Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Ngày 14/12/2021, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) chính thức công bố Top 10 Công ty Dược uy tín năm 2021.

Danh sách các công ty Dược hàng đầu Việt Nam năm 2021

Danh sách 1: Top 10 Công ty sản xuất dược phẩm uy tín năm 2021

Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Công ty Dược uy tín năm 2021, tháng 11/2021

Danh sách 2: Top 10 Công ty phân phối, kinh doanh dược phẩm; trang thiết bị, vật tư y tế Việt Nam uy tín năm 2021

Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Công ty Dược uy tín năm 2021, tháng 11/2021

Danh sách 3: Top 5 Công ty Đông dược Việt Nam uy tín năm 2021

Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Công ty Dược uy tín năm 2021, tháng 11/2021

Tác động của đại dịch đối với hoạt động của ngành Dược

Đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu đã cho thấy tầm quan trọng hàng đầu của việc chăm sóc sức khỏe và ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe theo những cách chưa từng có trong tiền lệ. Một mặt, nó nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngành dược phẩm và các loại thuốc cải tiến trong việc đảm bảo an toàn và an ninh toàn cầu. Mặt khác, nó cũng bộc lộ những lỗ hổng trong nền kinh tế toàn cầu, bao gồm cả các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Trước tác động của đại dịch, ngành dược cũng gặp những khó khăn nhất định khi đứt gãy chuỗi cung ứng, giá nguyên liệu và vận chuyển tăng cao, sự thay đổi thói quen, nhu cầu sử dụng thuốc cùng với đó là các quy định phòng chống dịch bệnh siết chặt của Chính phủ, người dân hạn chế đến các cơ sở điều trị bệnh đã làm cho thị trường Dược phẩm bị trì trệ nặng nề. Bên cạnh những tác động tiêu cực, đại dịch cũng mở ra cơ hội lớn thúc đẩy các doanh nghiệp trong ngành Dược tái cấu trúc hoạt động và chuỗi cung ứng, số hóa các quy trình, tăng cường công tác quản trị rủi ro, chuẩn bị sẵn sàng cho thời kỳ bình thường tiếp theo.

Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Nguồn: Vietnam Report tổng hợp, Tác động của đại dịch Covid-19 đến ngành Dược

Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất vắc-xin Covid-19: Một trong những tiến bộ của ngành dược phẩm trong đại dịch chính là công nghệ nano trong sản xuất vắc-xin mRNA Covid-19. Đây là một kỹ thuật mới đã được hai hãng Moderna và BiONTech phát triển thành công, mRNA mã hóa cho một protein được tìm thấy trên bề mặt của vi-rút buộc các tế bào của cơ thể sản xuất ra protein đó, từ đó thúc đẩy phản ứng của hệ thống miễn dịch và giúp cơ thể chống lại vi-rút Covid-19. Hiện nay, có 5 loại vắc-xin phòng Covid-19 đang được nghiên cứu, sản xuất tại Việt Nam, trong đó 2 loại vắc-xin do chính Việt Nam nghiên cứu phát triển đã bước đầu cho kết quả khả quan.

Sự tăng tốc của các thủ tục cấp phép thuốc: Do nhu cầu cấp thiết, một số nhà phát triển vắc-xin đã nén quá trình lâm sàng cho SARS-CoV-2 bằng cách chạy đồng thời các giai đoạn thử nghiệm và quá trình nộp hồ sơ đến các cơ quan y tế được tiến hành cùng lúc với quá trình thử nghiệm lâm sàng đã giúp cho vắc-xin Covid-19 được tăng tốc quy trình cấp phép trong chưa đầy một năm so với thời gian trước đây phải cần đến 10 năm. Theo thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến ngày 26/11/2021, trên thế giới có 326 loại vắc-xin đang được nghiên cứu, trong đó 132 loại vắc-xin đang được thử nghiệm lâm sàng bằng các công nghệ khác nhau, có 24 loại vắc-xin đã được phê duyệt sử dụng ở các nước, trong đó có 8 loại được WHO cấp phép. Có hơn 25 phương pháp điều trị đã và đang được tiếp cận. Đến thời điểm này, Việt Nam có 9 loại vắc-xin Covid-19 được Bộ Y tế cấp phép sử dụng khẩn cấp và Chính phủ cũng đang thúc đẩy việc tăng tốc sản xuất vắc-xin Covid-19 trong nước. Bên cạnh đó, quy trình phê duyệt nhiều loại thuốc khác cũng đang diễn ra nhanh hơn nhiều so với trước đây. Theo thống kê từ cơ quan chức năng và SSI, số lượng phê duyệt thuốc đã tăng lên từ 171 trường hợp trong 8 tháng năm 2020 lên 335 trường hợp trong 8 tháng năm 2021 và thời gian phê duyệt trung bình đối với một số loại thuốc đã giảm từ 22 tháng xuống 18 tháng.

Tăng cường sự hợp tác giữa các hãng dược phẩm trên toàn cầu: Đại dịch cho thấy ngành dược phẩm có thể vừa cạnh tranh vừa hợp tác như thế nào. Covid-19 tấn công, đe dọa toàn nhân loại, nhưng cũng cho thấy những nỗ lực toàn cầu, đoàn kết và sẻ chia để đẩy lùi đại dịch. Nhiều hãng dược đã cùng nhau hợp tác để sản xuất vắc-xin, mặc dù trước đó có thể là đối thủ của nhau. Bên cạnh vắc-xin Covid-19 được nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, thử nghiệm lâm sàng trong nước như Nano Covax, COVIVAC, ARCT-154, HIPRA, Sputnik V, vắc-xin do Công ty Shionogi (Nhật Bản) phát triển, Bộ Y tế đang hướng dẫn các đơn vị trong việc chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin Covid-19 từ các quốc gia khác như Cuba, Ấn Độ… và có thư gửi WHO giới thiệu các đơn vị của Việt Nam tham gia chương trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ mRNA của WHO.

Đẩy mạnh số hóa trong ngành dược phẩm: Ngành công nghiệp dược phẩm đã áp dụng cách kỹ thuật số hóa trước khi đại dịch xảy ra, và Covid-19 đã tạo cú hích mạnh mẽ hơn cho tiến trình số hóa của ngành. Các công ty dược phẩm hàng đầu đang trang bị cho nhân viên của họ các công cụ kỹ thuật số giúp họ tiếp tục làm việc từ các địa điểm xa. Các công cụ kỹ thuật số cũng giúp các công ty truy cập dữ liệu đã phân loại theo yêu cầu mà không ảnh hưởng đến việc vi phạm tính bảo mật. Số hóa cũng giúp các chính phủ theo dõi các đợt tiêm chủng, dữ liệu chăm sóc sức khỏe cộng đồng và quản lý các cơ sở y tế quốc gia một cách hiệu quả như việc triển khai ứng dụng PC Covid.

Kết quả khảo sát của Vietnam Report gần đây với các doanh nghiệp Dược về tác động của Covid-19 đến ngành Dược trong năm 2021 cho thấy 57,14% doanh nghiệp đánh giá tình hình kinh doanh xấu đi một chút; 14,29% doanh nghiệp đánh giá không bị ảnh hưởng và chỉ có 7,14% doanh nghiệp đánh giá tình hình kinh doanh tốt hơn một chút. Trong làn sóng Covid-19 lần thứ tư, khi mà nhiều tỉnh thành phải thực hiện giãn cách xã hội, có nhiều doanh nghiệp vẫn đạt công suất từ 100%-120%, thậm chí gần 140%, nhưng có những doanh nghiệp lại có kết quả kinh doanh thụt lùi, do phải đóng cửa, tạm ngưng sản xuất và công suất chỉ đạt từ 60%-80%.

Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Nguồn: Vietnam Report, Tác động của Đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp Dược - Khảo sát các doanh nghiệp Dược, tháng 11/2021

Bức tranh kinh doanh của ngành Dược 9 tháng đầu năm 2021 cũng có sự phân hóa rất rõ nét với hơn 20 doanh nghiệp Dược niêm yết trên sàn chứng khoán đã công bố báo cáo tài chính, có khoảng 50% doanh nghiệp có sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận so với cùng kỳ năm 2020.

Động lực và tiềm năng tăng trưởng của ngành Dược trong năm 2022

Việc nghiên cứu và đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến ngành và hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp khai thác được lợi thế tiềm năng, giảm thiểu rủi ro và đưa ra chiến lược quản trị phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Khảo sát của Vietnam Report trên thang Li-kert 5 điểm với các doanh nghiệp Dược chỉ ra tác nhân bên ngoài ảnh hưởng nhiều nhất tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tới là: (i) Khả năng kiểm soát dịch bệnh; (ii) Biến động nguyên vật liệu đầu vào; (iii) Cạnh tranh thị phần giữa các doanh nghiệp; (iv) Các quy định, chính sách quản lý chất lượng về giá và quản lý trong ngành Dược; (v) Tâm lý người tiêu dùng; (vi) Khả năng hồi phục của nền kinh tế; (vii) Các Hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết; (viii) Hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) trong ngành. Trong các yếu tố này, có những yếu tố tạo động lực thúc đẩy, nhưng cũng có những yếu tố tạo rào cản, thách thức cho sự tăng trưởng của ngành Dược trong thời gian tới.
Đánh giá về yếu tố nội tại, tốc độ ứng phó và sự thích ứng là yếu tố ảnh hưởng nhất đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt trong thời kỳ có nhiều biến động, tiếp theo là Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm; Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp; Khả năng quản lý rủi ro trong doanh nghiệp; Sự tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ và cải tiến quy trình vận hành; Hoạt động Marketing của Doanh nghiệp; Chất lượng nguồn nhân lực; Văn hóa doanh nghiệp.


Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Nguồn: Vietnam Report, Đánh giá yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Khảo sát chuyên gia và các doanh nghiệp Dược, tháng 11/2021

Kết quả đánh giá của chuyên gia và doanh nghiệp dược cho thấy khả năng kiểm soát dịch bệnh vẫn là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh dược trong năm tới. Mặc dù dịch bệnh hiện nay vẫn đang diễn biến phức tạp, xuất hiện thêm những chủng mới nhưng với việc Chính phủ thúc đẩy hoàn thành bao phủ vắc-xin vào cuối năm 2021, bổ sung gói kích thích kinh tế mới, chuyển chiến lược từ Zero Covid sang “sống chung an toàn với dịch” theo Nghị quyết 128/NQ-CP sẽ giúp cho nền kinh tế nói chung và ngành dược nói riêng phục hồi và tạo đà tăng trưởng trong năm 2022.

Biến động giá nguyên vật liệu đầu vào: Nguyên liệu dược phẩm nhập khẩu hiện chiếm tỷ trọng khoảng 80-90% nhu cầu ở Việt Nam. Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất dược phẩm, giá thành tăng cao so với cùng kỳ, nhất là thời điểm dịch bùng phát mạnh tại hai đất nước cung cấp chính nguồn nguyên liệu dược là Trung Quốc và Ấn Độ. Theo FE Healthcare, giá hoạt chất dược phẩm (API) sản xuất các loại thuốc Paracetamol, Azithromycin, Doxycycline v.v đều tăng, như giá của một API sản xuất Paracetamol đã tăng trên 140% trong một năm qua. Điều này đã gây áp lực lớn lên biên lợi nhuận hoạt động của các công ty dược phẩm.

Hiện nay, cả Trung Quốc và Ấn Độ đều đã giảm giá xuất khẩu API so với những tháng đầu năm. Ngoài ra, Chính phủ Ấn Độ cũng đang đẩy mạnh sản xuất API thông qua hai chương trình khuyến khích liên kết sản xuất vào tháng 11 năm 2020 và phê duyệt một chương trình khác vào đầu năm 2021 để thúc đẩy sản xuất API trong nước, góp phần tăng nguồn cung và giảm giá thành nguyên liệu dược, từ đó lợi nhuận của các doanh nghiệp dược Việt Nam có thể được cải thiện tốt hơn trong năm tới.

Tâm lý có tác động rất lớn đến hành vi của người tiêu dùng, khi có niềm tin vào sản phẩm, dịch vụ của một công ty, họ sẽ nhanh chóng đưa ra quyết định mua hàng, và có thể mua nhiều lần về sau. Người tiêu dùng hiện nay thường ưu tiên lựa chọn thuốc ngoại và quen sử dụng các sản phẩm cũ theo hướng dẫn của bác sĩ, ngại thay đổi sang các sản phẩm mới. Khi dịch bệnh bùng phát mạnh, người dân cũng có tâm lý “phòng bệnh hơn chữa bệnh” và lo sợ đến những nơi đông người như bệnh viện nếu vấn đề sức khỏe không thật sự cấp bách, điều này tác động tiêu cực đến doanh thu kênh ETC (kênh bán thuốc qua bệnh viện, bác sĩ) trong khi kênh này chiếm khoảng 70% thị phần của cả thị trường thuốc. Trước khi có dịch bệnh, kênh ETC là động lực tăng trưởng chính của ngành dược, đạt mức tăng trưởng 10% trong năm 2019, nhưng đến năm 2020 chỉ đạt 5%, động lực tăng trưởng của kênh này trong thời gian tới vẫn phụ thuộc vào biến số khả năng kiểm soát dịch bệnh. Người tiêu dùng cũng đã tăng lựa chọn kênh OTC (bán thuốc không cần kê đơn, chủ yếu ở các tiệm thuốc tư nhân), và động lực tăng trưởng của kênh OTC sẽ đến từ các sản phẩm như vitamin và sản phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng.

Ngoài ra, động lực tăng trưởng cho thị trường dược phẩm còn đến từ cơ cấu dân số trẻ của Việt Nam đang có tốc độ già hóa nhanh, người dân ngày càng quan tâm đến chăm sóc sức khỏe những biến cố về ô nhiễm môi trường, thiên tai và dịch bệnh, dẫn đến mức chi tiêu cho y tế cũng gia tăng. BMI Research dự báo về độ lớn thị trường Dược phẩm của Việt Nam sẽ đạt 7,7 tỷ USD vào năm 2021 và 16,1 tỷ USD năm 2026, với tỉ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam và sẽ tiếp tục nằm trong nhóm 20 quốc gia có mức tăng trưởng mạnh và ổn định nhất thế giới.

Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) mà Việt Nam đã ký kết và làn sóng mua lại và sáp nhập (M&A) trong thời gian qua, theo đánh giá của các chuyên gia và doanh nghiệp trong khảo sát của Vietnam Report sẽ là động lực tăng trưởng của ngành Dược trong thời gian tới khi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dược phẩm mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển mạng lưới phân phối, tiếp cận thêm vốn, công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao hướng tới các dòng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao hơn như EU-GMP, Japan-GMP và nâng cao kỹ năng quản trị doanh nghiệp. Nhiều công ty dược lớn nhất tại Việt Nam đã được mua bởi các cổ đông lớn nước ngoài và một số công ty nhỏ khác đang tìm đối tác, nhà đầu tư có thế mạnh tài chính, công nghệ.

Trước những cơ hội và thách thức của ngành dược, các chuyên gia và doanh nghiệp trong khảo sát của Vietnam Report đánh giá triển vọng tăng trưởng của ngành Dược trong năm 2022 sẽ có nhiều tín hiệu tích cực hơn so với năm 2021. Nếu như kết quả khảo sát về triển vọng của ngành Dược trong năm 2021 được đánh giá là khó có những đột phá, phân hóa giữa các doanh nghiệp, thì kết quả khảo sát gần đây của Vietnam Report về triển vọng năm 2022 đã nổi bật hơn về triển vọng tích cực hơn so với năm 2021, với 62,50% chuyên gia và doanh nghiệp đánh giá tăng trưởng sẽ khả quan, tốt hơn một chút, 12,50% lựa chọn tăng trưởng mạnh, tốt hơn nhiều và chỉ có 6,25% đánh giá tăng trưởng sẽ thấp hơn một chút so với năm 2021.

Top 100 công ty dược theo doanh thu năm 2022

Triển vọng tăng trưởng của ngành dược năm 2022 - Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát chuyên gia và các doanh nghiệp Dược, tháng 10/2020 và 11/2021

Top 6 xu hướng của ngành Dược trong thời kỳ bình thường tiếp theo

Ngành công nghiệp dược phẩm đã phải đối mặt với nhiều thách thức và thay đổi trong hai năm qua. Đại dịch coronavirus lan rộng và các đợt giãn cách xã hội đã khiến cho người tiêu dùng thay đổi thói quen và các tổ chức phải xem xét lại cách tiếp cận kinh doanh của mình để đảm bảo tình trạng thiếu hụt và hạn chế nguồn cung được khắc phục. Những tiến bộ về thuốc, khoa học công nghệ và sự hợp tác giữa các tổ chức đã khuyến khích các công ty áp dụng các phương pháp đổi mới. Kết quả khảo sát các doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành Dược phẩm của Vietnam Report đã chỉ ra các xu hướng chủ đạo với ngành Dược phẩm trong năm tới.

Phân khúc sản phẩm dẫn đầu tăng trưởng của ngành Dược

Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp trong khảo sát của Vietnam Report cho rằng các phương pháp điều trị khác nhau cho Covid-19 và tác động gián tiếp của đại dịch sẽ làm tăng nhu cầu sản phẩm thuốc điều trị một số bệnh như rối loạn chất, sức khỏe tâm thần v.v. Ngoài ra, các dòng sản phẩm hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, vitamin tổng hợp, thực phẩm chức năng sẽ tiếp tục tăng nhu cầu trong năm tới.
Bên cạnh vắc-xin, thiết bị phòng chống dịch, các sản phẩm hỗ trợ điều trị và phòng chống Covid-19, lĩnh vực tăng trưởng hàng đầu trên thị trường dược phẩm là ung thư học và miễn dịch học. Mặc dù, đại dịch đã làm chậm lại quá trình nghiên cứu và phát triển trong nhiều lĩnh vực ngoài vắc-xin, bao gồm cả ung thư học, nhưng điều này đang bắt đầu trở lại và ung thư vẫn sẽ là lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D) hàng đầu về mặt đầu tư, cùng với sự tập trung vào nghiên cứu khả năng miễn dịch. Theo tổ chức IQVIA, khoa ung thư có thể sẽ bổ sung thêm khoảng 100 phương pháp điều trị mới và dự kiến sẽ chiếm tỷ lệ tăng trưởng kép CAGR từ 9% đến 12% trong vòng 5 năm tới, và tăng chi tiêu toàn cầu gần 100 tỷ đô la lên 273 tỷ đô la. Đối với miễn dịch học, tăng trưởng sẽ đạt khoảng 10% CAGR và chi tiêu sẽ đạt khoảng 175 tỷ đô la vào năm 2025.

Gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe

Với sự xuất hiện của biến thể virus mới, năm 2022 có thể sẽ tiếp tục nhận những ảnh hưởng đáng kể từ Covid-19 tác động đến giá cả và việc sử dụng các dịch vụ. Trong báo cáo hàng năm của mình, công ty dịch vụ chăm sóc sức khỏe Vizient đã dự đoán tổng chi tiêu cho dược phẩm sẽ tăng 3,1% vào năm 2022. Thuốc điều trị ung thư sẽ chiếm khoảng 25% mức tăng, với việc tiếp tục chi cho liệu pháp dược phẩm liên quan đến Covid-19. Giá dược phẩm đặc biệt sẽ tăng với tốc độ 4,68% vào năm 2022, do khả năng chấp thuận các liệu pháp mới cũng như tăng giá đối với thuốc đặc trị được sử dụng để điều trị các bệnh tự miễn dịch.

Bên cạnh đó, Vizient cũng ước tính rằng với những xác nhận gần đây từ các hướng dẫn và tổ chức quản lý bệnh tiểu đường, chi phí của các tác nhân gây bệnh tiểu đường có ảnh hưởng sẽ tăng 2,63% trong năm tới. Những loại thuốc tiểu đường mới này đang có được những chỉ định đa dạng ngoài việc quản lý đường huyết, chẳng hạn như để ngăn ngừa các biến cố tim mạch và các biến chứng bệnh khác.

Tiếp tục đẩy mạnh marketing kỹ thuật số (Digital Marketing)

Dưới tác động lây lan nhanh chóng của virus Covid-19, các công ty dược phẩm trên khắp thế giới đã phải hủy bỏ nhiều sự kiện trưng bày các sản phẩm, dịch vụ mới với khách hàng và các nhà đầu tư. Thay vì trực tiếp thăm hỏi khách hàng, nhiều doanh nghiệp chuyển sang bán hàng qua điện thoại, Zalo…và tổ chức sự kiện theo hình thức truyền phát như webinar, livestream hội thảo, đào tạo, talkshow, v.v lên Facebook, Youtube đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng và tiếp tục trở thành một trong những xu hướng mới trong tiếp thị dược phẩm trong thời điểm hiện tại. Doanh nghiệp dược đã thay đổi cách tiếp cận khách hàng. Các chương trình hỗ trợ khách hàng được xây dựng trọng tâm theo dịch, ổn định giá bán, triển khai nhiều đợt tích điểm khuyến mại, tặng hàng; các công cụ marketing được thiết kế phù hợp với kịch bản bán hàng online, giúp trình dược viên chủ động trong công việc.

Marketing kỹ thuật số là một điểm yếu đối với nhiều tổ chức dược phẩm từ trước năm 2020. Nhưng vào năm 2021, các doanh nghiệp chăm sóc sức khỏe không thể thiếu sự hiện diện trực tuyến mạnh mẽ. Do đó, marketing kỹ thuật số sẽ trở thành một trong những xu hướng tiếp thị quan trọng nhất của ngành dược phẩm trong những năm tới.

Tăng cường công nghệ cao trong nghiên cứu và phát triển

Sự chuyển đổi kỹ thuật số của ngành công nghiệp dược phẩm sẽ tiếp tục diễn ra hàng năm, với những đổi mới công nghệ được thiết lập để tác động đến sự phát triển của thuốc và chuỗi cung ứng. Trong tương lai sẽ có thêm nhiều công ty đầu tư vào kỹ thuật số để giúp họ thu thập dữ liệu và thông tin chi tiết, lấy đó làm cơ sở để thực hiện các chiến lược kinh doanh, đồng thời phục vụ cho quá trình nghiên cứu và phát triển. Thông tin chuyên sâu về kỹ thuật số sẽ giúp các tổ chức cải thiện khả năng tiếp cận và hỗ trợ bệnh nhân, giúp xác định các loại thuốc thích hợp trong các điều kiện cụ thể, rút ngắn thời gian của quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm ra thị trường hiệu quả hơn.

Công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể xử lý dữ liệu lịch sử, đối thủ cạnh tranh và bên thứ ba, đồng thời học hỏi và thích ứng trong thời gian thực. Công nghệ AI đang giúp các nhà sản xuất giảm thiểu thời gian chết và lãng phí sản phẩm, cũng như cải thiện hậu cần về lưu trữ và phân phối sản phẩm an toàn. Điều này sẽ làm cho chi phí và quy trình hiệu quả và hợp lý hơn, giúp đưa thuốc ra thị trường sớm hơn và cải thiện kết quả của bệnh nhân. Trong những năm tới, số lượng ngày càng tăng các nhà nghiên cứu dược phẩm sẽ sử dụng AI và Máy học (ML) để tăng tốc độ phát triển các phương pháp điều trị mới. AI là trung tâm của việc tạo ra và phân phối vắc-xin, nó sẽ tái xác định tương lai của R&D trong khoa học đời sống. AI toàn cầu trong thị trường chăm sóc sức khỏe dự kiến sẽ đạt 31,3 tỷ USD vào năm 2025.

Tăng trưởng trong việc áp dụng thuốc tương tự sinh học

Thuốc tương tự sinh học (biosimilar) là thuốc có cấu trúc và chức năng tương tự với một thuốc sinh học. Không giống các loại thuốc khác, thuốc sinh học được sản xuất từ các vật thể sống như nấm men, vi khuẩn hay các tế bào động vật.

Sự phổ biến của các loại biosimilars đã ngày càng phát triển kể từ năm 2018 và thị phần đã tăng lên đáng kể. Tương tự sinh học là một loại thuốc sinh học có độ tương đồng cao và tương đương về mặt lâm sàng với thuốc sinh học hiện có. Biosimilars hiện đang được sử dụng nhiều hơn bao giờ hết, đặc biệt là do giá cả giảm khiến những loại thuốc này có giá cả phải chăng hơn. Để cải thiện kết quả của bệnh nhân, điều quan trọng là các loại thuốc tương tự sinh học phải tiếp cận thị trường trên khắp thế giới để làm cho thuốc có giá cả phải chăng và dễ tiếp cận hơn.

Cải tiến quy trình thử nghiệm lâm sàng và lấy bệnh nhân làm trung tâm

Các thử nghiệm lâm sàng chiếm thời gian đáng kể trong quá trình phát triển thuốc. Nhiều bệnh nhân thường xuyên bỏ dở trong quá trình thử nghiệm lâm sàng. Các công ty dược phẩm cũng gặp khó khăn trong việc tuyển dụng những người bệnh phù hợp cho một nhóm, nhất là khi dịch bệnh bùng phát. Vấn đề này đặt ra cho công ty dược phẩm phải cải tiến quy trình thử nghiệm lâm sàng của họ và có những dự đoán về các công nghệ tốt hơn đang được triển khai để theo dõi nhanh các thử nghiệm lâm sàng về các loại thuốc mới tốt hơn.

Nhiều công ty sử dụng AI, và công nghệ tiên tiến khác để khuyến khích bệnh nhân tham gia vào các thử nghiệm lâm sàng. Các thử nghiệm sẽ trở nên toàn cầu hơn bằng việc sử dụng hội nghị truyền hình, các ứng dụng di động và nhân viên dược phẩm sẽ kết nối ảo với bệnh nhân.

Một trong những thay đổi lớn nhất mà đại dịch mang lại trong ngành dược phẩm là nhu cầu chăm sóc sức khỏe lấy bệnh nhân làm trung tâm. Giờ đây, các chuyên gia y tế hiểu rằng không có phương pháp điều trị duy nhất nào có thể áp dụng cho những người mắc cùng một căn bệnh. Ví dụ như việc điều trị cho những bệnh nhân có các triệu chứng nhẹ hơn của Covid-19 rất khác so với những bệnh nhân có các triệu chứng nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó, khi dịch vụ chăm sóc bệnh nhân lấy bệnh nhân làm trung tâm được cá nhân hóa trở thành tiêu chuẩn, các cá nhân sẽ ngày càng kiểm soát được dữ liệu sức khỏe và hạnh phúc của họ, cho phép họ đưa ra các lựa chọn về lối sống, chăm sóc sức khỏe và điều trị đầy đủ thông tin hơn.

Nguồn: VietNam Report

Được xuất bản vào ngày: & NBSP; ngày 9 tháng 6 năm 2021

Điều hành dược phẩm, Điều hành dược phẩm-06-01-2021, Tập 41, Số 6, Pharmaceutical Executive-06-01-2021, Volume 41, Issue 6

Danh sách mới nhất của Pharm Exec về các nhà sản xuất bán hàng Biopharma toàn cầu hàng đầu nắm bắt Đạo luật cân bằng sức khỏe cộng đồng và kinh doanh quan trọng được yêu cầu trong năm của Covid, việc thúc đẩy sức mạnh của việc xây dựng giá trị thương hiệu trong khi bảo vệ đổi mới y tế.

Ngồi gần ở điểm giữa năm 2021, một đại dịch toàn cầu ở Mỹ và các nơi khác, và các cộng đồng khác để ổn định lại các thói quen cuộc sống bình thường của Hồi giáo có thể trở lại vào năm 2020 không phải là bài tập hiệu quả nhất cho tâm trí.Những cảm xúc của những thời điểm đó vẫn gần gũi và sửa chữa dễ dàng và nhanh chóng, chúng ta có thể giữ nó ra khỏi ý thức của chúng ta trong thời gian này không?Nhưng, tất nhiên, cùng với tất cả các sự kiện bất ổn và bi thảm và gây chia rẽ xảy ra đồng thời, và nhiệm vụ thay đổi cần thiết trong các lĩnh vực đó, nhận ra cách các doanh nghiệp như ngành công nghiệp dược phẩm sinh học được thực hiện và trả lời trong nămKinh doanh và đóng góp cho những người tốt hơn, rất quan trọng đối với việc ghi chú và nhớ.

Đó là những gì Pharm Exec đang làm một lần nữa trong năm nay, với mục đích kết nối các xu hướng hiện tại, trong việc trình bày danh sách hàng năm của 50 người chơi Biopharma hàng đầu toàn cầu dựa trên doanh số bán thuốc theo toa.Dữ liệu một lần nữa được cung cấp với sự hợp tác với công ty tình báo thị trường khoa học đời sống đánh giá LTD, và cũng bao gồm tổng số chi tiêu R & D của công ty.Các bảng xếp hạng, thứ 21 của chúng tôi, được xây dựng từ các số lượng doanh thu thuốc cả năm gần đây nhất, một khoảng thời gian bị ảnh hưởng rất nhiều bởi đại dịch Covid-19.Cuộc khủng hoảng đã tạo ra một sự chặt chẽ mà nhiều công ty dược phẩm chưa từng phải đối mặt trước đây.Thách thức ở một đầu để duy trì và phát triển nhượng quyền thương mại và giữ cho các kênh tiếp cận và phát triển mở trong khi bảo vệ nhân viên và hoạt động;Và sau đó, cuộc gọi để nhóm lại với nhau để quay lưng lại và khó xâm nhập vào virus thông qua vắc -xin, phương pháp điều trị, tiếp cận và các can thiệp khác.Là một phần trong phạm vi bảo hiểm tháng 6 của chúng tôi, chúng tôi hồ sơ những nỗ lực đó từ năm tổ chức (Pfizer, Moderna, J & J, Regeneron và Gilead), kể chi tiết về những câu chuyện thành công của họ trong việc thúc đẩy khoa học và đổi mới hướng đến Covid.

Giữa lúc vội vàng phát triển và cung cấp vắc -xin và thuốc hiệu quả cho Covid, nhu cầu đối với các công ty là rất nhiều.Chúng bao gồm các chính sách công việc mới, các vấn đề về chuỗi cung ứng và các vấn đề hậu cần gây ra bởi biên giới kín và thay đổi động lực học trong sự tham gia của nhà cung cấp bệnh nhân và chăm sóc sức khỏe.Không có gì đáng ngạc nhiên, trong một cuộc khảo sát về các giám đốc điều hành của Pharma C-Suite do Model N thực hiện, 58% nói rằng đại dịch có tác động lớn nhất đến cách các công ty của họ quản lý doanh thu.

Như số lượng vốn hóa thị trường được minh họa vào năm 2020, sự tăng trưởng tổng thể trong đại dịch đã bị ảnh hưởng đáng kể bởi các yếu tố liên quan đến covid, nhưng không phải trong mọi trường hợp.Ví dụ, theo các số liệu được biên soạn bởi Globaldata, Abbvie, không có bất kỳ sản phẩm nào đáng chú ý, được hưởng mức tăng trưởng hàng năm lớn nhất trong năm trước, ở mức 44,4%, trong số 10 nhà sản xuất thuốc hàng đầu với mức vốn hóa thị trường lớn nhất tạiCuối năm 2020. Thêm phù hợp với các sự kiện trong ngày, Eli Lilly, vào tháng 2 đã đạt được ủy quyền sử dụng khẩn cấp cho cocktail kháng thể Covid của mình, đã chứng kiến mức tăng thị trường 28% so với năm trước.Roche, với sự hiện diện nặng nề trong xét nghiệm chẩn đoán Covid và Regeneron, cũng tạo ra một loại cocktail kháng thể, cũng có kinh nghiệm tăng đột biến thị trường.

Mặc dù định giá thị trường được trộn lẫn giữa những người như Pfizer, Johnson & Johnson, AstraZeneca và Gilead Science, tất cả đều nhanh chóng phát triển và triển khai vắc-xin hoặc thuốc cho CoVID-19, đại dịch thường thuận lợi cho hiệu quả tài chính của các nhà phát triển thuốc.Điều đó cho thấy là đúng khi đánh giá dòng tiền vào lĩnh vực biopharma và giá cổ phiếu tăng.Trong báo cáo chăm sóc sức khỏe vừa được phát hành năm 2021, Brand Finance, công ty tư vấn định giá thương hiệu độc lập, cho biết cuộc đua vắc-xin đã dẫn đến tăng trưởng giá trị thương hiệu 6% cho Pfizer, 18% cho AstraZeneca và 58% cho Trung Quốc Sinopharm.

Dẫn đầu gói

Khi được chia thành các đầu ra bán hàng RX, mà danh sách của chúng tôi theo dõi cụ thể, 10 mục hàng đầu trong sổ cái mới nhất của chúng tôi đã trải qua một số chuyển động đáng chú ý từ năm trước (xem Người giải thích về cách tính toán dưới đây).Roche duy trì vị trí số 1, mặc dù doanh thu thuốc theo toa đã giảm 1,6% cho Big Pharma.Trong khi Avastin vẫn là người bán hàng hàng đầu của Roche, Ocrevus kháng thể đơn dòng (MS) đã tăng vọt lên vị trí thứ hai, tạo ra doanh số 4,6 tỷ đô la vào năm 2020, và thúc đẩy hoạt động chính lâu năm của Roche.Các loại thuốc mới được ra mắt khác của công ty, bao gồm Tecentriq, Perjeta và Kadcyla cho bệnh ung thư và Hemlibra cho bệnh Hemophilia, đã tăng sự phát triển vững chắc vào năm 2020, giúp bù đắp tác động của sự cạnh tranh từ các sinh học.

Roche lặp lại cũng như người chi tiêu R & D hàng đầu của Biopharma, đầu tư tổng cộng 11,3 tỷ đô la, tăng 9,8% so với năm trước.Công ty hiện có 19 hợp chất mới trong các thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III hoặc được nộp để phê duyệt.

Làm tròn năm điểm đầu tiên trong bảng xếp hạng của chúng tôi là Novartis, một lần nữa ở vị trí thứ 2, tăng 2,4% lên 47,2 tỷ USD;Abbvie, từ thứ tám đến thứ ba, với các tài sản của Allergan được thêm vào các cuốn sách từ ngày mua lại ngày 8 tháng 5 năm 2020 (doanh số RX cả năm tăng 37% lên 44,3 tỷ USD);Johnson và Johnson, tăng trưởng 7,7% trong doanh thu thuốc theo toa để tăng hai điểm lên vị trí thứ 4 (lật ngược với Merck);Và Bristol Myers Squibb đã cố thủ một lần nữa ở vị trí thứ năm, sau doanh số tăng 3% RX lên 41,9 tỷ đô la.Đối với Novartis, việc gia nhập thuốc suy tim mãn tính (CHF) của nó tiếp tục làm cho việc leo lên nấc thang thị trường, tăng 45% vào năm 2020 lên 2,5 tỷ USD (doanh số của thuốc tăng 34% trong quý đầu tiên của năm 2021).Vào tháng Hai, nó đã được FDA cấp nhãn mở rộng để bao gồm phần lớn bệnh nhân CHF, người ta đã phủ lên người trưởng thành với phân suất tống máu hoặc phân suất tống máu được bảo tồn.Người bán hàng hàng đầu của Novartis, Cosentyx sinh học, đã được phê duyệt vào đầu tháng này để điều trị bệnh vẩy nến mảng bám ở bệnh nhân nhi.

Abbvie vẫn đưa ra tuyên bố cho sản phẩm có doanh thu cao nhất thế giới về người khổng lồ miễn dịch học Humira, với doanh số chỉ dưới 20 tỷ đô la vào năm 2020, nhưng gần đây đã chú ý đến việc sử dụng các loại thuốc sinh học của ABBVIE (ABBVIE đã hết hạn vào năm 2023) và công ty của công tyChiến lược tương ứng để bù đắp tổn thất trong tương lai.Humira chiếm khoảng 45% tổng doanh số bán thuốc của ABBVIE, một trong những cổ phiếu lớn nhất như vậy trong Big Pharma.Abbvie đang hy vọng các loại thuốc thế hệ tiếp theo của mình Skyrizi và Rinvoq sẽ giúp lấp đầy khoảng cách sau bằng sáng chế.Được phê duyệt cho bệnh vẩy nến và viêm khớp dạng thấp, tương ứng, cặp đôi kết hợp với doanh số 2 tỷ đô la vào năm 2020. Các giám đốc điều hành, tự tin vào tiềm năng của họ, được cho là duy trì dự báo doanh thu 15 tỷ đô la cho Duo vào năm 2025.Trong xét nghiệm giai đoạn cuối đối với bệnh Crohn, viêm khớp vẩy nến và viêm loét đại tràng (báo cáo kết quả giai đoạn III dương tính trong tháng trước, đáp ứng các điểm cuối chính trong hai thử nghiệm liều lượng riêng biệt).Rinvoq, một chất ức chế JAK, cũng đang theo đuổi các chỉ định trong viêm da dị ứng (đánh bại giả dược trong các nghiên cứu ba giai đoạn III trong dữ liệu được tiết lộ gần đây), viêm cột sống dính khớp và viêm khớp vẩy nến.

Một cặp phê duyệt theo quy định mới nên định vị BMS cho một số mức tăng trong năm tới, Pharma Pharma 50. Tháng trước, FDA đã xóa Zeposia cho người lớn bị xơ cứng loét từ trung bình đến nặng;Nó đã được bán trên thị trường để tái phát các hình thức của MS.Cũng trong tháng 5, bộ phim bom tấn BMS, Opdivo (doanh thu 7 tỷ đô la trong năm 2020), một chất ức chế PD-1 và đối thủ của Merck Merck Keytruda, đã được phê duyệt là một chất bổ trợ cho ung thư giao thoa thực quản hoặc thực quản.Và trong xét nghiệm lâm sàng, Relatlimab thuốc thử nghiệm BMS đã cho thấy kết hợp với OPDivo để kéo dài đáng kể thời gian để tăng khối u ác tính để trở nên tồi tệ hơn so với OpDivo.

BMS đã chi ước ước tính trị giá 9,237 tỷ đô la vào năm ngoái, xếp thứ ba trong số liệu này sau J & J (9,563 tỷ đô la) và Roche.Làm tròn năm người chi tiêu hàng đầu R & D là Merck (9,231 tỷ USD) và Pfizer (8,84 tỷ USD), cả hai đều có vắc-xin phế cầu khuẩn giai đoạn cuối đầy hứa hẹn trong các công trình.Theo như doanh số RX, Merck đã bỏ hai điểm trong danh sách của chúng tôi, xuống thứ sáu (mặc dù đã tăng 1,3%) và Pfizer, phần lớn trong các tiêu đề trong vài tháng qua để hợp tác với công nghệ sinh học của Đức để phát triển và thực hiện trường hợp khẩn cấp đầu tiênSử dụng vắc -xin cho covid, giảm năm điểm xuống thứ tám.Ngồi ở giữa là Sanofi, ở thứ bảy, với doanh thu tăng 2,5% so với năm trước.

Quản lý hai vị trí cuối cùng trong Top 10 Pharma 50 một lần nữa là GlaxoSmithKline và Takeda.GSK, vẫn có kế hoạch chia tổ chức thành hai năm tới, gần đây đã công bố kế hoạch bán cổ phần hoàn chỉnh của mình trong đối tác thuốc hô hấp Innoviva (một công ty quản lý tiền bản quyền) với giá khoảng 392 triệu đô la.Doanh thu Takeda sườn RX đã giảm 4,6% trong năm ngoái, nhưng nhà sản xuất thuốc Nhật Bản đang hy vọng quân tiếp viện tiềm năng trong những năm tới.Maribavir, một tài sản quan trọng trong việc mua lại Shire trị giá 62 tỷ đô la vào đầu năm 2019, đã được FDA xem xét ưu tiên vào tháng trước, và có thể trở thành phương pháp điều trị duy nhất cho nhiễm trùng cytomegalovirus sau ghép vật liệu chịu lửa, nhiễm trùng cơ hội phổ biến nhất ở người nhận ghép gan.Takeda đang lên kế hoạch cho sáu hồ sơ quy định trong năm nay, bao gồm một ứng cử viên vắc -xin cho sốt xuất huyết.

Điều quan trọng cần lưu ý là, rộng rãi, giữa sự gián đoạn liên quan đến đại dịch, FDA thực sự đã phê duyệt nhiều loại thuốc mới hơn vào năm 2020, 57 so với năm 2019. Một phân tích đánh giá đã phát hiện ra tiềm năng bán hàng năm thứ năm là 21,5 tỷ đô la cho các loại thuốc đó, số lượng tương đương với trướcnăm đại dịch.Đồng thời, Deloitte, trong Báo cáo R & D mới của mình, đã phát hiện ra rằng, trong số 1.210 thử nghiệm bị ảnh hưởng bởi đại dịch từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2020, đại đa số (66%) đã trì hoãn việc bắt đầu hoặc hoàn thành và 8% bị chấm dứthoặc dừng lại trước khi đăng ký bất kỳ bệnh nhân.Hai mươi chín phần trăm nằm trong Giai đoạn III, mà Deloitte ghi chú có thể ảnh hưởng đến việc ra mắt và bán hàng tài sản trong tương lai.Tuy nhiên, như IQVIA đã tìm thấy trong báo cáo của riêng mình, được phát hành vào tháng 5, tài trợ cho R & D giai đoạn đầu và cuối, cũng như các giao dịch, đã tăng đáng kể vào năm 2020 bất kể Covid, với chi tiêu R & D tổng hợp cho 15 công ty hàng đầu đạt mức cao kỷ lục.

Phần còn lại của lĩnh vực

Một số điểm nổi bật đáng chú ý từ phần còn lại của bảng xếp hạng của chúng tôi bao gồm một cái tên xa lạ ở vị trí thứ 19, Viatris, công ty mới được thành lập sau khi Mylan chính thức sáp nhập với Pfizer tựa Upjohn;Dược phẩm Vertex đã nhảy lên 13 điểm, từ thứ 39 đến 26, với doanh số RX tăng 49%, được điều khiển bởi người mới xơ nang Trikafta (doanh thu 3,9 tỷ USD trong năm 2020);Regeneron tăng ba điểm lên 28 sau tăng trưởng doanh thu thuốc là 15%;và Trung Quốc Jiangsu Henngrui Medicine (thứ 38) tạo ra hơn 880 triệu đô la doanh thu RX năm ngoái so với năm 2019. Những người mới đến năm nay, Pharma Pharma 50 bao gồm Tập đoàn Dược phẩm CSPC của Công ty Trung Quốc (thứ 42) và Stada Arzneimitt (thứ 50) có trụ sở tại Ấn Độ (thứ 50).

Michael Christel & nbsp; IS & NBSP; Pharm Exec Biên tập quản lý.Anh ta có thể đạt được tại & nbsp; is Pharm Exec’s Managing Editor. He can be reached at 

Công ty dược phẩm nào có doanh thu cao nhất?

Xếp hạng theo doanh thu.

10 công ty dược phẩm hàng đầu là gì?

Top 10 công ty dược phẩm toàn cầu 2022..
Pfizer.2021 Vị trí: 1. Bán hàng RX: 72,043 tỷ USD.....
Abbvie.2021 Vị trí: 3. Bán hàng RX: 55,041 tỷ USD.....
Novartis.2021 Vị trí: 5. Bán hàng RX: 51.128 tỷ USD.....
J & j.2021 Vị trí: 4. ....
Roche.2021 Vị trí: 2. ....
BMS.2021 Vị trí: 8. ....
Merck & Co. (MSD) ....
Sanofi.2021 Vị trí: 10 ..

Công ty dược phẩm lớn nhất thế giới 2022 là gì?

Pfizer, chiếm vị trí hàng đầu vào năm 2022, tăng từ thứ sáu vào năm 2021. Pfizer, chuyên phát triển thuốc và vắc -xin trên một loạt các ngành bao gồm miễn dịch học, ung thư, tim mạch và thần kinh., takes the top spot in 2022, rising from sixth in 2021. Pfizer, specialises in the development of medicines and vaccines across a wide range of disciplines including immunology, oncology, cardiology and neurology.

Các công ty dược phẩm 3 là ai?

Năm công ty dược phẩm lớn nhất của thị trường Cap là Johnson & Johnson, Roche Holding, Pfizer, Novo Nordisk và Eli Lilly.Johnson & Johnson, Roche Holding, Pfizer, Novo Nordisk and Eli Lilly.