Từ nô nức trong câu văn in đậm có nghĩa là gì

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2


Soạn bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy trang 38 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
 

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy, Ngắn 1

I. Nhận xét

Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ sau có gì khác nhau?

Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.

LÂM THỊ MỸ DẠ

Thuyền ta chầm chậm vào
Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim.

HOÀNG TRUNG THÔNG

Gợi ý:- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?

- Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lập lại nhau tạo thành?

Trả lời:- Các từ phức truyện cổ, ông cha, đời sau do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ; ông + cha).- Từ phức thầm thì do các tiếng lặp lại âm đầu (th) tạo thành.- Từ phức lặng im do hai tiếng có nghìn lặng + im) tạo thành.- Ba từ phức (chầm chậm, cheo leo, se sẽ (do những tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành: Từ cheo leo, hai tiếng cheo và leo có vần eo lặp lại. Các từ chim chậm, se sẽ lặp lại cả âm đầu và vần.

II. LUYỆN TẬP

1. Hãy xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là tiếng có nghĩa:
a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

Theo HOÀNG LÊ

b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

THÉP MỚI

Trả lời:

2. Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây:a) Ngayb) Thăngc) Thật

Trả lời:

* Từ ghép:- Ngay thẳng là một đức tính quý.- Học sinh xếp hàng thẳng tắp.- Hãy đối xử thật lòng với nhau.* Từ láy:- Tính hắn thật thà như đếm.- Bạn hãy thẳng thắn góp ý cho tôi.- Tôi đã thẳng thừng bác bỏ ý kiến của hắn. 

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy, Ngắn 2

Câu 1 (trang 39 sgk Tiếng Việt 4):Hãy sắp xếp các từ phức được gạch dưới trong những câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy.

a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đổng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông


b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhăn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre thông thanh cao giản di, chí khí như người
Trả lời:- Từ ghép là từ cả hai tiếng đều có nghĩa kết hợp lại tạo nên một nghĩa mới- Từ láy là từ có thể cả hai thành tố đều không có nghĩa hoặc một trong hai thành tố không có nghĩa, chúng lặp lại âm đầu hay phần vần hoặc cả tiếng. Nắm được những đặc điểm cơ bản đó, em sẽ có cơ sở để phân loại- Câu a+ Từ ghép gồm: nhân dân, ghi nhớ, công ơn, đền thờ, mùa xuân, tưởng nhó, bờ bãi+ Từ láy gồm: nô nức- Câu b+ Từ ghép gồm: dẻo dai, vững chắc, thanh ao, giản dị, chí khí+ Từ láy gồm: mộc mạc, cứng cáp, nhũn nhặn

Câu 2 (trang 40 sgk Tiếng Việt 4):

Tìm từ ghép từ láy chứa những tiếng saua) Ngayb) Thẳngc) Thật

Trả lời:

a) Ngay- Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay lập tức, ...- Từ láy: ngay ngắn, ngay ngáyb) Thẳng- Từ ghép: thăng tắp, thẳng tuột, thẳng đứng, thẳng tuột, thẳng tay, ...- Từ láy: thẳng thắn, thẳng thớmc) Thật- Từ ghép: ngay thật, chân thật, thật lòng, thành thật, ...

- Từ láy: thật thà

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 4

- Soạn bài Một nhà thơ chân chính, kể chuyện, lớp 4
- Soạn bài Tre Việt Nam, phần Tập đọ, lớp 4

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy trang 38 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 với những hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức và có kĩ năng làm bài vận dụng về từ ghép và từ láy.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a) Nêu ý nghĩa của từ in đậm trong các câu văn, đoạn văn dưới đây

b) Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ (1), (2),(3) trên đây thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?

TT Câu văn, đoạn văn Tác dụng của từ in đậm
1 -Mẹ đi làm rồi à?
2

Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đàu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sùn sụt theo:

-Con nín đi!

3

Thương thay cũng một kiếp người

Khéo thay mang lấy sắ tài làm chi!

4 -Em chào cô ạ!

Các câu hỏi tương tự

“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”

(Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.

Câu 2: Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn

Câu 3: Tìm các cụm C-V làm thành phần chính trong những câu im đậm.

Câu 4: Câu “Hằng năm cứ vào mùa thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì?

Câu 5: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

Câu 6: Chỉ ra nội dung chính của ngữ liệu trên.

Bài Làm:

TT

Câu văn, đoan văn

Tác dụng của từ in đậm

1

- Mẹ đi làm rồi​ á?

dùng để hỏi

2

Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- Con nín đi !

dùng để cầu khiến

3

Thương thay cùng một kiếp người

Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !

dùng để bộc lộ cảm xúc

4

-Em chào cô !

thể hiện thái độ tôn trọng, lễ phép

Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa – Câu 1, 2, 3 trang 7 SGK Tiếng Việt 5 tập 1 . Câu 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Câu 2: Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?. Câu 3: Thế nào là từ đồng nghĩa?

Câu 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:

a)   Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiểu.

(Hồ Chí Minh)

+ Từ xây dựng có các nghĩa như sau:

–  Nghĩa 1: Làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. Ví dụ: xây dựng một sân vận động; xây dựng nhà cửa; công nhân xây dựng…

–  Nghĩa 2: Hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất định. Ví dụ: xây dựng chính quyền; xây dựng đất nước; xây dựng gia đình (lấy vợ hoặc lấy chồng, lập gia đình riêng).

–  Nghĩa 3: Tạo ra, sáng tạo ra những giá trị tinh thần, có ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: xây dựng cốt truyện; xây dựng một giả thuyết mới.

Nghĩa 4: Thái độ, ý kiến có thiện ý, nhằm mục đích làm cho tốt hơn. Ví dụ: góp ý phê bình trên tinh thần xây dựng; thái độ xây dựng…

+ Kiến thiết: là từ ghép Hán Việt. Kiến là dựng xây, thiết là sắp đặt. Nghĩa của từ kiến thiết trong ví dụ 1 là xây dựng với quy mô lớn. Ví dụ: Sự nghiệp kiến thiết nước nhà.

*  Nghĩa của từ xây dựng, kiến thiết giống nhau (cùng chỉ một hoạt động) là từ đồng nghĩa.)

b) Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

(Tô Hoài)

– vàng xuộm: lúa vàng xuộm là lúa đã chín đều, đến lúc thu hoạch.

– vàng hoe : màu vàng tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe là nắng ấm giữa mùa đông.

– vàng lịm: màu vàng thẫm của quả đã chín già.

*    Nghĩa của các từ này giống nhau ở chỗ cùng chỉ một màu, do đó chúng là từ đồng nghĩa.

Quảng cáo

Câu 2: Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?

a. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải kiến thiết lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc xây dựng đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

*   Nhận xét: Hai từ kiến thiếtxây dựng có thể thay thế cho nhau, vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn (làm nên một công trình kiễn trúc; hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã hội, kinh tế).

b. Màu lúa chín dưới đồng vàng hoe lại. Nắng nhạt ngả màu vàng lịm. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng xuộm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

Nhận xét: Trên cơ sở phân tích sắc thái tu từ của ba từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. Ta thấy nhà văn Tô Hoài đã dùng từ rất chính xác, không thay thế được các từ đồng nghĩa ở câu văn trên vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.

Câu 3: Thế nào là từ đồng nghĩa?

+ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Ví dụ : siêng năng, chăm chỉ, cần cù

+ Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, thay thế được cho nhau trong lời nói.

Ví dụ : hổ, cọp, hùm;

mẹ, má, u…

+ Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng.

Ví dụ:

–  ăn, xơi, chén… (biểu thị những thái độ, tình cảm khác nhau đối với người đối thoại hoặc điều được nói đến).

–  mang, khiêng, vác… (biểu thị những cách thức hành động khác nhau).