Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta

Tế Hanh được mệnh danh là nhà thơ của quê hương. Trong nội dung bài học hôm nay, Taimienphi.vn sẽ giới thiệu đến các em Sơ đồ tư duy bài thơ Quê hương, các em hãy cùng tham khảo để cảm nhận được những biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương trong thơ Tế Hanh.
 

Sơ đồ tư duy Quê hương (Chuẩn):

---------------HẾT---------------

Khám phá tình yêu, tấm lòng gắn bó với con người, mảnh đất quê hương của nhà thơ Tế Hanh qua bài thơ Quê hương, các em có thể tìm hiểu qua những bài văn mẫu tuyển chọn như: Nghị luận về tình yêu quê hương của Tế Hanh, Phân tích 8 câu đầu bài quê hương của Tế Hanh, Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh, Hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh.


Quê hương luôn gợi trong lòng mỗi người những cảm xúc thân thương, gần gũi nhất. Vậy quê hương trong cảm nhận của nhà thơ Tế Hanh như thế nào, các em hãy cùng tham khảo Sơ đồ tư duy Quê hương dưới đây.

Vẽ sơ đồ tư duy môn Lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy môn Văn Vẽ sơ đồ tư duy trong word Sơ đồ tư duy Bài ca phong cảnh Hương Sơn Sơ đồ tư duy Tương tư của Nguyễn Bính Cách vẽ sơ đồ tư duy bằng phần mềm iMindMap trên máy tính

Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta

Hướng dẫn Tóm tắt bài Quê hương bằng Sơ đồ tư duy hay nhất. Cùng Top tài liệu lập Sơ đồ tư duy bài Quê hương cực chất.

1. Giá trị nội dung

– Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

2. Đặc sắc nghệ thuật

– Ngôn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng

– Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa

– Nhiều phép tu từ được sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật

Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta

Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta

Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta

Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta

Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta
Viết bài văn miêu tả về nhà (Ngữ văn - Lớp 8)

Về sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học Việt Nam quê hương ta

1 trả lời

Ghi 200 chữ về vuệc giữ lời hứa trong cuộc sống (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Miêu tả mái trường em (Ngữ văn - Lớp 5)

2 trả lời

Viết bài văn miêu tả về nhà (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

Ghi 200 chữ về vuệc giữ lời hứa trong cuộc sống (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Miêu tả mái trường em (Ngữ văn - Lớp 5)

2 trả lời

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tác giả

1. Tiểu sử 

- Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), sinh ra tại Thành phố Luông Pha Băng, nước Lào.

- Ông tham gia kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng.

- Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình. Ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng trân trọng.

2. Sự nghiệp văn học

a. Phong cách nghệ thuật

- Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

- Những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Đình Thi là sự phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến. Các tác phẩm của ông đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.

b. Tác phẩm chính

- Thơ: Người chiến sỹ (1958); Bài thơ Hắc Hải (1958); Dòng sông trong xanh (1974); Tia nắng (1985); Đất nước (1948 - 1955); Việt Nam quê hương ta; Nhớ; Lá đỏ...

- Tiểu thuyết "Xung kích", "Vỡ bờ"; "Thu đông năm nay" (1954), "Bên bờ sông Lô" (1957), "Vào lửa" (1966), "Mặt trận trên cao" (1967) ...

- Phê bình văn học: Tiểu luận "Nhận đường".

- Kịch: Con nai đen (1961); Hoa và Ngần (1975); Giấc mơ (1983); Rừng trúc (1978); Nguyễn Trãi ở Đông Quan (1979); Người đàn bà hóa đá (1980); Tiếng sóng (1980); Cái bóng trên tường (1982); Trương Chi (1983); Hòn Cuội (1983 - 1986).