Thủy phân tripeptit Gly-Ala-Gly thu được amino axit có công thức là

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Chất nào sau đây là tripeptit? Tripeptit loại hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc α amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit

Câu hỏi:

Chất nào sau đây là tripeptit? 

A. Ala-Ala-Gly

B. Gly-Ala-Gly-Ala

C. Ala-Gly

D. Ala-Ala

Đáp án đúng A.

Chất nào sau đây là tripeptit: Ala-Ala-Gly, tripeptit là loại hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc α amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit, liên lết peptit là liên kết – CO- NH- giữa hai đơn vị α amino axit. Nhóm CO – NH giữa hai đơn vị α amino axit được gọi là nhóm peptit.

Giải thích lý do vì sao chọn A là đúng

Khái niệm tripeptit

– Là loại hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc α amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit

– Liên lết peptit là liên kết – CO- NH- giữa hai đơn vị α amino axit. Nhóm CO – NH giữa hai đơn vị α amino axit được gọi là nhóm peptit

Phân loại

– Oligopeptit là những peptit có từ 2 – 10 gốc α- amino axit và đc gọi tương ứng là đi-; tri-; …

– Polipeptit là những peptit có từ 11-50 gốc αα amino axit. Đây là cơ sở để tạo nên protein

Cấu tạo

– Phân tử Peptit hợp thành từ các gốc  α-amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm -NH2 amino axit đầu C còn nhóm -COOH

– Ví dụ: H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH; H2N-CHCO(CH3)-NH-CH2-COOH;

Đồng phân, danh pháp

– Sự thay đổi vị trí các gốc alpha – aminoaxit tạo nên các peptit khác nhau. Phân tử có n gốc a – aminoaxit khác nhau sẽ có n! đồng phân. (Các em có thể dùng toán tổ hợp để đưa ra công thức tổng quát nhé).

– Aminoaxit đầu N là aminoaxit mà nhóm amin ở vị trí α chưa tạo liên kết peptit còn aminoaxit đầu C là aminoaxit mà nhóm -COOH chưa tạo liên kết peptit.

– Tên peptit = gốc axyl của các α-aminoaxit bắt đầu từ đầu chứa N, α-aminoaxit cuối cùng giữ nguyên tên gọi.

– Ví dụ: Ala – Gly – Lys thì tên gọi là Alanyl Glyxyl Lysin.

Tính chất vật lí 

– Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.

Tính chất hóa học

* Phản ứng thủy phân

– Khi thủy phân hoàn toàn tùy theo môi trường mà sản phẩm của phản ứng khác nhau

+ Trong môi trường trung tính:

n-peptit + (n-1)H2O → aminoaxit

+ Trong môi trường axit HCl

n-peptit + (n-1)H2O + (n+x)HCl → muối amoniclorua của aminoaxit

– Trong đó x là số mắt xích Lysin trong n-peptit

+ Trong môi trường bazo NaOH:

n-peptit + (n+y)NaOH → muối natri của aminoaxit + (y+1)H2O

– Trong đó y là mắt xích của Glutamic trong n-peptit

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hố học của glyxin? viết PTPƯ chứng minh??3. Bài mớiHoạt động 1(3 phút) : Hoạt động khởi độngMục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếpnhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.Hoạt động của GVHoạt động của HS* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:* Thưc hiện nhiệm vụ học tậpYêu cầu HS viết phản ứng trùng ngưng của glyxin và alanin.Tập trung, tái hiện kiến thứcTừ đó GV giới thiệu liên kết -CO-NH- được tạo ra giữa * Báo cáo kết quả và thảo luận2 đơn vị A.a là liên kết petit. Hợp chất được tạo ra bởi glyxinvà alanin từ phản ứng trùng ngưng là peptit (đipeptit).Protein là thành phần chính của cơ thể động vật, là cơsở của sự sống...Protein được cấu tạo bởi các chuỗi polipeptitmột trong những thành phần quan trọng cấu tạo nên tế bào vàtừ đó có sự sống trên hành tinh chúng ta là protein ;được tạotừ peptit .Vậy chúng có cấu tạo như thế nào ta sẽ nghiên cứutrong bài Peptit và protein.* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kếtquả; chốt kiến thứcHoạt động 2(40 phút) :II. Hình thành kiến thứcA.PEPTITMục tiêu: Trình bày được:- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học của peptit (phản ứng thuỷ phân)Hoạt động của GVHoạt động của HSGV:Chuyển giao nhiệm vụ họctập :bằng cách chia hs thành 4 nhómtheo số thứ tự bàn học trong lớpGV u cầu các nhóm nghiêncứu tài liệu và tìm hiểu các nộidung về Peptit theo yêu cầu :+ Khái niệm+ Liên kết peptit là gì?+Đặc điểm đầu N; đầu C+Cách phân loại peptit+ Cách biểu diễn cấu tạo peptit+ Tính chất hóa học của peptitHS: Hình thành các nhóm theo quy luậtRồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhómHS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thơng qua làm việc nhóm+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ+ Chuẩn bị báo cáo các kết quảHS:Báo cáo kết quả và thảo luậnHS cử đại diện báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ,Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luậnNhóm 1 : Báo cáo về khái niệmPeptit là những hợp chất chứa từ 2 hay 50 gốc á–aminoaxit.Liên kết với nhau bằng liên kết peptitLiên kết peptit : nhóm –CO –NH–.HS theo dõi một thí dụ về mạch peptit và chỉ ra liên kết peptit.Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên. H2N-CH-CO-(NH-CH-CO-)n-2NH-CH-COOH|||'GV: Quan sát quá trình thựcRRR''hiện nhiệm vụ của HS có thể Amino axit đầuAmino axit đigiúp đỡ HS khi cần thiết(Đầu N)(Đi C)Nhóm 2 : Báo cáo về phân loại peptitTuỳ theo số lượng đơn vị aminoaxit chia ra : đipeptit, tripeptitvà polipeptit. HS cho biết số lượng đồng phân peptit tăng theo số lượng đơnvị amino axit n.Khi số phân tử aminoaxit tạo ra peptit tăng lên n lần thì số lượngđồng phân tăng nhanh theo giai thừa của n (n!).Nhóm 3 : Báo cáo về biểu diễn cấu tạo peptitTên của các peptit được gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl,bắt đầu từ aminoaxit đầu còn tên của aminoaxit đi C được giữngun vẹn.H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH||CH3CH2-CH(CH3)2Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-LeuNhóm 4 : Báo cáo về tính chất hó họca) Phản ứng thuỷ phânTrong môi trường axit hoặc bazơ, peptit bị thuỷ phân thành cácaminoaxit....-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...|||12RRR3+oH ,t→ ...-NH2 - CH-COOH ++ H2O hayenzimR1+ NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH + ...||R2R3b) Phản ứng màu biureKhi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo màu tím đặc trưngGV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận củaHS rồi chốt kiến thức4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập- Mục tiêu:+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập+ Phát triển năng lực tính tốn hóa họcHoạt động của GVHoạt động của HS* Chuyển giao nhiệm vụ học tập1.Chất nào sau đây thuộc loại peptit?A. H2NCH2COOCH2COONH4B. CH3CONHCH2COOCH2CONH2C. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH* Thực hiện nhiệm vụ học tậpD. O3NH3NCH2COCH2COOH+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ2.Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?+ Chuẩn bị lên báo cáo(a) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2CH2COOH;(b) H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH;(c) Ala−Glu−Val; (d) Ala−Gly ;(e) Ala−Glu−Val−AlaA. (a) ; (b) ; (c)B. (b) ; (c) ; (d)C. (b) ; (c) ; (e)* Báo cáo kết quả và thảo luậnD. (a) ; (c) ; (e).- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiệnnhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảokhăn.- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả luận:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận củaHS rồi chốt kiến thức5. Hướng dẫn về nhà:* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:- Mục tiêu:+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đềHoạt động của GVHoạt động của HS* Chuyển giao nhiệm vụ học tập* Thực hiện nhiệm vụ học tập- Tìm hiểu bệnh gây ra do biến đổi gen?+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ+ Chuẩn bị lên báo cáo* Báo cáo kết quả và thảo luận- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ,Hs khác cùng tham gia thảo luận:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thứcV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC1. HD học bài cũ:- Viết được các đồng phân peptit- Viết được PTHH minh họa phản ứng thủy phân peptit.- Làm bài tập về nhà: 1 → 3 trang 55 (SGK).2. HD học bài mới: Xem trước phần còn lại của bài bài PEPTIT VÀ PROTEINTrường THPT ...Tổ Hóa - Sinh - Cơng nghệNgày 15 tháng 10 năm 2018GV soạn: ....---*--Tiết 18:PEPTÍT VÀ PROTEINA. Mục tiêu bài học:1.Kiến thứcTrình bày được:- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phảnứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống- Khái niệm enzim và axit nucleic. (giảm tải)Trọng tâm− Đặc điểm cấu tạo phân tử của protein− Tính chất hóa học của protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure2.Kĩ năng- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của protein.- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.3.Thái đôQua nội dung bài, HS thấy khoa học có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thểsống và thế giới xung quanh, củng cố cho HS niềm tin vào khoa học.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên: Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.Hệ thống câu hỏi cho bài dạy, thí nghiệm sự đơng tụ protein.Hóa chất, dụng cụ: Lòng trắng trứng, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH,đèn cồn, cốc, giá đỡ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, nước cất2. Học sinh: Ơn tập kiến thức lí thuyết, phương pháp giải bài tập về (amino axit) và xemtrước bài (peptit và protein).III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC- Nêu vấn đề + đàm thoại- Hoạt động độc lập của HS theo cá nhân/nhóm.- Thí nghiệm Trực quanIV. Bảng mô tả và hệ thống bài tập 1. Bảng mô tả :Nội dungkiếnNhận biếtthứcMức độ nhận thứcThông hiểu- Khái niệm, đặcđiểm cấu tạo, tínhchất của protein (sựđơng tụ; phản ứngthuỷ phân, phản ứngmàu của protein vớiCu(OH)2). Vai tròcủa protein đối vớisự sốngProtein− Đặc điểm cấu tạo phân tử củapeptit và protein:Protein gồm > 50 gốc α-amino axitliên kết với nhau bởi các liên kếtpeptit (CO-NH) (các protein khácnhau bởi các gốc α-amino axit vàtrật tự sắp xếp các gốc đó)Ví dụ: tripeptit Ala-Gly-Val; AlaVal-Gly; Gly-Ala-Val; Gly-ValAla...− Tính chất hóa học của protein:phản ứng thủy phân; phản ứng màubiure.− Ngoài ra protein còn dễ bị đơng tụkhi đun nóngVận dụngthấp+ Viếtphươngtrình hóahọc củaphản ứngthủy phâncác proteinvừa viết;Vận dụngcao+ Tính số mắtxích α-aminoaxit trong mộtphân tử peptithoặc protein- Phân biệtdung dịchprotein vớichất lỏngkhác.2. Hệ thống bài tập :Câu 1. Phân biệt các khái niệm:a) Peptit và proteinb) Protein phức tạp và protein đơn chức giản.Câu 2. Tại sao khi nấu canh riêu cua lại thấy từng mảng riêu cua nổi lên trên?Câu 3: Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol một pentapeptit X thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 molPhe. Mặt khác thủy phân khơng hồn tồn X thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-AlaPhe và không thấy có sản phẩm Phe-Gly. CTCT của A?4. Hoạt động vận dụng/ mở rộngCâu 1: Khi thủy phân 500 gam protein X thì thu được 170 gam alanin. Nếu khối lượng của phântử protein là 50.000 đvC thì số mắt xích alanin trong X làA. 191B. 200C. 250D. 181Câu 2: Một protein chứa 0,5 % kẽm. Biết phân tử protein này có chứa 1 nguyên tử kẽm. Khi thủyphân 26 gam protein X thì thu được 15 gam glyxin. Nếu khối lượng của phân tử protein là 40000đvC thì số mắt xích glyxin trong X làA. 302B. 240C. 250D. 308Câu 3: Thủy phân hết một lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 34,56g Ala-Gly-AlaAla; 10,15g Gly-Ala-Gly; 17,36g Gly-Ala-Ala; 26,28g Gly-Ala; 7,5g Gly còn lại là Ala-Ala vàAla. Tỉ lệ số mol của Ala-Ala và Ala là 1:3. Tổng khối lượng của Ala-Ala và Ala trong hỗn hợpsản phẩmA.10,248gB. 27,7gC. 12,81gV. Tiến trình bài dạy:1. Ổn định lớp:2. Bài cũ: Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa:(10 phút)D. 32,4g - Glyxin với NaOH và H2SO4- Alanin với CH3OH (có mặt khí HCl bão hòa)- Trùng ngưng axit 7 - aminoheptanoic3. Bài mớiHoạt động 1(3 phút) : Hoạt động khởi độngMục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếpnhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.Giáo viên cho HS trả lời 4 câu hỏi liên quan để tìm ra từ chìa khóa:1. Sử dụng phản ứng nào để phân biệt đipeptit với các peptit khác? (BIURE)2. Khi thủy phân hồn tồn peptit (mơi trường axit hoặc bazơ) thu được sản phẩm là? (α-aminoaxit).3. Sừng tê giác, móng tay, móng chân đều được cấu tạo từ chất này? (CHẤT SỪNG)4. Thành phần chính tạo nên thịt, cá, đậu, trứng, sữa….(PROTEIN)Từ chìa khóa SỰ SỐNG.GV giới thiệu: Protein có vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự sống của con người và sinh vật. Ởđâu có sự sống, ở đó có protein và ngược lại. bài học hôm nay giúp chúng ta nghiên cứu kĩ hơn vềprotein và vai trò của nó.* Thưc hiện nhiệm vụ học tậpTập trung, tái hiện kiến thức* Báo cáo kết quả và thảo luận* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kếtquả; chốt kiến thứcHoạt động 2(40 phút) :II. Hình thành kiến thứcB. PROTEINMục tiêu: Trình bày được:- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học của peptit (phản ứng thuỷ phân)Hoạt động của GVHoạt động của HSGV:Chuyển giao nhiệm vụ học HS: Hình thành các nhóm theo quy luậttập :Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhómbằng cách chia hs thành 4 nhóm HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thơng qua làm việc nhóm theo số thứ tự bàn học trong lớpGV u cầu các nhóm nghiêncứu tài liệu và tìm hiểu các nộidung về Peptit theo yêu cầu :+ Khái niệm+ Liên kết peptit là gì?+Đặc điểm đầu N; đầu C+Cách phân loại peptit+ Cách biểu diễn cấu tạo peptit+ Tính chất hóa học của peptit+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ+ Chuẩn bị báo cáo các kết quảHS:Báo cáo kết quả và thảo luậnHS cử đại diện báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ,Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luậnNhóm 1 : Báo cáo về khái niệmPeptit là những hợp chất chứa từ 2 hay 50 gốc á–aminoaxit.Liên kết với nhau bằng liên kết peptitLiên kết peptit : nhóm –CO –NH–.HS theo dõi một thí dụ về mạch peptit và chỉ ra liên kết peptit.Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên.H2N-CH-CO-(NH-CH-CO-)n-2NH-CH-COOH|||'RRR''GV: Quan sát quá trình thựchiện nhiệm vụ của HS có thể Amino axit đầuAmino axit đigiúp đỡ HS khi cần thiết(Đầu N)(Đi C)Nhóm 2 : Báo cáo về phân loại peptitTuỳ theo số lượng đơn vị aminoaxit chia ra : đipeptit, tripeptitvà polipeptit. HS cho biết số lượng đồng phân peptit tăng theo số lượng đơnvị amino axit n.Khi số phân tử aminoaxit tạo ra peptit tăng lên n lần thì số lượngđồng phân tăng nhanh theo giai thừa của n (n!).Nhóm 3 : Báo cáo về biểu diễn cấu tạo peptitTên của các peptit được gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl,bắt đầu từ aminoaxit đầu còn tên của aminoaxit đi C được giữngun vẹn.H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH||CH3CH2-CH(CH3)2Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-LeuNhóm 4 : Báo cáo về tính chất hó họca) Phản ứng thuỷ phânTrong mơi trường axit hoặc bazơ, peptit bị thuỷ phân thành cácaminoaxit....-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...|||12RRR3 +oH ,t→ ...-NH2 - CH-COOH ++ H2O hayenzimR1+ NH2-CH-COOH + NH2-CH-COOH + ...||2RR3b) Phản ứng màu biureKhi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo màu tím đặc trưngGV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận củaHS rồi chốt kiến thức* Hoạt động luyện tập- Mục tiêu:+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập+ Phát triển năng lực tính tốn hóa họcHoạt động của GVHoạt động của HS* Chuyển giao nhiệm vụ học tập1.Chất nào sau đây thuộc loại peptit?A. H2NCH2COOCH2COONH4B. CH3CONHCH2COOCH2CONH2C. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH* Thực hiện nhiệm vụ học tậpD. O3NH3NCH2COCH2COOH+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ2.Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?+ Chuẩn bị lên báo cáo(a) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2CH2COOH;(b) H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH;(c) Ala−Glu−Val; (d) Ala−Gly ;(e) Ala−Glu−Val−AlaA. (a) ; (b) ; (c)B. (b) ; (c) ; (d)C. (b) ; (c) ; (e)* Báo cáo kết quả và thảo luậnD. (a) ; (c) ; (e).- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiệnnhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảokhăn.- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả luận:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận củaHS rồi chốt kiến thức* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu:+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề HS nghiên cứu SGK để biết được tầm quan trọng của protein.Gv liên hệ THỰC TIỄN:Câu hỏi 1: Sữa đậu nành rất bổ dưỡng cho sức khỏe nhưng cũng có thể trở nên vơ dụng, thậm chínếu dùng khơng đúng cách. Những lưu ý khi sử dụng sữa đậu nành là:a. Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ không nên ăn cam qt.b. Khơng nên uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất là sau bữa ăn sáng 1-2 giờ. Hãy giải thích tại saocó những lưu ý như vậy.Trả lời:a. Vì axit và vitamin trong cam quýt tác dụng lên protein trong sữa đậu nành kết tinh thành khối ởruột non làm ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa gây đầy bụng, đau bụng.b. Uống sữa khi bụng đói khơng những làm sữa đào thả ra ngồi dạ dày mà còn làm các proteinnày bị tiêu hao phân giải thành nhiệt lượng, như thế không phát huy được tác dụng của protein.Protein trong sữa qua dạ dày và đường ruột tiêu hóa phân giải thành các loại acid amin sau đó mớiđược hấp thụ, uống sữa khi bụng đói sẽ làm protein không được phân giải thành acid amin, thànhphần acid amin này trong tiểu tràng không kịp hấp thụ và đẩy vào đại tràng tạo thành hợp chất độchại.Vì thế không nên uống sữa vào buổi sáng đặc biệt lúc bụng đói, chỉ nên uống sữa sau bữa sáng1 – 2 tiếng, trong dạ dày có chất chống lại những chất độc hại của sữa khi bụng đói, trước khiuống sữa nên ăn một chút thực phẩm chứa nhiều tinh bột, ví dụ như bánh bao, bánh tinh bột.Câu hỏi 2: Tại sao khi làm việc với hóa chất chứa kim loại nặng người ta thường uống sữa?Trả lời: Protein trong sữa giúp kết tủa các ion kim loại nặng ngay ở bộ máy tiêu hóa, ngăn cảnchúng thâm nhập vào các cơ quan khác.Hoạt động của GV* Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Tìm hiểu bệnh gây ra do biến đổi gen?- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.Hoạt động của HS* Thực hiện nhiệm vụ học tập+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ+ Chuẩn bị lên báo cáo* Báo cáo kết quả và thảo luậnHS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ,Hs khác cùng tham gia thảo luận:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpNhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hồn thành u cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận củaHS rồi chốt kiến thứcV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC1. HD học bài cũ:- HS nắm vững tính chất hóa học của peptit-protein.- Bài tập về nhà: 3 → 6 trang 55 (SGK).2. HD học bài mới: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập 1 sau:ChấtVấn đềAmin bậc 1Amino axitProtein Công thứcchungRNH2NH2R CH COOHNH2... HN CH CO NH CH CO ...R1R2Tính chất hóa học+ HCl+ NaOH+ R’OH/khíHCl+ Br2 (dd)/H2OTrùng ngưngPhản ứng biure+ Cu(OH)2- Xem trước bài LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN- Chuẩn bị nội dung phiếu học tập 2:Câu 1: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C4H11NA. 5.B. 7.C. 6.D. 8.Câu 2: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N làA. 4.B. 3.C. 2.D. 5.Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3–CH(CH3)–NH2?A. Metyletylamin.B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin.D. IsopropylaminCâu 4: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đâyA.NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2.B.NH3<CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2.C.C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3.D.C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 <CH3CH2NH2.Câu 5: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:A. Các amin đều có tính bazơ.B. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tửC. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3.D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.Câu 6: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3)đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac.A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)B. (1) < (2) < (5) < (3)< (4)C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)D. (2) < (5) < (4) <(3) < (1)Câu 7 : Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tửA. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.B. chỉ chứa nhóm amino.C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.D. chỉ chứa nitơ hoặccacbon.Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?A. Axit 2-aminopropanoic. C. Anilin. B. Axit α -aminopropionic.D. Alanin. Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2,C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl làA. 4.B. 2.C. 3.D. 5Câu 10: Cho các phát biểu sau đây:1.Dung dịch amino axit đều làm q tím đổi màu2.Muối đinatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt3.Các amino axit có phản ứng trùng ngưng4.Trùng ngưng axit 6- amino hexanoic tạo thành tơ nilon – 65. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.6. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH có tên gọi là axit glutaric7.CH3CH(CH3)CH(NH2) COOH có tên gọi là axit α- amino – 3 – metylbutanoic.Số phát biểu sai làA. 2 B.3C.4D.5Câu 11: Glixin không tác dụng vớiA. H2SO4 loãng.B. CaCO3.C. C2H5OH.D. NaCl.HClNaOHCâu 12: Cho sơ đồ sau: Glyxin → A → B. CTCT của B:A. H2NCH2COOHB. H2NCH2COONa C. ClH3NCH2COONaD. ClH3NCH2COOHNaOHHClCâu 13: Cho sơ đồ sau: Glyxin → A → B. CTCT của B:A. H2NCH2COOHB. H2NCH2COONa C. ClH3NCH2COONaD. ClH3NCH2COOHCâu 15: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây sai?A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch dạng keoB. Protein có phản ứng màu biureC. Liên kết của nhóm CO và NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptitD. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axitCâu 16: Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol một pentapeptit X thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1mol Phe. Mặt khác thủy phân khơng hồn tồn X thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly; Gly-Ala; GlyGly và khơng thấy có sản phẩm Phe-Gly. CTCT của A:A. Phe-Gly-Gly-Ala-Ala B. Gly-Gly-Ala-Phe-Gly. C. Gly-Gly-Ala-Gly-Phe D. Ala-Gly-PheGly-Gly.Câu 17: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin làA. 6.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.B. Tất cảcác peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.C. Trong phân tử đipeptit mạch hởcó hai liên kết peptit.D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.Câu 19: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 20: Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch các chất trong dãy sau:Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột.A. Cu(OH)2/OH- đun nóng.B. Dung dịch AgNO3/NH3.C. Dung dịchHNO3 đặc. D. Dung dịch Iot.

Video liên quan

Chủ đề