Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song là hình gì?

I. Các kiến thức cần nhớ 

Nội dung chính Show

  • A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành
  • B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành
  • C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
  • D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành
  • Đáp án: B Giải thích: Lời giải Dấu hiệu nhận biết: + Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành nên A đúng + Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành nên D đúng + Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành nên D đúng Nhận thấy hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân nên B sai
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song là hình gì?

Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Ví dụ: Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AB{\rm{//}}CD\\AD{\rm{//}}BC\end{array} \right.\) 

Tính chất:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

Chú ý: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)

Ví dụ:

+Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành nên \(\left\{ \begin{array}{l}AB = DC;\,AD = BC\\AB{\rm{//}}DC{\rm{;}}\,AD{\rm{//}}BC\\\widehat A = \widehat C;\,\widehat B = \widehat D\\OA = OC;\,OB = OD\end{array} \right.\)

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh tính chất hình học và tính toán.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất hình bình hành:

Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau

+ Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

Dạng 2: Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

Phương pháp:

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

25/03/2022 4

A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành

B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành

Đáp án chính xác

C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành

Đáp án: B Giải thích: Lời giải Dấu hiệu nhận biết: + Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành nên A đúng + Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành nên D đúng + Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành nên D đúng Nhận thấy hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân nên B sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BE, DF theo thứ tự ở K, I. Chọn khẳng định đúng nhất.

Xem đáp án » 25/03/2022 8

Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.

1. Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?

Xem đáp án » 25/03/2022 4

Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.

1. Chọn câu sai

Xem đáp án » 25/03/2022 4

Hãy chọn câu sai.

Xem đáp án » 25/03/2022 3

Cho hình bình hành ABCD có A^=3B^. Số đo các góc của hình bình hành là:

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Chọn câu sai. ABCD là hình bình hành. Khi đó:

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Cho hình bình hành ABCD có A^=3B^. Số đo các góc của hình bình hành là:

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết D^-C^ = 400. Ta đươc:

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD tại M.

Tia phân giác góc C cắt AB tại N (hình vẽ). Hãy chọn câu trả lời sai.

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết D^-C^ = 300. Ta được:

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là:

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AF, EC, BF, DE. Khi đó MNPQ là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất.

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF < BD. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 25/03/2022 2

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.

Xem đáp án » 25/03/2022 2