Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế hải quan

1.  Căn cứ tính thuế

        Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2005 thì Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan, giá tính thuế, thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%); đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì căn cứ tính thuế là số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan và mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa. Cụ thể:

>>> Dịch vụ kế toán thuế

>>> Dịch vụ quyết toán thuế

1.1. Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%)

– Căn cứ tính thuế là:

+ Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan;

+ Giá tính thuế từng mặt hàng được xác định theo quy định của pháp luật về trị giá hải quan.

+ Thuế suất từng mặt hàng.

        * Đối với thuế xuất khẩu: được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.

        * Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu: được quy định cụ thể cho từng mặt hàng, gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường

1.2. Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối

– Căn cứ tính thuế là:

+ Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan;

+ Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng hóa.

– Ngoài ra, đối với mặt hàng có sự thay đổi mục đích đã được miễn thuế, xét miễn thuế, căn cứ tính thuế là: số lượng, giá tính thuế và thuế suất tại thời điểm có sự thay đổi mục đích của mặt hàng đã được miễn thuế, xét miễn thuế.

2. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu

Phương pháp tính thuế được quy định như sau:

– Số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế tại thời điểm tính thuế;

– Trong trường hợp mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá tại thời điểm tính thuế.

=========================
Hãy liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết.

Công ty tư vấn Luật Phamlaw

Tầng 5M, tòa nhà Bình Vượng
số 200, đường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 
Hotline: 097.393.8866; Tổng đài tư vấn pháp luật
Email : 

      Hiện nay, hầu hết việc xuất nhập khẩu hàng hóa đều thực hiện theo thủ tục hải quan điện tử, trừ một số trường hợp. Việc thực hiện các thủ tục hải quan điện tử vô cùng tiện lợi và hữu ích. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại một số nhược điểm nên được khắc phục. Bài viết của Công ty Luật ACC chia sẻ một số thông tin về ưu nhược điểm của thủ tục hải quan điện tử

Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế hải quan

Ưu nhược điểm của thủ tục hải quan điện tử 

“Hải quan điện tử” là hình thức khai hải quan trên phần mềm máy tính, thực hiện mọi công việc thông qua mạng internet.

Khoản 1 điều 3 nghị định số 08/2015/NĐ-CP có định nghĩa 

Thủ tục hải quan điện tử” là thủ tục hải quan trong đó việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan”

Việc làm thủ tục hải quan điện tử sẽ tiết kiệm được tối đa thời gian, chi phí di chuyển… Các doanh nghiệp tiết kiệm được quỹ thời gian đi lại tận nơi Chi cục hải quan; không phải mất thời gian in ấn giấy tờ mà chỉ cần thực hiện online.

Theo đó cho thấy, ưu điểm thủ tục hải quan điện tử là rất nhiều, góp phần làm tăng hiệu quả, chất lượng các công việc của cá nhân, doanh nghiệp.

Việc sử dụng thủ tục hải quan điện tử sẽ giảm việc làm đi làm lại nhiều lần, hạn chế việc không tẩy xóa, thay đổi các thông tin như thực hiện theo thủ tục hải quan truyền thống

Thủ tục hải quan điện tử sẽ được cơ quan hải quan lưu giữ nên sẽ giúp bảo mật thông tin một cách an toàn tuyệt đối.

Không cần phải phụ thuộc vào giờ làm việc hành chính, thời tiết hay địa lý mà có thể sử dụng trực tuyến với nhu cầu công việc của mình. Việc hoàn thiện nhanh chóng thủ tục sẽ trở nên đơn giản và linh hoạt hơn.

    Khi xảy ra sự cố đối với hệ thống khai hải quan điện tử của người khai hải quan, người khai hải quan phải thông báo cho cơ quan Hải quan bằng văn bản hoặc bằng điện thoại hoặc bằng thư điện tử đã đăng ký với cơ quan Hải quan để phối hợp giải quyết. Đồng thời, theo yêu cầu để đảm bảo việc thực hiện thủ tục hải quan kịp thời, người khai hải quan được thực hiện thủ tục hải quan bằng phương thức thủ công. 

Việc chưa có kinh nghiệm trong việc khai hải quan điện tử sẽ dễ dàng dẫn đến nhầm lẫn, hiểu sai về một số thủ tục, giấy tờ. 

Việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử thì các doanh nghiệp có thể lợi dụng việc khai báo trực tuyến để trốn thuế. Từ đó gây thất thoát nguồn ngân sách nhà nước.

Bộ Tài chính có Công văn số 1767/BTC-TCHQ chỉ đạo Cục Hải quan các tỉnh, thành phố tăng cường quản lý chống vi phạm lợi dụng thủ tục hải quan điện tử. Theo đó, người khai hải quan khai và nộp tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu sau khi tập kết hàng hóa xuất khẩu tại các địa điểm theo quy định và thông báo cho cơ quan hải quan về thời gian dự kiến đóng container, xếp hàng lên phương tiện vận tải. 

  • Thủ tục hải quan điện tử (TTHQĐT) là thủ tục hải quan trong đó việc khai, tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
  • Thủ tục hải quan điện tử được coi là “chìa khóa” của quá trình thông quan nhanh chóng, tạo thông thoáng cho thủ tục hải quan và cũng là cuộc cách mạng về phương thức quản lý hải quan. Thủ tục hải quan điện tử không chỉ đổi mới cơ bản phương thức quản lý hải quan theo hướng hiện đại, phù hợp với thông lệ hải quan quốc tế,mà còn có  ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đối ngoại, đẩy mạng xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.

Theo Điều 9 Thông tư số 38/2015/TT-BTC, người khai hải quan điện tử phải thực hiện các bước sau đây:

  • Bước 1:Tạo thông tin khai tờ khai hải quan điện tử (bao gồm cả tờ khai trị giá trong trường hợp hàng hóa thuộc diện phải khai tờ khai trị giá theo quy định hiện hành) trên Hệ thống khai hải quan điện tử theo đúng các tiêu chí, định dạng quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung đã khai.
  • Bước 2: Gửi tờ khai hải quan điện tử đến cơ quan Hải quan qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.
  • Bước 3: Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan Hải quan 
  • Với nhiều năm kinh nghiệm và hỗ trợ thành công rất nhiều khách hàng, Luật ACC tự hào dịch vụ tư vấn liên quan vấn đề dịch vụ thủ tục hải quan điện tử là dịch vụ hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng,nhanh chóng và tiết kiệm thời gian, chi phí.

      Trên đây, Công ty Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn đã giải đáp thắc mắc về Ưu nhược điểm của thủ tục hải quan điện tử. Đối với sự tin cậy của khách hàng, Luật ACC sẽ luôn cố gắng hơn nữa để khách hàng có được sự hài lòng nhất. Nếu bạn đang gặp thắc mắc liên quan Ưu nhược điểm của thủ tục hải quan điện tử hay những vấn đề khác quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi. Công ty Luật ACC luôn sẵn sàng hỗ trợ quý khách hàng!
Email:
Hotline: 1900 3330
Zalo: 084 696 7979

✅ Thủ tục: ⭕ hải quan điện tử
✅ Cập nhật: ⭐ 2022
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330

Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế hải quan
Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế hải quan
Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế hải quan

Tin tức kế toán Tính thuế GTGT trực tiếp và Tính thuế GTGT khấu trừ là 2 cụm từ mà kế toán được nghe rất nhiều nhưng bản chất về nó thì không phải bạn nào cũng hiểu đúng. Bài viết dưới đây Tin tức kế toán xin chia sẻ cùng bạn đọc để hiểu rõ bản chất của vấn đề nhé.

>>Lớp học Kế Toán thuế– Cập nhật thông tin mới nhất

Xem thêm:

>>Doanh nghiệp có nên đề nghị Hoàn thuế GTGT không?
>> Những thay đổi quan trọng về chính sách thuế và quản lý thuế từ 01/07/2016

1. Các phương pháp tính thuế GTGT

Trong trường học bạn cũng đã được học và làm bài tập rất nhiều bài tập về thuế GTGT,
hiện tại thuế GTGT có hai phương pháp hạch toán

+ Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
+ Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế hải quan
Ưu, nhược điểm của 2 PP Tính thuế GTGT trực tiếp và khấu trừ

2. Bạn đã hiểu rõ về sự khác nhau giữa hai phương pháp tính thuế trên chưa?

Trước tiên hãy cùngTin tức kế toán xin phân biệt cho các bạn sự khác nhau giữa phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Đối tượng áp dụng:
– Nếu xác định doanh thu từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT năm 2015 theo khoản 2 điều 12 thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ tài chính có doanh thu trên 1 tỷ đồng thì tiếp tục áp dụng theo phương pháp khấu trừ năm 2016, 2017.

– Nếu xác định doanh thu từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT năm 2015 theo khoản 2 điều 12 thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ tài chính có doanh thu dưới 1 tỷ đồng. Nếu đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thì phải nộp mẫu 06/GTGT trước ngày 20/12/2015 để áp dụng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ năm 2016, 2017. Trường hợp không nộp mẫu 06/GTGT thì áp dụng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp cho kỳ ổn định năm 2016, 2017.

+ Đối với doanh nghiệp có doanh thu nhỏ hơn 1 tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện PP khấu trừ. ( Trước 1/1/2014)

+ Còn doanh nghiệp mới thành lập không đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ ( Hộ cá nhân kinh doanh)

Hóa đơn sử dụng:
+ Hóa đơn GTGT mẫu 01GTKT Hóa đơn bán hàng mẫu 02GTGT
Tính thuế GTGT
+ Thuế GTGT(VAT) phải nộp = Thuế VAT đầu ra – thuế GTGT đầu vào VAT = DN * tỷ lệ %
Thuế Suất
Không chịu thuế
Chịu thuế 0%
Chịu thuế 5%
Chịu thuế 10%


+ Về việc phân phối và cung cấp hàng hóa: 1%
+ Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu :5%
+ Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu 3%
+ Hoạt động kinh doanh khác 2%
( Chi tiết ngành nghề áp dụng tỉ lệ % ở trên các bạn vào phụ lục thông tư 119)
Khai thuế GTGT
Mẫu 01/GTKT
Mẫu 04/GTGT
Hạch toán thuế
Thuế đầu vào được hạch toán vào Nợ 133
Thuế đầu ra được hạch toán vào Có 33311
Vat phải nộp = Có 33311- Nợ 1331
Bút toán đối trừ thuế
Nợ TK 3331
Có TK 1331
Thuế đầu vào được hạch toán vào chi phí hoặc nguyên giá tài sản (không có tK 133)
Thuế đầu ra được hạch toán giảm doanh thu:
Nợ 511
Có 33311
Vat phải nộp = Có 33311

Sau đây Tin tức kế toán sẽ đưa ra ví dụ để giúp các bạn hạch toán được rõ ràng hơn

Ví Dụ:

Công ty TNHH Thiết bị Điện HD mua 10 bộ máy tính giá chưa thuế là 8.000.000đ/ bộ, VAT 10% đã trả bằng tiền gừi NH

Công ty TNHH Thiết bị Điện HD bán 10 bộ máy tính trên cho Công ty CP nội thất Nguyễn Ánh đơn giá chưa thuế là 9.000.000đ/bộ, thuế VAT là 10% chưa thu tiền

+ Hạch toán theo phương pháp trực tiếp

Đầu vào: Thuế GTGT được cộng vào giá gốc của hàng hóa
Nợ TK 156: 88.000.000
Có TK 112: 88.000.000
Đầu ra:
Bút toán 1: Giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: 88.000.000
Có TK 156: 88.000.000

Bút toán 2: Phản ánh doanh thu
Nợ TK 131: 99.000.000
Có TK 511: 99.000.000

Tính thuế GTGT phải nộp = Doanh thu X tỷ lệ %
= 99.000.000 x 1% = 990.000

Công ty kinh doanh máy tính nên tỷ lệ tính thuế là 1%

Hạch toán
Nợ TK 511: 990.000
Có TK 3331: 990.000

Tính thuế TNDN

Kết chuyển Doanh thu sang 911
Nợ TK 511: = 99.000.000 – 990.000 = 98.010.000
Có TK 911: 98.010.000

Kết chuyển giá vốn
Nợ TK 911: 88.000.000
Có TK 632: 88.000.000

Lợi nhuận trước thuế = 98.010.000 – 88.000.000 = 10.010.000
Thuế TNDN phải nộp = 10.010.000 x 20% = 2.002.000

+ Hạch toán theo phương pháp khấu trừ

Đầu vào:

Nợ TK 156: 80.000.000
Nợ TK 1331: 8.000.000
Có TK 111: 88.000.000

Đầu ra:

Bút toán 1: Giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: 80.000.000
Có TK 156: 80.000.000

Bút toán 2: Hạch toán doanh thu
Nợ TK 131: 99.000.000
Có TK 511: 90.000.00
Có TK 3331: 9.000.000

Tính thuế GTGT phải nộp = Thuế VAT đầu ra – Thuế VAT đầu vào
= 9.000.000 – 8.000.000 = 1.000.000

Hạch toán đối trừ thuế

Nợ TK 3331: 8.000.000
Có TK 1331: 8.000.000

Tính thuế TNDN

Kết chuyển Doanh thu sang 911
Nợ TK 511: = 90.000.000
Có TK 911: 90.000.000

Kết chuyển giá vốn
Nợ TK 911: 80.000.000
Có TK 632: 80.000.000

Lợi nhuận trước thuế = 90.000.000 – 80.000.000 = 10.000.000

Thuế TNDN phải nộp = 10.000.000 x 20% = 2.000.000

> 7 lỗi thường gặp khi nộp thuế điện tử
>> Những thay đổi quan trọng về chính sách thuế và quản lý thuế từ 01/07/2016

Ưu nhược điểm của các phương pháp tính thuế hải quan

? Chuyên trang kế toán: www.tintucketoan.com

? Fanpage: Tin Tức Kế Toán: https://www.facebook.com/tintucketoan

? Hoặc tổng đài giải đáp của Kế Toán Hà Nội1900 6246

THÔNG TIN THAM KHẢO:

Sau khi tham khảo Ưu, nhược điểm của 2 PP Tính thuế GTGT trực tiếp và khấu trừ, quý khách cần xem thêm vềKhóa học kế toán thực hành trên chứng từ thực tếvà cácDịch vụ kế toánvui lòng xem ở đây:

⏩Khóa học kế toán thực tế

⏩Dịch vụ Kế toán thuế trọn gói

⏩Dịch vụ Hoàn thuế GTGT

⏩Dịch vụ Quyết toán thuế

⏩Dịch vụ Rà soát sổ sách, Báo cáo tài chính

Bài viết liên quan

  • 1287/TCT-DNL khấu trừ, KK, nộp thuế TNCN tập trung tại trụ sở chínhTập đoàn
  • Cách kê khai thuế GTGT cho chi nhánh mới nhất
  • Dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Thanh Xuân Hà Nội Chuyên nghiệp Uy tín
  • CV 639/TCT-TNCNngày 28/02/2017 về chính sách thuế TNCN
  • Viết sai hóa đơn giá trị gia tăng phải giải quyết như thế nào ?
  • Mẫu Phiếu xuất kho và cách lập theo Thông tư 133
  • Dịch vụ làm báo cáo tài chính chuyên nghiệp uy tín giá rẻ
  • Xử phạt hộ kinh doanh thường xuyên sử dụng trên 10 lao động
  • CV 1280/TCT-CSngày 04/04/2017 về chính sách thuế TTĐB
  • Trung tâm đào tạo kế toán trưởng tại Gia Lâm Hà Nội