Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất khí riêng biệt

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn: CH4, C2H4, CO2

Các câu hỏi tương tự

Câu 2. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất khí đựng trong 3 lọriêng biệt không dán nhãn: CH 4 , C 2 H 4 , CO 2 .Câu 3. Để đốt cháy 4,48l khí etilen theo sơ đồ sau:C 2 H 4 + O 2 → CO 2 + H 2 Ocần phải dùng:a/ Bao nhiêu lit oxi?b/ Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi? Biết thể tích các khí đo ở đktc.Câu 4 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí etilen (C 2 H 4 ) .a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?b) Tính khối lượng CO 2 thu được.c) Cho toàn bộ lượng CO 2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư. Tính khốilượng chất rắn thu được?( C=12; Ca=40; H=1; O=16)Câu 5. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí đktc gồm CH 4 và C 2 H 4 vào dung dịch Brom dư.Sau phản ứng, thấy có 8 gam Brom đã phản ứng. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn

hợp trên (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất khí riêng biệt
Tính pH dd trong các trường hợp sau (Hóa học - Lớp 11)

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất khí riêng biệt

1 trả lời

Chất nào dư? Tính khối lượng chất dư? (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Lập PTHH (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Tính khối lượng hỗn hợp (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Lập công thức hóa học và tính Phân Tử Khối (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Viết PTHH (Hóa học - Lớp 9)

4 trả lời

Xác định giá trị a và b (Hóa học - Lớp 11)

3 trả lời

Giải các phương trình sau (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Đáp án:

A)Dùng một que đóm đang cháy vào mỗi lọ:

– lọ làm cho que đóm cháy bùng sáng ( mãnh liệt ) là lọ chứa Oxi

– lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ ” tách ” nhẹ là lọ chứa Hidro

– lọ làm cho que đóm tắt là lọ chứa Cacbonic

B)

– Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.

Phương trình: C+O2CO2

– Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2H2

Phương trình: 2H2+O22H2O2

– Khí còn lại là không khí.

C)

đầu tiên phân loại ra cái nào là muối , axit , bazo

-trích mẫu thử

– cho quỳ tím vào từng mẫu thử

-nếu quỳ tím:-hóa xanh:NAOH

hóa đỏ :HCL

không đổi màu:H2O

– Lấy mẫu thử và đánh dấu

– Cho BaCl2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl, HNO3, H2O (I)

– Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl

HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3, H2O (II)

– Cho quỳ tím vào nhóm II

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O

D)

– Lấy mẫu thử và đánh dấu

– Cho BaCl2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl, HNO3, H2O (I)

– Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl

HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3, H2O (II)

– Cho quỳ tím vào nhóm II

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O