Tìm x sao cho giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+5

Bởi Nguyễn Quốc Tuấn

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nguyễn Quốc Tuấn

Giới thiệu về cuốn sách này

Vậy \(x < \dfrac{{ - 1}}{3}\) thì giá trị của biểu thức \(2(x+3)\) nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(5-x\).

Mã câu hỏi: 285480

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Phân tích đa thức ​\(- 2x\left( {y - 1} \right) + 3\left( {1 - y} \right) \) thành nhân tử:
  • Phân tích đa thức \begin{aligned} &(x-4)\left(x^{2}-2 x\right)+(2-x)(x-4) \end{aligned}\) thành nhân tử ta được:
  • Điền vào chỗ trống ​\(\begin{aligned} &x^{3}-2 x^{2}-5 x+6=(x-3)\dots . \end{aligned}\)
  • Tính giá trị của biểu thức \begin{array}{l} A = \left( {20{x^5}{y^4} + 10{x^3}{y^2} - 5{x^2}{y^3}} \right):5{x^2}{y^2} \end{array}\) tại x=1; y=-1 ta được
  • Thực hiện phép tính ​\(\left( {2{x^4}{y^3} - 3{x^2}{y^2} + 2{x^2}{y^3}} \right):{x^2}y \) ta được
  • Thực hiện phép chia \left( {8{x^7} - 4{x^6} - 12{x^3}} \right):\left( {4{x^3}} \right) \) ta được
  • Cho hai số \(a\) và \(b\) mà \(-5a
  • Cho ba số \(m, n, k\) mà \(m> n.\) Nếu \(mk< nk\) thì số \(k\) là ...
  • Cho biết (a > b > 0. ) So sánh \(a^3.....b^3\), dấu cần điền vào chỗ chấm là:
  • Cho biết tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26 cm, hiệu hai góc vuông bằng 14 cm. Hãy tính chu vi của tam giác vuông đó
  • Cho biết có tam giác ABC vuông cân tại A. Dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông ABMN, ACDE, BCHK. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
  • Tích các giá trị của x thỏa mãn ​\(\begin{aligned} &(x-4)\left(x^{2}-2 x\right)+(2-x)(x-4)=0 \end{aligned}\) là:
  • Số nghiệm nguyên dương của phương trình \(x^{3}-2 x^{2}-5 x+6=0\) là
  • Tìm x biết ​\(x^{3}-x^{2}+x-1=0 \)
  • Cho ​\(\begin{array}{l} A = \frac{{2019{x^2} - 2 \cdot x \cdot 2019 + {{2019}^2}}}{{2019{x^2}}} \end{array}\) (x>0). Tìm giá trị nhỏ nhất của A
  • Rút gọn phan thức \begin{array}{l} A = \frac{{{x^4} + {x^3} + x + 1}}{{{x^4} - {x^3} + 2{x^2} - x + 1}} \end{array}\) ta được
  • Cho a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác, hãy tính \(\begin{array}{l} C = \frac{{\left[ {{a^2} - {{(b + c)}^2}} \right](a + b - c)}}{{(a + b + c)\left[ {{{(a - c)}^2} - {b^2}} \right]}} \end{array}\)
  • Cho hình thang ABCD (AB//CD) có diện tích \(36cm^2\), AB = 4cm, CD = 8cm. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy tính diện tích tam giác COD.
  • Cho biết hình vẽ sau, trong đó DE // BC, AD = 12,DB = 18,CE = 30. Độ dài AC bằng:
  • Cho biết có tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chọn kết luận đúng.
  • Cho biết tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm và BC = 5cm. Tam giác MNP vuông tại M có MN = 6cm; MP = 8cm. Hãy tìm khẳng định sai
  • Cho biểu thức \(\begin{aligned} &A=(2 x+y)\left(4 x^{2}-2 x y+y^{2}\right)-(2 x-y)\left(4 x^{2}+2 x y+y^{2}\right) \end{aligned}\). Cho biết khẳng định nào sau đây đúng?
  • \(\text { Với } \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3 \text { và } a+b+c=a b c \text { . Tính } \frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}} \text { . }\)
  • Trong các đa thức sau đây, đa thức nào luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến?
  • Cho biết tập nghiệm của phương trình sau \(x\left( {1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right) = 1 - \dfrac{1}{{x - 1}}\)
  • Thực hiện giải phương trình: \(\left( {2x + 3} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right) \) \( = \left( {x - 5} \right)\left( {\dfrac{{3x + 8}}{{2 - 7x}} + 1} \right)\)
  • Thực hiện giải phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{{x - 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} = \dfrac{4}{{{x^2} - 1}}\)
  • Tìm Q biết ​\(\begin{array}{l} \frac{{x - y}}{{{x^3} + {y^3}}} \cdot Q = \frac{{{x^2} - 2xy + {y^2}}}{{{x^2} - xy + {y^2}}} \end{array}\)
  • Hãy tìm kết quả của phép chia ​\(\frac{{3{x^3} + 3}}{{x - 1}}:\left( {{x^2} - x + 1} \right) \).
  • Kết quả của phép chia \left( {2{b^2} - 32} \right):\frac{{b + 4}}{{7b - 2}} \) là:
  • Số học sinh tiên tiến của hai khối 7 và 8 là 270 học sinh. Biết rằng ​\(3\over 4\) số học sinh tiên tiến của khối 7 bằng 60% số học sinh tiên tiến của khối 8. Tính số học sinh tiên tiến của khối 7.
  • Ông của Bình hơn Bình 58 tuổi. Nếu cộng tuổi của bố Bình với hai lần tuổi Bình thì bằng tuổi của ông và tổng số tuổi của ba người bằng 130. Hãy tính tuổi Bình
  • Thùng dầu A chứa số dầu gấp 2 lần thùng dầu B. Nếu lấy bớt ở thùng dầu A đi 20 lít và thêm vào thùng dầu B 10 lít thì số dầu thùng A bằng ​\(4\over 3\) lần thùng dầu B. Tính số dầu lúc đầu ở thùng B.
  • Hãy tìm giá trị \(x\) sao cho giá trị của biểu thức 2(x+3) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5-x.
  • Hãy tìm \(x\) sao cho giá trị của biểu thức sau \(\dfrac{{3x - 1}}{2}\) không lớn hơn giá trị của biểu thức \(x+2\).
  • Thực hiện giải bất phương trình \(-2x+6\le0\).
  • Thực hiện tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình ngũ giác đều cạnh 8 cm, biết rằng chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5 cm.
  • xác định câu nào không đúng về các cạnh bên của hình lăng trụ đứng.
  • Cho biết hình chóp tứ giác đều S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông có cạnh 3 cm, cạnh bên SB bằng 5cm. Tính bình phương đường cao SH của hình chóp
  • Xác định hình chóp có 8 cạnh thì đáy là hình gì?

Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương; b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x - 5; c) Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3; d) Giá trị của biểu thức x² + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)²

Tìm x sao cho

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Với giá trị nào của x thì . Câu 84 trang 62 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 2 – Ôn tập chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Với giá trị nào của x thì :

a. Giá trị biểu thức \({{2x – 3} \over {35}} + {{x\left( {x – 2} \right)} \over 7}\) không lớn hơn giá trị của biểu thức \({{{x^2}} \over 7} – {{2x – 3} \over 5}\) ?

b. Giá trị biểu thức \({{6x + 1} \over {18}} + {{x + 3} \over {12}}\) không nhỏ hơn giá trị biểu thức \({{5x + 3} \over 6} + {{12 – 5x} \over 9}\) ?

a. Giá trị của biểu thức \({{2x – 3} \over {35}} + {{x\left( {x – 2} \right)} \over 7}\) không lớn hơn giá trị của biểu thức \({{{x^2}} \over 7} – {{2x – 3} \over 5}\) nghĩa là \({{2x – 3} \over {35}} + {{x\left( {x – 2} \right)} \over 7} \le {{{x^2}} \over 7} – {{2x – 3} \over 5}\)

Ta có:

\({{2x – 3} \over {35}} + {{x\left( {x – 2} \right)} \over 7} \le {{{x^2}} \over 7} – {{2x – 3} \over 5}\)

\(\eqalign{  &  \Leftrightarrow {{2x – 3} \over {35}}.35 + {{x\left( {x – 2} \right)} \over 7}.35 \le {{{x^2}} \over 7}.35 – {{2x – 3} \over 5}.35  \cr  &  \Leftrightarrow 2x – 3 + 5{x^2} – 10x \le 5{x^2} – 14x + 21  \cr  &  \Leftrightarrow 2x + 5{x^2} – 10x – 5{x^2} + 14x \le 21 + 3  \cr  &  \Leftrightarrow 6x \le 24 \Leftrightarrow x \le 4 \cr} \)

Quảng cáo

Vậy với \(x \le 4\) thì giá trị biểu thức \({{2x – 3} \over {35}} + {{x\left( {x – 2} \right)} \over 7}\) không lớn hơn giá trị của biểu thức \({{{x^2}} \over 7} – {{2x – 3} \over 5}\)

b. Giá trị của biểu thức \({{6x + 1} \over {18}} + {{x + 3} \over {12}}\) không nhỏ hơn giá trị của biểu thức \({{5x + 3} \over 6} + {{12 – 5x} \over 9}\) nghĩa là \({{6x + 1} \over {18}} + {{x + 3} \over {12}} \ge {{5x + 3} \over 6} + {{12 – 5x} \over 9}\)

Ta có:

\({{6x + 1} \over {18}} + {{x + 3} \over {12}} \ge {{5x + 3} \over 6} + {{12 – 5x} \over 9}\)

\(\eqalign{  &  \Leftrightarrow {{6x + 1} \over {18}}.36 + {{x + 3} \over {12}}.36 \ge {{5x + 3} \over 6}.36 + {{12 – 5x} \over 9}.  \cr  &  \Leftrightarrow 12x + 2 + 3x + 9 \ge 30x + 18 + 48 – 20x  \cr  &  \Leftrightarrow 12x + 3x – 30x + 20x \ge 18 + 48 – 2 – 9  \cr  &  \Leftrightarrow 5x \ge 55 \Leftrightarrow x \ge 11 \cr} \)

Vậy với  thì giá trị biểu thức \({{6x + 1} \over {18}} + {{x + 3} \over {12}}\) không nhỏ hơn giá trị của biểu thức \({{5x + 3} \over 6} + {{12 – 5x} \over 9}\)

Video liên quan

Chủ đề