Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh cho ví dụ minh hóa

- Các đại diện của Động vật nguyên sinh dù cấu tạo đơn giàn hay phức tạp. dù sống tự do hay ki sinh... đểu có chung một số đặc điểm.

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Sơ đồ tư duy Đặc điểm chung và vai trò thực tiến của động vật nguyên sinh:

Loigiaihay.com

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần: 4</i><i>Tiết PPCT: 7</i><i>Ngày dạy: </i>


<b>Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA </b>


<b>ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>



<b>1. MỤC TIÊU</b><b>1.1. Kiến thức</b>


- HĐ 2:


+ HS biết: Nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành ĐVNS.- HĐ 3:


+ HS biết: Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên.


<b>1.2. Kĩ năng</b>


- HS thực hiện được: Kỹ năng hoạt động nhóm- HS thực hiện thành thạo: Tìm kiếm và xử lí thơn


<b>1.3. Thái độ</b>


- Thói quen: u thích bộ mơn, học tập nghiêm túc


- Tính cách: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP </b>



- Đặc điểm chung- Vai trò thực tiễn


<b>3</b>. <b>CHUẨN BỊ</b><b>3.1. Giáo viên</b>


<b>- </b>Các kiến thức liên quan, tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật


<b>3.2. Học sinh</b>


<b>- </b>Kẻ bảng 1,2/26,28 SGK


- Xem lại bài trùng roi, trùng giày, trùng biến hình.


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


7A1...7A2...7A3...7A4...7A5...


<b>4.2. Kiểm tra miệng</b>


Câu hỏi Trả lời


Câu 1: Trùng sốt rét phá hủy thành phần nào của máu? (2đ)



a. Hồng cầub. Bạch cầuc. Tiểu cầu


Câu 2: Trùng sốt rét vào cơ thể người qua con đường nào? (2đ)


a. Ăn uống b. Qua hô hấp


<b> </b>c. Qua máu


Câu 3: Nêu quá trình phát triển của trùng kiết lị?(4 đ)


Câu 1: A


Câu 2: C

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 4: Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? ( 2 đ )


ruộtCâu 4:


- Cơ thể chỉ là 1 tế bào,đảm nhiệm mọichức năng sống.


- Có kích thước hiển vi.



- Dinh dưỡng: Chủ yếu là dị dưỡng- SSVT và SSHT


<b> 4.3. Tiến trình bài học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b><b>HĐ 1: (1p) Vào bài:</b>


Động vật nguyên sinh dù có cấu tạo đơn giản hay phức tạp, sống tự do hay kí sinh.đều có một số đặc điểm. Để tìm hiểu các đặc điểm trên các em phải nhớlại kiến thức đã học ở bài trùng roi, trùng biến hình trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.


<b>HĐ 2: (15 phút): </b>Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh


<b>MT</b>:Thông qua quan sát nhận biết được những đặc điểm chung nhất của ngành ĐVNS.


-Các nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập bảng 1 trang 26(4 phút)


Sau khi hoàn thành bảng trả lời câu hỏi sau:


1. Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?


2. Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?


-Đại diện các nhóm trình bày-Nhóm khác nhận xét bổ sung


<b>-Gv</b> nhận xét và chỉnh sửa cho các nhóm


<b> </b>


<b>I.</b> <b>Đặc điểm chung :</b>


- ĐVNS là nhóm ĐV bậc thấp trong giới ĐV. Cơ thể chúng chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập, thường có kích thước nhỏ, khơng thể quan sát bằng mắt thường


<b>Đại diện</b> <b>Kích thước</b> <b>Cấu tạo từ</b> <b>Thức ăn</b> <b>Bộ phận</b>


<b>di chuyển</b> <b>Hình thức sinhsản</b>


HV lớn 1 tế bào Nhiều tế bào


Trùng roi x x Tự dưỡng,


vụn hữu cơ Roi Phân đôi: Chiều dọcTrùng


biến hình



x x Vi khuẩn,


vụn hữu cơ


Chân giả Phân đơiTrùng


Giày x x Vi khuẩn Lông bơi Phân đôi: Chiều ngang và tiếp hợpTrùng


kiết lị x x Hồng cầu Tiêu giảm Phân nhiều


Trùng sốtrét


x x Hồng cầu Không có Phân nhiều


<b>Câu 1</b>: ĐVNS tự do có đặc điểm:


+ Cơ quan di chuyển phát triển: Chân giả, lông bơi hoặc roi


+ Dinh dưỡng như động vật: Bắt mồi, tiêu hóa, thải bã+ Sinh sản bằng cách phân đơi


<b> Câu 2: </b>ĐVNS kí sinh có đặc điểm:


+ Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển


</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ SSVT với tốc độ rất nhanh (1 phần phân chia cho nhiều cá thể con, còn gọi là liệt sinh hay phân nhiều)


<b>-Gv</b>: Động vật nguyên sinh có các đặc điểm chung gì?


<b>-Hs</b>: Cấu tạo từ một tế bào nhưng về chức năng là mộtcơ thể độc lập. Có kích thước hiển vi. SSVT và SSHT


<b>HĐ 3 (15 phút): </b>Tìm hiểu vai trị của động vật nguyên sinh


<b>MT</b>: Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên. Hiểu được mối quan hệ dinh dưỡng và cho ví dụ.


<b>-Hs </b>nghiên cứu thơng tin sgk và quan sát tranh hình 7.1 sgk


-Thảo luận (2 hs) nêu vai trò của chúng trong đời sống của một ao ni cá ở gia đình (ĐVNS chủ yếu là thức ăn của các giáp xác nhỏ mà giáp xác nhỏ lại là thành phần thức ăn của cá)


<b>-Hs</b> thực hiện cá nhân bảng 2.Ghi tên ĐVNS để minh họa cho vai trị của chúng


<b>-Ví dụ:</b>


- Làm thức ăn cho giáp xác nhỏ và động vật khác: Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng nhảy.. - Gây bệnh ở động vật: Trùng tầm gai, cầu trùng (gây bệnh ở thỏ), trùng bào tử.


- Gây bệnh cho người: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ


- Ý nghĩa về địa chất: Trùng phóng xạ


<b>- Hs</b> rút ra kết luận về vai trò của ĐVNS Lợi ích và tác hại?


<b>*. GDMT</b>


-Gv giáo dục hs ý thức phịng chống ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ nhiễm mơi trường nước nói riêng.


<b>-Gv</b>: Tại sao phải bảo vệ môi trường nước?


<b>-Hs</b>: Nếu môi trường ô nhiễm thì Động vật nguyên sinh sẽ ảnh hưởng.


-<b>GV</b>: Ngồi ra cịn có biện pháp bảo vệ ĐVNS có lợi nào khác?


<b>GD TKNL:</b>


- ĐVNS có có vai trị quan trọng trong việc hình thànhdầu mỏ, khí đốt, hình thành năng lượng Biogas và Etanol <sub></sub>Chúng ta phải bảo vệ các loài ĐV, bảo vệ các nguồn năng lượng hiện có


<b>BĐKH:</b>


Chúng ta phải có ý thức phịng chống ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nguồn nước nói riêng


<b>HN:</b> Các lồi ĐVNS và kí sinh trùng là đối tượng quan tâm của lĩnh vực y tế. Là đối tượng nghiên cứu trong ngành vi sinh và trong y học.


<b> </b>


<b>II. Vai trò thực tiễn của động vật </b><b>nguyên sinh:</b>


<b>* </b>Vai trò của ĐVNS với đời sống con người:


- Có lợi:


+ Làm thức ăn cho ĐV nhỏ


VD: Trùng giày, trùng biến hình,...+ Cộng sinh với mối giúp mối tiêu hóa được xenlulozo


VD: Trùng roi


+ ĐV chỉ thị mơi trường nước
VD: Các lồi giáp xác


- Có hại:


+ Gây bệnh cho ĐV


VD: Trùng tầm gai, trùng cầu+ Gây bệnh cho con ngườiVD: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ (qua lồi ruồi tsê – tsê ở châu phi)


<b>*</b> Vai trị của ĐVNS với thiên nhiên: Là mắt xích trong mối quan hệ dinh dưỡng, có ý nghĩa về địa chất


VD: Trùng lỗ


4.4. T ng k t

ế



Câu hỏi Trả lời

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 2: ĐVNS kí sinh có đặc điểm?


+ Cơ quan di chuyển phát triển: Chân giả, lông bơi hoặc roi


+ Dinh dưỡng như động vật: Bắt mồi, tiêu hóa, thải bã



+ Sinh sản bằng cách phân đơi


<b> Câu 2: </b>ĐVNS kí sinh có đặc điểm: + Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển


+ Dinh dưỡng kiểu hoại sinh


+ SSVT với tốc độ rất nhanh (1 phần phân chia cho nhiều cá thể con, còn gọi là liệt sinh hay phân nhiều)


<b> 4.5. Hướng dẫn học tập</b>


- Đối với bài học ở tiết học này:


+ Học bài Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh. + Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk trang 28.


- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: Thủy tức. + Đọc bài trước ở nhà.


+ Vẽ hình: Cấu tạo Thủy tức.


+ Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của Thủy tức? + Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

</div><!--links-->