Tại sao rắn tự ăn mình

Tại sao rắn tự ăn mình
Mới nhất Xem nhiều International
Khoa họcThường thứcHỏi - Đáp
{{#is_first}} {{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Rắn đuôi chuột thường tự nuốt đuôi và chúng chết bằng chính nọc độc của mình. Có phải chúng nhầm đó là con mồi hay tự sát? (Minh)

Tại sao rắn tự ăn mình

 Rắn tự ăn đuôi. Ảnh: IFL Science.

Mời độc giả đặt câu hỏi tại đây

Quảng cáo

Tag

Jesse Rothacker ở khu bảo tồn Forgotten Friend Reptile tại Elm, bang Pennsylvania, Mỹ, giải cứu một con rắn vua sau khi nó tự nuốt chửng gần nửa cơ thể hôm 9/8. Con vật mắc kẹt sau khi nhầm nửa dưới cơ thể với con rắn khác. Rắn vua thường săn nhiều loài rắn, bao gồm rắn hổ ma và rắn đuôi chuông kịch độc.

"Đôi khi, rắn vua trông thấy chiếc đuôi của chúng và cho rằng đó là một con rắn. Rắn chuông sẽ tấn công để rồi nhận ra chúng đã tự cắn chính mình. Chúng ít khi nuốt chửng cơ thể nhưng chúng tôi đã bắt gặp rắn vua làm vậy", Rothacker chia sẻ.

Đầu tiên, Rothacker tìm cách để con rắn tự nhả cơ thể nó ra bằng cách gõ vào mũi khiến nó căng thẳng và há rộng hàm. Khi rắn vua vẫn ngoan cố ngoạm chặt, Rothacker buộc phải dùng móng tay nạy những chiếc răng nanh và kéo nửa đuôi của con rắn ra khỏi miệng nó.

Theo Rothacker cho biết con rắn được cho ăn thường xuyên. Anh cũng chia sẻ cảnh con rắn ăn thịt chuột sau cuộc giải cứu. Nó được nhận nuôi sau đó hai ngày.

An Khang (Theo Fox News)

https://vn.sputniknews.com/20170306/vi-sao-loai-ran-an-duoi-tu-sat-3012220.html

Bí ẩn: Vì sao loài rắn ăn đuôi “tự sát”?

Bí ẩn: Vì sao loài rắn ăn đuôi “tự sát”?

Hình ảnh rắn nhai đuôi tự giết mình là bí ẩn lớn nhất của loài "sát thủ máu lạnh" mà giới khoa học nay đã lý giải được. 06.03.2017, Sputnik Việt Nam

2017-03-06T19:59+0700

2017-03-06T19:59+0700

2017-03-06T19:59+0700

/html/head/meta[@name='og:title']/@content

/html/head/meta[@name='og:description']/@content

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/301/21/3012149_20:0:1410:786_1920x0_80_0_0_e5835db1eaaeee08f48a9350a4b8bf5a.jpg

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

2017

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

tin thời sự

vn_VN

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/301/21/3012149_90:0:1340:786_1920x0_80_0_0_5d0684b61b5d9d5bf67c41a420246d38.jpg

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

xã hội, thời sự

Hình ảnh rắn nhai đuôi tự giết mình là bí ẩn lớn nhất của loài "sát thủ máu lạnh" mà giới khoa học nay đã lý giải được.

Nguy hiểm và chết chóc, những sinh vật đẹp đẽ tồn tại hàng nghìn năm ở mọi dạng địa hình trên Trái Đất, loài rắn, luôn là đề tài khám phá hấp dẫn của con người.

Từ những khu rừng rậm không có bóng người đến những sa mạc nóng rẫy và nơi đại dương xanh thẳm, loài rắn vẫn tồn tại rồi thích nghi để trở thành những tay "sát thủ máu lạnh" đáng sợ bậc nhất hành tinh.

Mang trong mình "vũ khí độc dược" có thể hạ gục con người trong vài chục giây, sinh vật dài hơn 1 mét này có một hành vi khó hiểu nhất đối với con người: Ăn đuôi tự sát.

Sở hữu nghệ thuật di chuyển và ẩn nấp cực đỉnh, có nọc độc giết người trong nháy mắt và khả năng "đúc khuôn" con mồi trước khi xới tái chúng: Là những ưu ái của loài rắn độc khiến chúng trở thành "vương" của một vùng.

Chúng có đủ sức mạnh để chẳng sợ ai, vậy tại sao chúng lại tự tử? Hay việc nhai đuôi không phải là hành vi tự giết mình như những gì chúng ta nhìn thấy?

Lý giải của giới khoa học về bí ẩn tự sát của loài rắn

Tiến sĩ Ajit Varki thuộc trường Đại học California (Mỹ) cho biết, loài rắn ăn đuôi mình là hành động phản xạ "hiểu lầm". Chúng không hề muốn tự sát như nhiều người vẫn nghĩ.

Giải thích điều này, tiến sĩ Varki cho biết: Để thu hút con mồi, một số loài thường vẫy đuôi để "bẫy mồi". Do hạn chế về tầm nhìn, chúng thiên về phản xạ nhiều hơn.

Do đó, hành động vẫy đuôi khiến chúng lầm tưởng đó là con mồi và dẫn đến hành động nuốt đuôi mình. Nọc độc chúng sở hữu lúc này trở thành vũ khí khiến chúng tự giết mình (trường hợp của loài rắn cây nâu Australia).

Động vật tự ăn bản thân là thuật ngữ chỉ về bất cứ các động vật nào thực hiện việc ăn thịt thân thể của chính mình.

Các loàiSửa đổi

  • Hải tiêu: Xuất hiện khắp các đại dương và thường sống bám vào thân tàu hoặc các vật thể khác như đá hoặc san hô, hải tiêu dễ lầm tưởng đó là một loài thực vật với màu sắc hết sức đa dạng, phong phú. Hải tiêu được coi là loài động vật khá rùng rợn bởi chúng tự ăn não của mình trong quá trình phát triển. Thực chất đó là quá trình sinh trưởng từ hải tiêu non với hình hài khá giống với nòng nọc (có đầy đủ mắt, não và đuôi) đến khi gắn cơ thể cố định vào một mặt bám và tiêu biến tất cả các bộ phận, chỉ còn lại một đốt thần kinh.
  • Dế đuôi ngắn: là loài dế có màu nâu nhạt, cơ quan sinh sản bị tiêu biến và khả năng đào hang rất thông minh. Khi hoàn thành, hang dế có nhiều phòng và lối đi lại thuận tiện – là nơi chúng dành phần lớn thời gian, trừ lúc đi tìm thức ăn và bạn tình. Tuy nhiên, chúng lại có sở thích hết sức đặc biệt là tự ăn đôi cánh của mình.[1]
  • Rắn chuột: Có bằng chứng cho thấy một con rắn chuột đang tự nuốt đuôi của mình và đã chết khi cố gắng làm điều đó lần thứ hai. Một con rắn chuột khác cũng được phát hiện trong tư thế đang nuốt chửng 2/3 cơ thể của chính nó. Trong một cửa hàng thú nuôi, rất nhiều người cũng đã kinh hãi khi thấy con rắn này tự nuốt và cắn đuôi mình đến mức máu chảy loang lổ.[2]
  • Rắn cây nâu Australia được ghi nhận có hiện tượng này.

Giải thíchSửa đổi

Có ý kiến cho rằng loài rắn ăn đuôi mình là hành động phản xạ nhầm, để thu hút con mồi, một số loài thường vẫy đuôi để bẫy mồi. Do hạn chế về tầm nhìn, chúng thiên về phản xạ nhiều hơn. Do đó, hành động vẫy đuôi khiến chúng lầm tưởng đó là con mồi và dẫn đến hành động nuốt đuôi mình. Nọc độc trở thành vũ khí khiến chúng tự giết mình. Một phần khác từ tập tính săn mồi theo khả năng định vị mùi của loài rắn. Khi đi săn mồi, ở nơi mà chúng trườn qua, mùi con mồi vô tình bám vào đuôi chúng. Do hạn chế về tầm nhìn nên chúng tưởng đó là con mồi ngay cạnh. Theo phản xạ, chúng nhanh chóng nhai phần đuôi mà chúng tưởng là con mồi béo bở[3].

Trong thế giới loài rắn, không ít các trường hợp rắn nhai đuôi mình mà vẫn sống sót. Điều may mắn này xảy ra ở loài rắn không có độc hoặc độc tính nhẹ. Ở chúng, đến một lúc nào đó khi nhai đuôi mình, chúng nhận ra đó không phải con mồi, và sẽ dần dần nhả phần đuôi đã nuốt ra mà vẫn sống sót. Như vậy, hành vi nhai đuôi của loài rắn chỉ là hành động 'lầm tưởng' theo phản xạ săn mồi. Chúng không tự giết mình một cách có chủ đích[3].

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Taber, Stephen Welton (2005) Invertebrates Of Central Texas Wetlands, page 200.
  2. ^ Mattison, Chris (2007). The New Encyclopedia of Snakes. Princeton, N.J.: Princeton University Press. tr.105. ISBN0-691-13295-X.
  3. ^ a b http://thvl.vn/?p=815617