Tại sao mạng diện rộng lại có độ tin cậy thấp so với mạng cục bộ?

Mạng máy tính không chỉ có một mà bao gồm nhiều mô hình mạng khác nhau. Tuy nhiên loại mạng được ứng dụng nhiều và phổ biến nhất trên thế giới hiện nay phải kể đến mạng LAN, MAN, WAN. Vậy mạng LAN là gì? mạng MAN là gì? mạng WAN là gì? Những loại mạng này khác nhau như thế nào?

Mạng LAN là mạng cục bộ có tốc độ cao nhưng đường truyền ngắn và chỉ có thể hoạt động trong một diện tích nhất định. Ví dụ như văn phòng, tòa nhà, trường đại học,... Các máy tính được kết nối với mạng được phân loại rộng rãi dưới dạng máy chủ hoặc máy trạm. Mạng LAN hoạt động với giao thức TCP/IP.

Xem thêm:

Mạng LAN cũng được chia thành hai loại mà mạng LAN lớn và mạng LAN nhỏ. Đối với mạng LAN nhỏ nhất thì chỉ sử dụng để kết nối hai máy tính với nhau. Ngược lại, mạng LAN lớn nhất có thể kết nối hàng nghìn máy tính. Mạng LAN thường được sử dụng để chia sẻ tài nguyên, chẳng hạn như lưu trữ dữ liệu và máy in

Tại sao mạng diện rộng lại có độ tin cậy thấp so với mạng cục bộ?

Đặc điểm của mạng LAN

Có băng thông lớn, chạy được các ứng dụng trực tuyến được kết nối thông qua mạng như các cuộc hội thảo, chiếu phim… Phạm vi kết nối có giới hạn tương đối nhỏ nhưng chi phí thấp và cách thức quản trị mạng đơn giản.

Mạng đô thị – MAN

Mạng MAN chính là mô hình mạng được kết nối từ nhiều mạng LAN với nhau thông qua dây cáp, các phương tiện truyền dẫn,... Phạm vi kết nối là trong một khu vực rộng như trong một thành phố.

Đối tượng chủ yếu sử dụng mô hình mạng MAN đó là các tổ chức, doanh nghiệp có nhiều chi nhánh hoặc nhiều bộ phận kết nối với nhau. Mục đích của việc sử dụng mạng MAN cho doanh nghiệp là vì mô hình mạng này sẽ giúp cung cấp cho doanh nghiệp rất nhiều loại hình dịch vụ giá trị gia tăng cùng lúc trên một đường truyền kết nối về voice-data-video. Hơn hết dịch vụ này cũng cho phép triển khai các ứng dụng chuyên nghiệp một cách dễ dàng.

Tại sao mạng diện rộng lại có độ tin cậy thấp so với mạng cục bộ?

Đặc điểm của mạng MAN

Đặc điểm chính của mạng Man là băng thông trung bình nhưng phạm vi kết nối lại tương đối lớn. Chính vì vậy mà chi phí lắp đặt cao hơn mạng LAN. Đồng thời cách thức quản trị mạng phức tạp hơn.

Mạng diện rộng mạng - WAN

Mạng WAN là sự kết hợp giữa mạng LAN và mạng MAN nối lại với nhau thông qua vệ tinh, cáp quang hoặc cáp dây điện. Mạng diện rộng này vừa có thể kết nối thành mạng riêng vừa có thể tạo ra những kết nối rộng lớn, bao phủ cả một quốc gia hoặc trên toàn cầu.

Giao thức sử dụng chủ yếu trong mạng WAN là giao thức TCP/IP. Đường truyền kết nối của mạng WAN có bằng thông thay đổi theo từng vị trí lắp đặt. Ví dụ như lắp đặt ở một khu vực riêng hoặc trong một quốc gia thì băng thông của đường truyền thay đổi rất lớn từ 56Kbps đến T1 với 1.544 Mbps hay E1 với 2.048 Mbps,….và đến Giga bít-Gbps là các đường trục nối các quốc gia hay châu lục.

Tại sao mạng diện rộng lại có độ tin cậy thấp so với mạng cục bộ?

Đặc điểm của mạng WAN

Nếu như băng thông của mạng LAN là cao nhất thì băng thông của mạng WAN lại thấp nhất nên kết nối rất yếu. Khả năng truyền tín hiệu kết nối rất rộng và không bị giới hạn. Ngực lại chi phí lắp đặt cao và cách thức quản trị mạng phức tạp.

Ưu điểm của mạng WAN

Mạng WAN mang tới cho người sử dụng những ưu điểm như:

  • Khả năng kiểm soát được truy cập của người dùng

  • Độ bảo mật tốt.

  • Khả năng lưu trữ và chia sẻ thông tin.

  • Nhân viên và khách hàng có thẻ sử dụng mạng lưới chung với nhau.

  • Hai người dùng mạng ở hai vị trí khác nhau có thể lưu trữ và chia sẻ thông tin cho nhau.

Khác nhau giữa mạng LAN, MAN, WAN:

Tiêu chí

Mạng LAN

Mạng MAN

Mạng WAN

Tên đầy đủ

Local Area Network

Metropolitan Area Network

Wide Area Network

Phạm vi chia sẻ kết nối

Phạm vi nhỏ - trong một căn phòng, văn phòng, khuôn viên.

Pham vi chia sẻ lên tới 50 km

Phạm vi chia sẻ không bị giới hạn

Tốc độ truyền dữ liệu

10 đến 100 Mbps

lớn hơn mạng LAN và nhỏ hơn mạng WAN

256Kbps đến 2Mbps

Băng thông

Lớn

Trung bình

Thấp

Cấu trúc liên kết

Đường truyền và vòng cấu trúc

cấu trúc DQDB

ATM, Frame Relay, Sonnet

Quản trị mạng

Đơn giản

Phức Tạp

Phức tạp

Chi phí

Thấp

Cao

Rất cao

Các loại mạng máy tính khác

PAN (Mạng cá nhân)

Mạn PAN hay còn gọi là mạng cá nhân, có khả năng phát tín hiệu kết nối trong một diện tích nhỏ thông qua các thiết bị định tuyến. Những thiết bị định tuyến này có chức năng tìm đường để truyền dữ liệu tới đích.

Tại sao mạng diện rộng lại có độ tin cậy thấp so với mạng cục bộ?

SAN (Mạng lưu trữ)

Mạng SAN hay còn gọi là mạng lưu trữ, mạng chuyên dụng, hoàn toàn khác biệt với mạng LAN và mạng WAN. Nghĩa là mạng SAN có khả năng kết nối tất cả các tài nguyên liên quan với nhau trong cùng một mạng. Đặc biệt, tốc độ kết nối và khả năng mở rộng dữ liệu giữa các thiết bị lưu trữ dữ liệu trong mạng SAN sẽ rất cao.

Tại sao mạng diện rộng lại có độ tin cậy thấp so với mạng cục bộ?

EPN (Mạng riêng của doanh nghiệp)

Mạng EPN hay còn gọi là mạng riêng của doanh nghiệp. Mô hình mạng này được hoạt động dựa trên chuẩn Ethernet 802.3 và có thể hỗ trợ tốc độ 1.23Gbit/s ở cả hướng hạ lưu và ngược lại. Đặc biệt khi mô hình này được ra đời chính là giải pháp cho mạng truy cập quang không chỉ tại Việt Nam mà còn cả trên toàn thế giới.

VPN (Mạng riêng ảo)

VPN là viết tắt của Virtual Private Network. Mục đích của mô hình mạng này là tạo ra những kết nối mạng an toàn khi tham gia vào mạng công cộng. Hơn nữa, mô hình mạng này còn cho phép kết nối với nhiều site khác nhau giống như mô hình mạng WAN.

Tại sao mạng diện rộng lại có độ tin cậy thấp so với mạng cục bộ?

Trên đây là những khách niệm và đặc điểm của mạng LAN, MAN, WAN. Chắc chắn với những chia sẻ trên của TOTOLINK đã giúp các bạn biết được mạng LAN, MAN, WAN khác nhau như thế nào rồi phải không?

WiFi và Ethernet đã là một chủ đề thịnh hành trong nhiều năm. Mặc dù công nghệ không dây đi kèm với những lợi ích đáng kể, nhưng tại một số thời điểm nhất định sẽ không thích hợp để sử dụng chúng. Tùy chọn cho điều này sẽ là kết nối Ethernet.

Ethernet là gì?

Ethernet là kết nối cáp được sử dụng nhiều nhất cho Mạng cục bộ ( LAN ) với tiêu chuẩn IEEE 802.3. Và nó cũng được sử dụng đằng sau Mạng diện rộng ( WAN ) và Mạng khu vực đô thị ( MAN ). Cũng giống như kết nối không dây WiFi, nó cũng gặp phải một số hạn chế. Vì vậy, để quyết định xem nó sẽ tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn, bạn cũng phải biết những lợi thế và bất lợi của nó.

Trong bài viết này, chúng ta hãy xem xét 4 Ưu điểm và Nhược điểm của Ethernet | Hạn chế và lợi ích của mạng Ethernet. Cuối cùng từ bài viết này, bạn sẽ biết những ưu và nhược điểm của việc sử dụng Ethernet. Bắt đầu nào,

Ưu điểm của Ethernet

1. Tốc độ

Tốc độ được cung cấp bởi kết nối ethernet lớn hơn nhiều so với kết nối không dây. Sử dụng ethernet, bạn có thể dễ dàng đạt được tốc độ 10Gbps, đặc biệt là với các cặp xoắn mới nhất. Một số có thể lên đến 100Gbps. Lý do cho điều này là mối liên hệ 1-1 hiện diện trong chúng. Đối với phạm vi mở rộng hơn nữa, có cáp quang . Những loại cáp này sử dụng ánh sáng thay vì cách truyền thông tin tiêu chuẩn.

2. Bảo mật

Không giống như WiFi dễ bị tấn công, kết nối ethernet có mức độ bảo mật cao hơn. Với kết nối ethernet, bạn luôn có quyền kiểm soát những ai đang sử dụng mạng. Tin tặc sẽ không thể dễ dàng lấy được thông tin của bạn khi sử dụng ethernet. Do đó, điều này có thể được sử dụng để ngăn chặn các vi phạm bảo mật.

3. Độ tin cậy

Kết nối Ethernet có độ tin cậy cao. Điều này là do không có sự gián đoạn từ các tần số vô tuyến. Do đó, cuối cùng thì ít bị ngắt kết nối và chậm hơn trong ethernet. Và cũng vì băng thông không được chia sẻ giữa các thiết bị được kết nối nên không có hiện tượng thiếu băng thông.

4. Hiệu quả

Có một số cáp ethernet như Cat6 tiêu thụ nguồn điện thấp hơn đáng kể. Còn thấp hơn cả kết nối WiFi. Do đó, những loại cáp này được coi là tiết kiệm điện nhất.

Nhược điểm của Ethernet

1. Tính di động

Về tính di động, có nhiều hạn chế vật lý hơn trong ethernet. Không giống như trong kết nối WiFi, bạn không thể chuyển vùng tự do khi kết nối qua ethernet. Thiết bị phải đặt ở một nơi cụ thể. Do đó, các loại kết nối này chỉ có thể thuận tiện với các thiết bị như máy tính để bàn. Đối với những người có thiết bị di động, kết nối ethernet sẽ không lý tưởng cho họ.

2. Khả năng mở rộng

Trong trường hợp nếu bạn muốn mở rộng mạng lưới của mình, thì sẽ có thêm chi phí và sẽ rất tốn thời gian trong ethernet. Điều này là do bạn cần nhiều bộ định tuyến, bộ chuyển mạch switch và quan trọng nhất là nhiều mét dây. Ngoài ra, tất cả các thiết bị cần được quấn lại.

3. Cài đặt

Kết nối Ethernet thường khó cài đặt hơn nếu không có sự hỗ trợ của chuyên gia. Đặc biệt là những khu vực cần vượt tường và nhiều tầng. Những khu vực này cần được khoan riêng. Và các loại cáp khác nhau cũng cần được kết nối với nhiều máy tính và thiết bị chuyển mạch khác nhau.

4. Kết nối

Không giống như mạng WiFi nơi bạn có thể kết nối với nhiều thiết bị tại một thời điểm nhất định, bạn không thể kết nối chúng bằng kết nối Ethernet. Sử dụng một kết nối ethernet duy nhất, bạn chỉ có thể kết nối với một máy tính cụ thể. Nếu bạn cần nhiều kết nối hơn, phải sử dụng nhiều cáp hơn.