Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn nêu các biện pháp bảo quản


(3)
(4)



Nêu các biện pháp phòng tránh


nhiễm trùng và nhiễm độc thực




(5)
(6)
(7)
(8)

Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



1


2


3


Vì sao cần bảo quản thực phẩm? Bảo quản thực phẩm nhằm làm


chậm quá trình bị hư hỏng, nhờ đó giữ được chất lượng lâu hơn.


Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trong những trường hợp nào?


Cần bảo quản trong quá trình chuẩn bị chế biến và trong khi chế biến


Kể tên các loại thực phẩm mà em biết cho là dễ bị tan mất chất dinh dưỡng




(9)

Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn




(10)

Những chất


dinh dưỡng


nào dễ tan ra


trong nước?


Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến1. Thịt, cá



(11)

15%
chÊt


đạm


50-70%


n ước


10-15%
chÊt bÐo


ChÊt sắ
t


và phố
t

pho
vita


min
B


Giu cht m


cung cấp vitaminA,B,C
Chất béo,


chất khoáng,
phốt pho


a)Thịt

Hình 3.17

b)Cá



Bi 17: Bo qun cht dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến1. Thịt, cá



(12)

Để các chất dinh dưỡngcó



trong thịt cá khơng bị mất đi


thì khi chuẩn bị chế biến ta


phải lưu ý điều gì?



Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn





(13)
(14)

Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến1. Thịt, cá



(15)

Điều gì sẽ xảy ra nếu thực


phẩm để lâu ngoài điều


kiện thường? Vì sao?


Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến1. Thịt, cá



(16)

Để không bị hư hỏng thực


phẩm ta phải làm gì ?



Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn




(17)

I-Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị


chế biến



1.Thịt cá



_ Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái vì chất khống và sinh tố dễ bị mất đi.


_Không để ruồi,bọ bâu vào.





(18)

Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến1. Thịt, cá


Cần bảo quản thực phẩm chu đáo để góp phần hạn chế


hao hụt chất dinh dưỡng của thực phẩm:



-

Không để ruồi, bọ bâu vào




(19)
(20)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)

Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp



Phơi khô nướng sấy



Ướp muối, ngâm


nước mắm



Đóng hộp



Làm cho vi sinh vật



khơng có điều kiện hoạt


động



Tiêu diệt vi khuẩn và ngăn


không cho vi khuẩn mới



xâm nhập vào thức ăn





(26)

Khơng ngâm, rửa thịt, cá sau khi cắt thái vì chất dinh


dưỡng dễ bị mất



Cần bảo quản thực phẩm chu đáo để góp phần hạn chế


hao hụt chất dinh dưỡng của thực phẩm:



-

Không để ruồi, bọ bâu vào



-

Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến



1. Thịt, cá




(27)

Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến



1. Thịt, cá




(28)

I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến



2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi



1


2


3


Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



Kể tên các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi thường dùng trong chế biến món ăn


Trước khi chế biến phải qua thao tác gì


Cà chua, cà rốt, bí đỏ, rau xà lách, ớt chng, quả nho, xồi , dưa…..



(29)
(30)

I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến



2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi



1 Kể tên các loại rau, củ, quả, đậu


hạt tươi thường dùng trong chế biến món ăn


Cà chua, cà rốt, bí đỏ, rau xà lách, ớt chng, quả nho, xồi , dưa…..


2 Trước khi chế biến phải qua thao


tác gì


3 Để rau củ quả, đậu hạt tươi không


mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên làm thế nào


Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong


chế biến món ăn



Nhặt sạch, rửa sạch, ngâm, gọt vỏ



(31)

- Để rau, củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh nên:


+ Rửa thật sạch, nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo.


+ Rau, củ, quả ăn sống nên rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn.



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến



2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi



Vậy để rau, củ, quả
không bị mất chất
dinh dưỡng, hợp vệ
sinh ta phải làm thế


nào?



(32)
(33)
(34)
(35)
(36)

I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến



3. Đậu hạt khơ, gạo



Em hãy quan


sát hình sau và





loại đậu hạt,


ngũ cốc thường



dùng?




(37)

•  

Đậu hạt khơ bảo quản chu đáo khô ráo,


mát mẻ, tránh sâu mọt.



Gạo tẻ, gạo nếp khơng vo kĩ.



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến



3. Đậu hạt khô, gạo



Em hãy cho biết đối với
những loại này thì cần


bảo quản chất dinh
dưỡng như thế nào
trước khi chế biến?



(38)
(39)
(40)
(41)

•  

Đậu hạt khô bảo quản chu đáo khô ráo,


mát mẻ, tránh sâu mọt.



Gạo tẻ, gạo nếp khơng vo kĩ.



I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến




3. Đậu hạt khô, gạo




(42)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?


BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN


ĂN



Theo em, tại sao chúng ta phải quan tâm đến bảo quản chất dinh
dưỡng trong khi chế biến món ăn?



(43)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?


Chất dinh dưỡng nào dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến?


Các sinh tố



(44)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?
Vậy sinh tố nào dễ bị mất đi khi đun nấu lâu? Tại sao?


Các sinh tố C, B và PP( B3 ) Do các sinh tố này dễ tan trong nước.



(45)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.



1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?


- Thực phẩm nếu đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP



(46)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?
Vậy sinh tố nào dễ bị mất đi khi chiên lâu? Tại sao?


Các sinh tố A, D, E, K. Do các sinh tố này dễ tan trong chất béo.



(47)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?


- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K


- Thực phẩm nếu đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.



(48)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?


Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để
hạn chế mất chất dinh dưỡng trong thực
phẩm?




(49)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?


+ Khơng nên dùng gạo xát q trắng và vo kĩ gạo


+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.


+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.


+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.


Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn


+ Khơng nên chắt bỏ


nước cơm vì sẽ mất sinh
tố B1



(50)

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN


ĂN



II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?


Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn


+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.


+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.



(51)

2.Ảnh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng.



a) Chất đạm



b) Chất béo



c) Chất đường bột


d) Chất khoáng



e) Sinh tố








(52)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất đạm?



Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm.



(53)

a) Chất đạm



_

 

N

hiệt độ cao chất đạm dễ tan 




(54)

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN


ĂN



II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


a. Chất đạm



(55)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


Khi luộc thịt gà, thịt lợn ta cần phải làm gì để đảm bảo chất dinh dưỡng?


Nên nhỏ lửa.



(56)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất béo?


+ Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.



(57)
(58)

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN


ĂN



II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


a. Chất đạm


Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm.b. Chất béo



(59)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất đường bột?


Chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy.



(60)

c)Chất đường bột



_

Ở nhiệt độ cao đường dễ bị biến chất,tinh bột cháy 




(61)

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN





II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


a. Chất đạm


Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm.b. Chất béo


+ Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.c. Chất đường bột



(62)

II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất khoáng và sinh tố?


+ Chất khoáng, sinh tố sẽ dễ bị hồ tan vào mơi trường nước hoặc bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.



(63)
(64)

e) Sinh tố



_Trong quá trình chế biến,các sinh tố dễ bị mất đi.




(65)

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN





II. BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG KHI CHẾ BIẾN.


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.


a. Chất đạm


Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm.b. Chất béo


+ Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.c. Chất đường bột


Chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy.d.Chất khoáng và sinh tố



(66)

Bài tập:Em hãy cho biết cách bảo quản các chất dinh dưỡng đối với mỗi loại thực phẩm có
trong bảng sau bằng cách ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với 1 cụm từ ở cột bên phải để


c ỏp ỏn ỳng.


Tên thực phẩm Cách bảo quản


1. Thịt,cá a.Phải phơi khô trc khi cất giữ.


2.Rau xanh b.không ngâm, rửa sau khi cắt, thái.


3.Các loại củ, quả c.Phải ngâm nc sạch , gọt vỏ tr ớc khi ăn



4.u ht khơ d.Bảo quản trong thùng kín, tránh để chuột gián mũ vo


5.Gạo e.Rửa sạch nhẹ nhàng chỉ nên cắt thái sau khi rưa vµ



(67)

a. Đậy kín, gói kĩ



b. Để thống, nấu chín hoặc ướp


hàn the.



c. Đậy kín nhưng thống khơng



khí vẫn lưu thơng, để lâu giữ lạnh.


* Câu đúng: C




(68)

a.Sấy khô không cho tiếp xúc


với khơng khí



b. Bảo quản bằng tủ lạnh


c. Để nơi khơ ráo, đậy kín.




(69)

3. Bảo quản trái cây nên:



a.Rửa sạch, gói kỹ tránh tiếp xúc


khơng khí.



b.Để nơi thoáng mát hoặc ngâm nước.


c.Cắt,thái sau khi rửa sạch.Nên gọt vỏ


trước khi ăn.




(70)

Formaldehyde (foc-môn)


Đây là một hợp chất thường dùng để ướp xác, cực độc và có thể gây tử vong. Nếu sử dụng hoá chất này trong xử lý thực phẩm, thực phẩm có thể lưu giữ được thời gian vơ cùng lâu. Nhưng tác hại mà nó gây ra thì cũng vơ cùng lớn.


Formaldehyde là một chất hoá học gây quái thai mạnh dù chỉ với liều nhỏ, gây kích


thích mạnh trên các mô bề mặt như da, niêm mạc. Hơi hoặc mùi của chúng dễ dàng làm chảy nước mắt, nước mũi, dịch phế quản. Các tác hại khác có thể gặp đó là kích ứng da, viêm da, giảm tế bào lympho ngoại vi. Một số báo cáo cho thấy nó có thể làm biến đổi DNA.



(71)

Sodium Nitrat và Sodium Nitrit


Đây là hai chất thường được sử dụng trong bảo quản thực phẩm. Nitrat và Nitrit có thể ảnh hưởng tới sức khỏe vì gây co mạch, tăng huyết áp, tạo thành Nitrosamin, một loại hóa chất có khả năng gây ung thư.


Chất 2,4D (chất diệt cỏ)


Tại một số địa phương ở các tỉnh phía Bắc, nhất là vùng giáp biên giới, người ta còn sử dụng cả chất 2,4D (thuốc diệt cỏ) để tẩm ướp củ quả nhằm mục đích bảo quản được lâu.


Lưu huỳnh đioxít (SO2)




(72)
(73)
(74)

*Muốn cho việc ăn uống, sử dụng thực phẩm có tác dụng tốt đến sức khỏe và thể lực,


cần phải bảo quản các chất dinh dưỡng của thực phẩm cho thật chu đáo trong quá trình chế biến thực phẩm( trong lúc chuẩn bị cũng như khi chế biến).


*Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là những sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý:


- Không ngâm thực phẩm lâu trong nuớc. - Không để thực phẩm khô héo.


- Không đun nấu thực phẩm lâu.


- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh.


Video liên quan

Chủ đề