acquy hàn mặc dù dòng lớn nhưng điện áp không quá lớn nên mình nghĩ cũng không ảnh hưởng lớn tới hệ thống điện của xe.

Bạn Yakhont nói là tháo ácquy ra đạp xe thì xe nổ, mình đồng ý vì lúc đó khi đạp chân đề thì đã làm quay cơ cấu sinh ra điện. Nhưng nếu đề bằng tay thì rõ ràng là phải lấy điện từ acquy rồi. Vậy nổ máy có thể lấy từ 2 nguồn điện. Còn acquy hàn mặc dù dòng lớn nhưng điện áp không quá lớn nên mình nghĩ cũng không ảnh hưởng lớn tới hệ thống điện của xe.

Đạp cần đề là để làm quay trục khyủy, ấn nút đề cũng là để làm quay trục khuỷu thông qua động cơ đề lấy nguồn từ ắc-quy. Bạn nói lấy điện ắc-quy để đánh lửa là không đúng.

Còn acquy hàn mặc dù dòng lớn nhưng điện áp không quá lớn nên mình nghĩ cũng không ảnh hưởng lớn tới hệ thống điện của xe.

Pác nghĩ điện áp của máy hàn là bao nhiêu mà không quá lớn :2:

Đạp cần đề là để làm quay trục khyủy, ấn nút đề cũng là để làm quay trục khuỷu thông qua động cơ đề lấy nguồn từ ắc-quy. Bạn nói lấy điện ắc-quy để đánh lửa là không đúng. He he pác yakhont chưa bao giờ thấy xe máy lấy nguồn đánh lửa từ ắc quy à :th_yoyo1: vậy kết luận pác thuộc hàng; "Tôi yêu việt Nam" của HonDa đây mờ :khi86b: Gửi pác xem cái mạch đánh lửa của thằng suzuki viva :1: http://www.mediafire.com/conv/dbb114526ec4b66352dcbd6da8cfb0c5ae49fca7385914b459 c988309489f4d54g.jpg

Thằng này tháo máy phát (mâm điện) ra xe vẫn chạy đến khi hết điện ắc quy thì thôi he he

Điện áp của máy hàn dao từ 65-75V khi hở mạch, khi hàn sẽ giảm đi còn khoảng 40V

nguyenduongdl

10-09-2012, 10:34

cách tốt nhất là giảm nhiệt độ tại các mối hàn tránh tình trạng nóng dây gây chập điện

UP up

ngieusuyen

20-09-2012, 15:43

Hồi mình còn làm ở xưởng SC ô tô, khi cần hàn gì đó thì bác quản đốc bắt phải cắt (công tắc) mát trên xe hoặc phải tháo ắc quy rồi mới cho làm. Anh nào trái lệnh là ăn đủ. Còn xe máy thì mỗi dòng lại có nguyên lý điện khác nhau, cũng không dám chắc.

Vấn đề này dừng lại lâu rồi , nay mình mới thấy . Mạn phép mọi người chút - ngứa nghề mà . Hệ thống điện trên xe ô tô là hệ thống điện 1 đường dây - thành xe là 1 dây , dây còn lại cung cấp cho các hộ tiêu thụ điện : Đánh lửa , chiếu sáng , an toàn ( phanh , còi ..) từ hai nguồn : 1. Máy phát điện lúc máy nổ hoạt động (lúc này ác qui là hộ tiêu thụ điện) , 2 . Ác qui lúc động cơ không làm việc .Để hệ thống điện trên xe là hở mạch phải làm đồng thời hai động tác : tắt khóa điện & cắt mát (quen gọi - khóa mát) . Như thế này hàn vô tư đi các bạn ạ

phuocthienvn

30-01-2013, 11:39

hay ghê nhỉ

hoangtualxon

24-02-2013, 22:19

mình thấy khi hàn tháo mát acquy tốt hơn vì khi hàn thì điện hàn có thể chạy vào acquy . nếu acquy yếu có thể gây nổ acquy ( mình đã gặp trường hợp này)