Tính chất hóa học của phi kim Clo

Table of Contents

Kim loại và phi kim là hai loại đơn chất cực kỳ quan trọng và phổ biến trong chương trình hóa học trung học. Trái ngược với kim loại là những nguyên tố cho e, phi kim là những nguyên tố hóa học nhận e khi tham gia phản ứng hóa học nên nó thường mang điện tích âm trong hợp chất.

Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (I2, S, P, ...); lỏng (chỉ có Br2); khí (O2, Cl2, H2, N2,...).

Hầu hết các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn nhiệt kém, nhiệt độ nóng chảy thấp. Phần lớn các phi kim không dẫn điện; một số thì có sự biến tính, ví dụ như cacbon: dạng thù hình than chì có thể dẫn điện, còn dạng thù hình kim cương thì không dẫn điện. 

Phân loại các nguyên tố phi kim

Phi kim gồm có các loại sau:

Khí hiếm: Heli, Neon, Argon, Krypton,Xenon, Radon, Oganesson

Halogen: Flo, Clo, Brom, Iot, Astatin

Á kim: boron (B), silicon (Si), germanium (Ge), arsenic (As), antimony (Sb), tellurium (Te) và polonium (Po)

Các phi kim còn lại: ôxy, lưu huỳnh, selen, nitơ, phốtpho, cacbon, hiđrô

Tính chất hóa học của phi kim

1. Tác dụng với kim loại

Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit

2Na  +  Cl2 →  2NaCl (Natri clorua)

Fe  +  S → FeS (Sắt (II) sunfua)

2Na   +   H2   →    2NaH (Natri hidrua)

2Cu    +   O2   → 2CuO (Đồng II oxit)

3Fe +2O2 → Fe3O4 (Sắt (II) (III) oxit)

2. Tác dụng với hiđro:

Các phi kim tác dụng với hidro đa số đều tạo thành hợp chất khí, có thể hòa tan trong nước tạo thành axit.

H2   +   Cl2   → 2HCl

H2 + S → H2S

 H2 + Br2 → 2HBr

 2H2   +   O2  →   2H2O

3. Tác dụng với oxi:

Một số phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
S  + O2  →  SO2

C + O2 → CO2

4P +  5O2  → 2P2O5

4. Một số tính chất riêng của phi kim

Một số phi kim tác dụng với dung dịch axit sunfuric, axit nitric đặc nóng

S + 2H2SO4  →  3SO2↑ + 2H2O

C + 4HNO3    →    2H2O    +    4NO2    +    CO2

2P + 5H2SO4 →  2H3PO4  +  5SO2↑  +  2H2O

Phi kim halogen tác dụng với NaOH

Tùy vào độ mạnh yếu của phi kim halogen mà tạo ra những sản phẩm khác nhau ở những điều kiện khác nhau:

F> Cl > Br > I

Flo phản ứng với NaOH loãng nồng độ 2% lạnh:

2F2 + 2NaOH → OF2 + 2NaF + H2O

Cl2   +    2NaOH    →    H2O    +    NaCl    +    NaClO

3Cl2    +    6NaOH       3H2O    +    5NaCl    +    NaClO3

Br2   +    2NaOH đậm đặc, lạnh          →    H2O    +    NaBrO    +    NaBr

3Br2    +    6NaOH đậm đặc, nóng   →    3H2O    +    NaBrO3    +    5NaBr

I2   +   2NaOHđậm đặc, lạnh      →   H2O   +   NaI   +   NaIO                

5. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:

Mức độ hoạt động hóa học của phi kim thường được xét dựa vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.

Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất vì có độ âm điện cao nhất: 3,98).

Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn

Bài tập về phi kim

Bài 1:

Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
Viết các phương trình hóa học và tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.

Hướng dẫn giải:

= 0,1 mol; = 0,05 mol

Phương trình phản ứng:

Fe + S → FeS (1)

Theo phương trình: = = 0,05 mol ⇒ = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol

= = 0,05 mol

Nên hỗn hợp chất rắn A có Fe dư và FeS

Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có:

= 2. + 2. = 2. 0,05 + 2. 0,05 = 0,2 mol

= 0,2 /1 = 0,2 lít.

Bài 2

Đốt bột 13g Zn trong không khí, sau khi kết thúc phản ứng, người ta cho vào hỗn hợp một lượng dư dung dịch HCl thì thấy có khí 3,36l thoát ra (đktc). Tính hiệu suất đốt

Dựa vào phương trình (1)( 2)( 3) ta thấy số mol hidro thoát ra bằng số mol kẽm không phản ứng cháy. Vậy hiệu suất cháy:

Bài 3

Cho dung dịch chứa 0,4 mol HCl tác dụng với dư thu được khí clo. Khí clo tạo ra phản ứng hết với Al

Tính khối lượng thu được

= 0,1 mol => = 0,2/3 mol

=> Khối lượng = 0,2x133,5/3 = 8,9 gam

Bài 4

Một hỗn hợp gồm và có thể tích 4,48 lít (đktc) khi cho sục vào dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng tạo ra. Biết trong hỗn hợp đầu, thể tích và bằng nhau 

Do NaOH dư, nên chỉ có phản ứng:

= = 0,1 mol

=> = 0,1 mol

Khối lượng = 106 x 0,1 = 10,6 gam

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về tính chất hóa học của phi kim, hi vọng những kiến thức này giúp ích được bạn trong việc học. Các bạn nên làm các đề bài mình ra trước khi xem đáp án để đạt hiệu quả tốt nhất.

Quảng cáo

- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: trạng thái rắn như lưu huỳnh, cacbon, photpho ... ; trạng thái lỏng như brom; trạng thái khí như oxi, nitơ, hiđro, clo ...

- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn được điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như clo, brom, iot.

1. Tác dụng với kim loại

- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:

2. Tác dụng với hiđro

- Oxi tác dụng với hiđro

   + Khí oxi tác dụng với hiđro tạo thành hơi nước:

- Clo tác dụng với hiđro

   + Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ.

   + Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric và làm quỳ tím hóa đỏ.

- Ngoài ra, nhiều phi kim khác như C, S, Br2,... tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí.

   =>Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

Quảng cáo

3. Tác dụng với oxi

   =>Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.

4. Mức độ hóa học của phi kim

- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim mạnh nhất. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Wiki tính chất hóa học trình bày toàn bộ tính chất hóa học, vật lí, nhận biết, điều chế và ứng dụng của tất cả các đơn chất, hợp chất hóa học đã học trong chương trình Hóa học cấp 2, 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trang 96 NỘI DUNG BÀI HỌCClo có những tính chất hh như PK lo là chất khí màu vànglục ,mùi hắc và là khí độcClo nặng gấp 2,5 lần không khí ,tan được trong nước .Cho HS quan sát lọ đựng clo Gọi hs đọc thông tin SGK.Hãy nêu trạng thái màu sắc của clo Nêu tính chất vật lý của cloQuan sát lọ đựng clo , đọc SGK .Nêu tính chất vật lýcủa Clo .1. Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?a Tác dụng với kim loại :3Cl2+ 2Fe 2FeCl + 2Fe 2FeCl3vàng lục k maøu kmaøu k maøu kmaøu Cl2+ Cu CuCl + Cu CuCl2vàng lục đỏ trắngb Tác dụng với hiđrô : Cl2+ H22HCl vàng lục kmàu k màuKết luận : Clo có những TCHH của phi kimnhư : tác dụng hầu hết với kim loại tạo thành muối clorua ,tác dụng vớihiđrô tạo thành khí hiđrôclorua . . . Clo là một phi kim hoạt động mạnh. Chú ý : Clo không phản ứng trựctiếp với oxi .

2. Clo còn có những tính chất hoá học nào khác .

a Tác dụng với nước :Clo tác dụng với nước , tạo thành nước clo có tính tẩy màu .Cl2+ H2O HCl + HClO Axit hipoclorô HClO là chất oxiGv đặt vấn đề : Liệu clo có những tính chất hóa học của phi kim không ? GV cho hsthảo luận 1GV mời dại diện nhóm phát biểu . GV thông báo clo có những tính chất hhcủa phi kim là : - Tác dụng với KL- muối.- Tác dụng với H2- hidro clorua. GV lưu ý với hs hoá trò của kim loại khitác dụng với clo  sản phẩm muối clorua kim loại có hoá trò cao .GV y.cầu hs viết PTHH giữa clo với Fe,Cu có kèm theo trạng thái màu sắcGV yêu cầu hs viết PTHH giữa clo với hiđrô ghi trạng thái màu sắc .GV yêu cầu hs nêu TCHH của clo .GV chú ý clo không PƯ trực tiếp với oxi .GV đặt vấn đề : ngoài các tchh của phi kim clo còn có những tchh nào khác .GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm cho ít nước vào lọ đựng clo lắc đều ,nhúng mẫugiấy quỳ tím vào dd thu được thao tác này phải làm thật nhanhGV gọi hs nhận xét hiện tượng . GV giải thích PƯ của clo với nước xảy ratheo hai chiều . Nước clo có tính tẩy màu ,do axit hipoclorơcó tính oxi hoámạnh .Vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển HS hảo luận nhóm,trao đổi nhóm Đại diện của nhómtrình bày Clo có những tính chất hh như phikim . Hs lắng nghe thông tinđể viết PTHH cho đúng .HS viết PTHHHS viết PTHHHS nêu kết luận .HS làm thí nghiệm theo nhómGhi lại hiện tượng thí nghiệm .Hs nhận biết hiện tượng .- Dung dòch nước clo có màu vàng lục , mùi

Video liên quan

Chủ đề