TCVN 11321 2022 Cọc - Phương pháp thử động biến dạng lớn

TCVN 11321 2022 Cọc - Phương pháp thử động biến dạng lớn

Tiêu chuẩn này áp dụng cho phương pháp thử động biến dạng lớn được áp dụng để đánh giá sức chịu tải của cọc đơn thẳng đứng, cọc đơn xiên, không phụ thuộc kích thước và phương pháp thi công (đóng, ép, khoan thả, khoan dẫn, khoan nhồi …) thông qua xác định lực và vận tốc thân cọc do một lực tác động dọc trục lên đầu cọc bởi một quả búa nặng nhằm tạo ra một chuyển vị đủ lớn ở khu vực đầu cọc.

Quy định chung TCVN 11321:2016

- Đ cương thí nghiệm phải được lp và được phê duyệt trước khi bắt đầu thí nghiệm.

- Thí nghiệm thử động biến dạng lớn cọc đ kiểm tra chất lượng công trình được tiến hành trong thời gian thi công hoặc sau khi thi công xong hạng mục cọc của công trình nhằm đánh giá sức chịu ti của cọc theo thiết kế và đánh giá cht lượng thi công cọc. Cọc thí nghiệm kiểm tra được chọn trong s các cc móng của công trình xây dựng.

Trong giai đoạn đu của quá trình thi công cọc đóng, phương pháp th động biến dạng lớn còn được áp dụng đ quan trc hiệu suất búa, lực (kéo, nén) phân bố trong cọc, mức độ nguyên dạng của cọc... nhằm lựa chọn chng loại thiết b đóng cũng như cách đóng (theo sức chịu tải của vật liệu cọc) phù hp.

- V trí cọc t nghiệm thường tại những điểm có điều kiện đất nn tiêu biểu. Trong trưng hợp điều kiện đt nền phức tạp hoặc ở khu vực tập trung tải trọng lớn thì nên chọn cọc thí nghiệm tại vị trí bt lợi nhất. Khi chọn cọc thí nghiệm kim tra thì cần chú ý thêm đến cht lượng thi công cọc thực tế.

- Số lượng cọc thí nghiệm thông thường lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng trong mọi trường hợp không ít hơn 2 cọc. Với cọc khoan nhồi, số lượng cọc thí nghiệm có thể lấy theo yêu cầu trong TCVN 9395 : 2012. Tùy theo mức độ quan trọng của công trình, mức độ phức tạp của điều kiện đất nền, chủng loại cọc sử dụng và chất lượng thi công cọc ở hiện trường, số lượng cọc thí nghiệm có thể tăng thêm.

- Các kết quả thử động biến dạng lớn được phân tích chi tiết bằng các thiết bị phân tích đóng cọc chuyên dụng và có thể đem so sánh với thí nghiệm nén tĩnh nhằm giúp giảm bớt khối lượng thí nghiệm nén tĩnh.

- Người thực hiện thí nghiệm phải được đào tạo về phương pháp thí nghiệm và được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ xác nhận

Kiểm tra chất lượng số liệu thí nghiệm PDA

- Xác nhận độ chính xác của các số liệu động thu được gần đầu cọc bằng cách kiểm tra định kỳ xem trung bình của các tín hiệu lực đo được và tích số của kháng tr của cọc và trung bình của các tín hiệu vận tốc đo được có tỷ lệ thuận tại thời điểm va chạm. Các tín hiệu nhất quán và tỷ l thuận của (trung bình) lực và (trung bình) vận tốc nhân với kháng trở của cọc là kết quả của hệ thống đầu đo làm việc chính xác và các thiết bị ghi nhận, chuyển đổi và hiển thị số liệu đã được hiệu chỉnh chính xác.

- Nếu các tín hiệu không nht quán, hay không tỷ lệ thuận, tiến hành khảo sát nguyên nhân và hiệu chỉnh khi cần thiết. Nếu nguyên nhân là thiết bị bị lng hay không hiệu chnh đồng bộ, khi đó hiệu chnh vn đ này trước khi tiếp tục thí nghiệm. Nếu nguyên nhân được xác đnh là do một đầu đo bị hỏng thì cn sửa chữa hay hiệu chỉnh li, hay cả hai việc đó trước khi tiếp tục sử dụng. Nếu không xác định được nguyên nhân và không sửa được thì cần hủy bỏ thí nghiệm đó.

- Trong quá trình sử dụng lâu dài, nếu thy hoạt động của các thiết bị ghi nhận, chuyển đi và hiển thị s liệu nằm ngoài các sai số cho phép của nhà sản xuất, phải thực hiện kiểm tra tự hiệu chnh định kỳ trong khi thí nghiệm theo như nhà sản xuất đã đ nghị và tái hiệu chỉnh như ở mục 6.3.4 trước khi tiếp tục sử dụng.

XEM ĐẦY ĐỦ TIÊU CHUẨN TCVN 11321:2016 TẠI ĐÂY