Tại sao phải sử dụng trung gian phân phối

Có nhiều lý do để những người sản xuất sản chuyển giao một phần công việc tiêu thụ cho những ngưòi trung gian phân phối. Việc chuyển giao này cũng có nghĩa là từ bỏ một số quyền kiểm soát đối với sản phẩm dược bán như thế nào và bán cho ai. Tuy nhiên , việc bán sản phẩm của mình qua trung gian đem lại cho nhà sản xuất nhiều lợi thế.

– Nhiều nhà sản xuất không có đủ nguồn lực tài chính để phân phối trực tiếp sản phẩm của mình đến tận người tiêu dùng cuối cùng, vì việc phân phối trực tiếp đòi hỏi đầu tư rất nhiều tiền bạc và nhân lực.

– Khi sử dụng các trung gian phân phối, khối lượng bán sẽ tăng hơn do đảm bảo được việc phân phối rộng khắp và đưa được sản phẩm đến các thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng.

– Việc marketing trực tiếp có thể đòi hỏi nhiều nhà sản xuất trở thành người trung gian bán các sản phẩm bổ sung của những nhà sản xuất khác để đạt được việc tiết kiệm nhờ phân phối đại trà. Ngay cả khi người sản xuất có đủ điều kiện để thiết lập riêng kênh phân phối của mình, nhưng có khả năng đạt nhiều lợi nhuận hơn bằng cách tăng thêm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh chính của mình, thì họ vẫn lựa chọn cách phân phối sản phẩm thông qua các trung gian. Nếu một doanh nghiệp đạt được tỉ suất lợi nhuận là 20% từ việc sản xuất, và chỉ có thể đạt tỉ suất lợi nhuận 10% từ việc phân phối, thì họ sẽ không đảm nhận việc bán lẻ sản phẩm.

Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm việc chuyên môn hóa và qui mô hoạt động, các trung gian phân phối sẽ làm lợi cho nhà sản xuất nhiều hơn là khi những người sản xuất tự đảm nhận việc phân phối sản phẩm của chính mình.

– Sự xuất hiện các trung gian làm giảm bớt các giao dịch trong trao đổi xét trên phạm vi tòan xã hội.

Trên quan điểm hệ thống kinh tế, vai trò cơ bản của các trung gian phân phối là biến những nguồn cung ứng khác nhau trong thực tế thành những loại sản phẩm mà người mua muốn mua. Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là vì những người sản xuất thường tạo ra một chủng loại sản phẩm nhất định với số lượng lớn, trong khi người tiêu dùng thường lại chỉ mong muốn có một số lượng nhất định sản phẩm với chủng loại thật phong phú.

Mục lục [Hiện]

  1. Trung gian Marketing là gì?
  2. Các loại trung gian Marketing hiện nay
    1. Phân phối sản phẩm
    2. Hỗ trợ bán hàng
    3. Dịch vụ tiếp thị
    4. Liên quan đến tài chính
  3. Vai trò của trung gian Marketing
  4. Ví dụ về trung gian Marketing tại Việt Nam
    1. Siêu thị Điện Máy xanh
    2. Siêu thị khác

Làm ra sản phẩm tốt luôn là yêu cầu cao nhất của các doanh nghiệp nhưng mục đích lớn nhất của họ chính là đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh chóng. Để có thể thúc đẩy và phát triển nhanh chóng các hoạt động kinh doanh và quy mô sản xuất của mình, nhiều doanh nghiệp hiện nay đã và đang hợp tác với các trung gian Marketing có khả năng nhận được số lượng sản phẩm lớn.

Trong bài viết được chia sẻ dưới đây, Bizfly sẽ giúp bạn hiểu rõ trung gian Marketing là gì cũng như vai trò của trung gian tiếp thị đối với doanh nghiệp.

Trung gian Marketing là gì?

Trung gian Marketing hay trung gian tiếp thị là các cá nhân, tổ chức tham gia vào các hoạt động kết nối giữa người tiêu dùng và các nhà sản xuất trong việc phân phối các sản phẩm.

Trung gian Marketing là gì?

Các cá nhân, tổ chức làm trung gian tiếp thị có thể thông qua hình thức này để tiến hành quảng bá và truyền thông các sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu của doanh nghiệp. Điều này giúp các sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp có thể nhanh chóng tiếp cận được các đối tượng người tiêu dùng.

Các loại trung gian Marketing hiện nay

Khi tìm hiểu về trung gian tiếp thị, phần nội dung quan trọng mà bạn không thể bỏ qua chính là các loại trung gian được chia sẻ dưới đây.

Phân phối sản phẩm

Các trung gian tiếp thị phân phối sản phẩm sẽ tạo nên được sự thuận tiện về địa điểm (nơi lưu trữ các sản phẩm trong phạm vi gần so với người tiêu dùng để họ luôn được đáp ứng mọi lúc, mọi nơi) và sự thuận tiện về thời gian (nhiều khung giờ bán hàng).

Có thể bạn quan tâm:Kênh phân phối: Vai trò và chiến lược phát triển hiệu quả

Hỗ trợ bán hàng

Hỗ trợ bán hàng giúp doanh nghiệp có thể tiến hành lưu trữ hoặc vận chuyển hàng hoá, sản phẩm từ các địa điểm sản xuất cho đến tay của các nhà tiêu dùng.

Các loại trung gian Marketing hiện nay

Bên cạnh đó, với loại trung gian này, doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định về việc lựa chọn hình thức vận chuyển, phương tiện vận chuyển để có thể đảm bảo tối ưu được các vấn đề về chi phí, tốc độ giao hàng cũng như sự an toàn.

Dịch vụ tiếp thị

Các cơ sở cung cấp các dịch vụ tiếp thị như các công ty quảng cáo, các hàng truyền thông, các cơ quan nghiên cứu về Marketing, các hãng báo chí, tư vấn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.

Liên quan đến tài chính

Đối với các trung gian tiếp thị liên quan đến tài chính như các cơ sở tín dụng, ngân hàng, tổ chức tài chính,... doanh nghiệp cần thiết phải phân tích thật kỹ lưỡng về đặc điểm cũng như hoạt động của các trung gian này để có thể đưa ra được những chính sách phù hợp nhất để tiến hành thiết lập và duy trì được mối quan hệ lâu dài với họ.

Vai trò của trung gian Marketing

Các doanh nghiệp có nhu cầu duy trì sản xuất, mở rộng quy mô đều hướng tới việc hợp tác với các trung gian tiếp thị bởi nó có khả năng mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích lớn như:

Vai trò của trung gian Marketing

Xem thêm:Influence Marketing là gì và các tiêu chí đánh giá hiệu quả

Ví dụ về trung gian Marketing tại Việt Nam

Để rõ ràng hơn nữa về vai trò cũng như lợi ích của trung gian tiếp thị, bạn có thể tìm hiểu thêm một vài ví dụ dưới đây.

Siêu thị Điện Máy xanh

Siêu thị Điện Máy Xanh là một cửa hàng chuyên cung cấp cho người tiêu dùng các thiết bị điện tử, đồ gia dụng và một số loại đồ dùng khác.

Ví dụ về trung gian Marketing tại Việt Nam

Tuy nhiên, Điện Máy Xanh không phải là nhà sản xuất các thiết bị đó mà họ chỉ là những người phân phối hoặc thực hiện ký hợp đồng phân phối sản phẩm trên thị trường.

Siêu thị khác

Tương tự như Điện Máy Xanh, các siêu thị khác hiện nay cũng thực hiện việc thu mua, phân phối các sản phẩm dựa trên hợp. Đồng đồng thời sử dụng loa để nhắc tên sản phẩm khuyến mãi và đăng tải các sản phẩm được khuyến mãi đó trên các kênh truyền thông.

Có thể thấy, sử dụng trung gian Marketing chính là một trong những cách hiệu quả nhất giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng và nhanh chóng đưa sản phẩm đến tay của người tiêu dùng.

Hy vọng, qua những nội dung, thông tin được đề cập trong bài viết mà Bizfly chia sẻ, bạn đã có thể nắm rõ được các loại, vai trò và một số các ví dụ thực tế về trung gian tiếp thị để có cách sử dụng nó tốt nhất.

Có nhiều loại trung gian tham gia vào kênh phân phối và thực hiện các chức năng khác nhau . Dưới đây la một số loại trung gian chủ yếu :

- Nhà bán buôn: Là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác , cho nhà bán lẻ hoặc cho những nhà sử dụng công nghiệp

- Nhà bán lẻ: Là những người trung gian hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng

- Đại lý và môi giới: Là những nhà trung gian có quyền hành động hợp pháp thay mặt nhà sản xuất

- Nhà phân phối: Dùng để chỉ những trung gian thực hiện phân phối trên thị trường công nghiệp . Đôi khi người ta cũng dùng để chỉ nhà bán buôn

Một số trung gian mua hàng hoá thực sự từ người bán , dự trữ chúng và bán lại cho người mua . Những trung gian khác như đại lý và người môi giới đại diện cho người bán nhưng không sở hữu sản phẩm , vai trò của họ là đưa người mua và người bán lại với nhau . Nói tóm lại kênh phân phối là một hệ thống được thiết lập từ người sản xuất chảy qua các trung gian hoặc trực tiếp đến với người tiêu dùng cuối cùng

Có nhiều lý do để những người sản xuất sản chuyển giao một phần công việc tiêu thụ cho những ngưòi trung gian phân phối. Việc chuyển giao này cũng có nghĩa là từ bỏ một số quyền kiểm soát đối với sản phẩm dược bán như thế nào và bán cho ai. Tuy nhiên , việc bán sản phẩm của mình qua trung gian đem lại cho nhà sản xuất nhiều lợi thế.

- Nhiều nhà sản xuất không có đủ nguồn lực tài chính để phân phối trực tiếp sản phẩm của mình đến tận người tiêu dùng cuối cùng, vì việc phân phối trực tiếp đòi hỏi đầu tư rất nhiều tiền bạc và nhân lực.

- Khi sử dụng các trung gian phân phối, khối lượng bán sẽ tăng hơn do đảm bảo được việc phân phối rộng khắp và đưa được sản phẩm đến các thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng.

- Việc marketing trực tiếp có thể đòi hỏi nhiều nhà sản xuất trở thành người trung gian bán các sản phẩm bổ sung của những nhà sản xuất khác để đạt được việc tiết kiệm nhờ phân phối đại trà. Ngay cả khi người sản xuất có đủ điều kiện để thiết lập riêng kênh phân phối của mình, nhưng có khả năng đạt nhiều lợi nhuận hơn bằng cách tăng thêm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh chính của mình, thì họ vẫn lựa chọn cách phân phối sản phẩm thông qua các trung gian. Nếu một doanh nghiệp đạt được tỉ suất lợi nhuận là 20% từ việc sản xuất, và chỉ có thể đạt tỉ suất lợi nhuận 10% từ việc phân phối, thì họ sẽ không đảm nhận việc bán lẻ sản phẩm.

Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm việc chuyên môn hóa và qui mô hoạt động, các trung gian phân phối sẽ làm lợi cho nhà sản xuất nhiều hơn là khi những người sản xuất tự đảm nhận việc phân phối sản phẩm của chính mình.

- Sự xuất hiện các trung gian làm giảm bớt các giao dịch trong trao đổi xét trên phạm vi tòan xã hội.

Trên quan điểm hệ thống kinh tế, vai trò cơ bản của các trung gian phân phối là biến những nguồn cung ứng khác nhau trong thực tế thành những loại sản phẩm mà người mua muốn mua. Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là vì những người sản xuất thường tạo ra một chủng loại sản phẩm nhất định với số lượng lớn, trong khi người tiêu dùng thường lại chỉ mong muốn có một số lượng nhất định sản phẩm với chủng loại thật phong phú.

Ví dụ:

Tiệm tạp hóa thường nằm rải rác ở các khu dân cư. Người dân thường sử dụng chính nhà ở để tận dụng buôn bán, chủ trương là lấy công làm lời. Đây là một loại hình khá phổ biến ở nước ta, khi trong nhà cần một ít đồ thì tâm lý người dân cũng không muốn đi xa vì vậy các tiệm tạp hóa gần nhà luôn là ưu tiên lựa chọn hàng đầu.

Page 2

Có nhiều loại trung gian tham gia vào kênh phân phối và thực hiện các chức năng khác nhau . Dưới đây la một số loại trung gian chủ yếu :

- Nhà bán buôn: Là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác , cho nhà bán lẻ hoặc cho những nhà sử dụng công nghiệp

- Nhà bán lẻ: Là những người trung gian hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng

- Đại lý và môi giới: Là những nhà trung gian có quyền hành động hợp pháp thay mặt nhà sản xuất

- Nhà phân phối: Dùng để chỉ những trung gian thực hiện phân phối trên thị trường công nghiệp . Đôi khi người ta cũng dùng để chỉ nhà bán buôn

Một số trung gian mua hàng hoá thực sự từ người bán , dự trữ chúng và bán lại cho người mua . Những trung gian khác như đại lý và người môi giới đại diện cho người bán nhưng không sở hữu sản phẩm , vai trò của họ là đưa người mua và người bán lại với nhau . Nói tóm lại kênh phân phối là một hệ thống được thiết lập từ người sản xuất chảy qua các trung gian hoặc trực tiếp đến với người tiêu dùng cuối cùng

Có nhiều lý do để những người sản xuất sản chuyển giao một phần công việc tiêu thụ cho những ngưòi trung gian phân phối. Việc chuyển giao này cũng có nghĩa là từ bỏ một số quyền kiểm soát đối với sản phẩm dược bán như thế nào và bán cho ai. Tuy nhiên , việc bán sản phẩm của mình qua trung gian đem lại cho nhà sản xuất nhiều lợi thế.

- Nhiều nhà sản xuất không có đủ nguồn lực tài chính để phân phối trực tiếp sản phẩm của mình đến tận người tiêu dùng cuối cùng, vì việc phân phối trực tiếp đòi hỏi đầu tư rất nhiều tiền bạc và nhân lực.

- Khi sử dụng các trung gian phân phối, khối lượng bán sẽ tăng hơn do đảm bảo được việc phân phối rộng khắp và đưa được sản phẩm đến các thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng.

- Việc marketing trực tiếp có thể đòi hỏi nhiều nhà sản xuất trở thành người trung gian bán các sản phẩm bổ sung của những nhà sản xuất khác để đạt được việc tiết kiệm nhờ phân phối đại trà. Ngay cả khi người sản xuất có đủ điều kiện để thiết lập riêng kênh phân phối của mình, nhưng có khả năng đạt nhiều lợi nhuận hơn bằng cách tăng thêm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh chính của mình, thì họ vẫn lựa chọn cách phân phối sản phẩm thông qua các trung gian. Nếu một doanh nghiệp đạt được tỉ suất lợi nhuận là 20% từ việc sản xuất, và chỉ có thể đạt tỉ suất lợi nhuận 10% từ việc phân phối, thì họ sẽ không đảm nhận việc bán lẻ sản phẩm.

Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm việc chuyên môn hóa và qui mô hoạt động, các trung gian phân phối sẽ làm lợi cho nhà sản xuất nhiều hơn là khi những người sản xuất tự đảm nhận việc phân phối sản phẩm của chính mình.

- Sự xuất hiện các trung gian làm giảm bớt các giao dịch trong trao đổi xét trên phạm vi tòan xã hội.

Trên quan điểm hệ thống kinh tế, vai trò cơ bản của các trung gian phân phối là biến những nguồn cung ứng khác nhau trong thực tế thành những loại sản phẩm mà người mua muốn mua. Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là vì những người sản xuất thường tạo ra một chủng loại sản phẩm nhất định với số lượng lớn, trong khi người tiêu dùng thường lại chỉ mong muốn có một số lượng nhất định sản phẩm với chủng loại thật phong phú.

Ví dụ:

Tiệm tạp hóa thường nằm rải rác ở các khu dân cư. Người dân thường sử dụng chính nhà ở để tận dụng buôn bán, chủ trương là lấy công làm lời. Đây là một loại hình khá phổ biến ở nước ta, khi trong nhà cần một ít đồ thì tâm lý người dân cũng không muốn đi xa vì vậy các tiệm tạp hóa gần nhà luôn là ưu tiên lựa chọn hàng đầu.

Video liên quan

Chủ đề