Vẽ sơ đồ tư duy những ứng dụng của Tin học

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA TIN----------ĐẶNG THỊ QUYÊNTÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯDUY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC 10KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập tại trường Đại Học Sư PhạmĐại Học Đà Nẵng, em đã nhận được sự nhiệt tình, tận tâmgiảng dạy của các thầy cơ khoa Tin và các khoa khác trong nhàtrường. Em xin gửi đến q thầy cơ lịng biết ơn sâu sắc nhất!Trân trọng cảm ơn thầy giáo Trần Quốc Chiến đã tậntình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệpnày.Xin cảm ơn quý thầy cô giáo, các em học sinh trườngTHPT Nguyễn Hiền-thành phố Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiệngiúp đỡ em thực hiện đề tài này.Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bèđã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người!Đà Nẵng, tháng 5 năm 2012Sinh viên thực hiệnĐặng Thị Quyên NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Đà Nẵng, ngàytháng 05 năm 2012Giáo viên hướng dẫnPGS-TSKH Trần Quốc Chiến MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... - 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................- 4 I. Giới thiệu về chương trình SGK 10 ................................................................ - 4 1. Mục tiêu và nội dung chính ......................................................................... - 4 1.1. Mục tiêu.................................................................................................. - 4 1.2. Định hướng nội dung chính .................................................................. - 4 2. Giới thiệu nội dung các chương trình SGK Tin 10 ................................... - 5 2.1. CHƯƠNG I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học ............................ - 5 2.1.1. Những nội dung học sinh cần nắm ............................................... - 5 2.1.2. Kĩ năng ............................................................................................ - 5 2.2. CHƯƠNG II: Hệ điều hành .................................................................. - 5 2.2.1. Những nội dung học sinh cần nắm ............................................... - 5 2.2.2. Kĩ năng ............................................................................................ - 6 2.3. CHƯƠNG III: Soạn thảo văn bản ........................................................ - 6 2.3.1. Những nội dung học sinh cần nắm ............................................... - 6 2.3.2. Kĩ năng ............................................................................................ - 7 2.4. CHƯƠNG III: Mạng máy tính và Internet ........................................... - 7 2.4.1. Những nội dung học sinh cần nắm ............................................... - 7 2.4.2. Kĩ năng ............................................................................................ - 7 II. Phương pháp dạy học ở trường THPT ......................................................... - 8 1. Khái niệm phương pháp dạy học ................................................................ - 8 2. Một số phương pháp dạy học ...................................................................... - 9 2.1. Phương pháp thuyết trình .................................................................... - 9 2.1.1. Khái niệm ........................................................................................ - 9 2.1.2. Điểm mạnh ...................................................................................... - 9 2.1.3. Hạn chế .......................................................................................... - 10 2.1.4. Những yếu tố chi phối bài thuyết trình ...................................... - 10 - 2.2. Phương pháp vấn đáp ......................................................................... - 11 2.2.1. Khái niệm ...................................................................................... - 11 2.2.2. Điểm mạnh .................................................................................... - 11 2.2.3. Hạn chế .......................................................................................... - 12 2.2.4. Kĩ thuật soạn thảo câu hỏi ........................................................... - 12 2.3. Phương pháp đặt và giải quyết tình huống có vấn đề ..................... - 12 2.3.1. Khái niệm ...................................................................................... - 12 2.3.2. Điểm mạnh .................................................................................... - 13 2.3.3. Hạn chế .......................................................................................... - 14 2.3.4. Đặc điểm ........................................................................................ - 14 2.4. Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ ............................................ - 15 2.4.1. Khái niệm ...................................................................................... - 15 2.4.2. Điểm mạnh .................................................................................... - 15 2.4.3. Hạn chế .......................................................................................... - 15 2.4.4. Tổ chức làm việc và thảo luận theo nhóm nhỏ .......................... - 16 2.5. Xemina ................................................................................................. - 16 2.5.1. Khái niệm ...................................................................................... - 16 2.5.2. Điểm mạnh .................................................................................... - 17 2.5.3. Hạn chế .......................................................................................... - 17 2.5.4. Các hình thức Xemina ................................................................. - 17 2.6. Phương pháp trực quan...................................................................... - 18 2.6.1. Khái niệm ...................................................................................... - 18 2.6.2. Điểm mạnh .................................................................................... - 19 2.6.3. Hạn chế .......................................................................................... - 19 2.6.4. Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng phương pháp dạy họctrực quan ................................................................................................. - 19 - III. Tìm hiểu về cách ghi chú theo kiểu thơng thường .................................... - 20 1. Các công cụ trong lối ghi chú theo kiểu thông thường ........................... - 20 2. Những bất lợi của lối ghi chú theo kiểu thông thường ........................... - 21 CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ TƯ DUY(SĐTD) ........................................................... - 23 I. Sơ đồ tư duy .................................................................................................... - 23 1. Khái niệm .................................................................................................... - 23 2. Đặc điểm của sơ đồ tư duy ........................................................................ - 24 3. Cấu trúc của sơ đồ tư duy ......................................................................... - 25 4. Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ tư duy ................................................... - 25 4.1. Từ khóa ................................................................................................ - 26 4.2. Nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng ............................................................. - 26 4.3. Bán cầu não .......................................................................................... - 27 5. Cơ sở các qui tắc của sơ đồ tư duy ........................................................... - 28 5.1. Qui tắc kĩ thuật .................................................................................... - 28 5.1.1. Nhấn mạnh .................................................................................... - 28 5.1.2. Liên kết .......................................................................................... - 29 5.1.3. Mạch lạc ........................................................................................ - 30 5.1.4. Tạo phong cách riêng theo sở thích chúng ta nhưng vẫn phải đảmbảo các qui tắc của sơ đồ tư duy ........................................................... - 32 5.2. Qui tắc bố trí ........................................................................................ - 33 5.2.1. Trình tự phân cấp ........................................................................ - 33 5.2.2. Trình tự đánh số ........................................................................... - 33 6. Các bước vẽ sơ đồ tư duy .......................................................................... - 33 7. Mối quan hệ giữa sơ đồ tư duy và hoạt động của bộ não con người. .... - 35 8. Ứng dụng và lợi ích của sơ đồ tư duy trong dạy học .............................. - 37 8.1. Học sinh học tập một cách sáng tạo hơn. .......................................... - 37 8.2. Học sinh học bài tiết kiệm thời gian hơn .......................................... - 38 8.3. Khả năng ghi nhớ bài học tốt hơn ..................................................... - 39 8.4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể ............................................................. - 40 - 8.5. Sơ đồ tư duy giúp học sinh học được phương pháp học ................. - 40 8.6. Học sinh tự lập kế hoạch học tập và công việc cho bản thân .......... - 41 II. Phần mềm Buzan’s Imindmap .................................................................... - 41 1. Tác giả Tony Buzan- Người sáng lập ra sơ đồ tư duy ............................ - 41 2. Giới thiệu phần mềm Buzan’s Imindmap................................................ - 43 3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm................................................................. - 43 3.1. Khởi động phần mềm ......................................................................... - 43 3.2. Tạo sơ đồ mới ...................................................................................... - 44 3.3. Lưu sơ đồ ............................................................................................. - 47 3.4. Xuất sơ đồ ra dạng hình ảnh .............................................................. - 47 3.5. Xuất sơ đồ ra trình chiếu Powerpoint ............................................... - 49 4. So sánh hai cách tạo sơ đồ ......................................................................... - 50 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG ............................................................................. - 51 I. Thực trạng việc dạy học môn Tin học ở trường THPT hiện nay............... - 51 1. Đặc thù của môn Tin học dạy trong nhà trường phổ thông .................. - 51 2. Khả năng sử dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy Tin học 10…………….- 51 2.1. Dựa vào đặc điểm bộ môn .................................................................. - 54 2.2. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh ....................................... - 55 3. Lựa chọn bài giảng ..................................................................................... - 55 II. Thực trạng sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Tin ở trường THPT hiệnnay ........................................................................................................................ - 60 1. Mục đích của khảo sát ............................................................................... - 60 2. Phạm vi khảo sát ........................................................................................ - 61 3. Phương pháp khảo sát ............................................................................... - 61 4. Nội dung phiếu điều tra: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM ......... - 61 5. Kết quả khảo sát ......................................................................................... - 62 - III. Thực nghiệm sư phạm................................................................................. - 65 1. Ý tưởng thực nghiệm ................................................................................. - 65 2. Một số nhận xét rút ra từ thực nghiệm sư phạm .................................... - 65 KẾT LUẬN ......................................................................................................... - 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. - 69 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ............................................................................. - 70 - LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, Công nghệ Thông tin trở thành động lực cơ bản của sự phát triểnkinh tế – xã hội, nó có ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực. Giáo dục là cơ sởcho sự phát triển Khoa học Cơng nghệ nói chung và Tin học nói riêng, đồng thờiCơng nghệ Thơng tin phát triển có tác động trở lại đối với ngành giáo dục. Mơn Tinhọc ngày càng hỗ trợ tích cực cho các mơn học khác như: Tốn học, Ngoại ngữ,Văn học, Lịch sử…, làm thay đổi cả phương pháp dạy và học. Quá trình học Tinhọc thực sự là quá trình rèn luyện tư duy linh họat, chính xác, chặt chẽ và thực tiễn,đồng thời cũng là q trình ln xuất hiện những sáng tạo, hứng thú tìm tịi của tuổitrẻ.Nhận thấy được tầm quan trọng này, từ năm 2004 Bộ Giáo dục và Đào tạo đãquyết định đưa môn Tin học thành môn học bắt buộc ở các trường THPT, được dạyđồng loạt cho lớp 10 từ năm học 2006 – 2007, cho lớp 11 từ năm học 2007 – 2008.Đây là điều kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ được trực tiếp học tập, tìm hiểu về máytính và Tin học. Môn Tin học ở trường THPT trang bị cho học sinh vốn kiến thứcphổ thông về Tin học hết sức quan trọng trong thời đại văn minh Công nghệ Thôngtin.Ở trường phổ thông, Tin học thực sự là một mơn học mới mẻ, vì thế có khơngít những khó khăn trong việc giảng dạy và học tập bộ môn này. Phần lớn giáo viênchưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy bộ mơn Tin, nên giáo viên cần cóphương pháp giảng dạy, hướng dẫn bài tập đảm bảo khoa học và hấp dẫn, thu húthọc sinh u thích mơn Tin học xứng đáng với giá trị của môn học này.Những bài học không đơn giản là những bài học thuộc lịng nữa mà địi hỏikhả năng phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt hơn nên việc học tập chămchỉ vẫn chưa phải là giải pháp tối ưu, bởi khi có nhiều sự lựa chọn thì vấn đề khơngchỉ là học cái gì mà cịn là học như thế nào và sử dụng cơng nghệ gì. Các phươngpháp luận học tập đã đem lại thành công cho chúng ta trong quá khứ đang gặp nhiều-1- thách thức. Lựa chọn phương pháp học nào để phát huy tính độc lập sáng tạo củangười học hiện nay lại càng đặt ra cấp bách.Hiện nay trong nhà trường THPT giáo viên áp dụng nhiều phương pháp như:dạy theo nhóm, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình… “ Sử dụng sơ đồ tưduy trong giảng dạy Tin học” là một phương pháp dạy mới mẻ, chưa được giáo viênsử dụng rộng rãi. Vì vậy em chọn đề tài “ Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duytrong dạy học Tin học 10 ” này làm đề tài khóa luận của mình.Mục tiêu đặt ra của đề tài là: Đề tài nghiên cứu đi đến 2 vấn đề cơ bản: Thứnhất là tìm hiểu kĩ, sâu hơn về sơ đồ tư duy và phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ. Thứ hailà ứng dụng của sơ đồ tư duy trong giảng dạy Tin học 10.Từ đó, đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo có ích cho giáo viên trong việc bổsung một phương pháp dạy học mới, hiệu quả, giúp học sinh dễ tiếp thu bài học,củng cố kiến thức, nắm được những kiến thức cơ bản ngay tại lớp.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Tìm hiểu các cuốn sách về Sơ đồ tư duy,nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) Tin học 10 và sử dụng sơ đồ tư duy trong các bàihọc của SGK Tin 10.Về phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu một số phương pháp dạy học ở trường THPT hiện nay. Tìm hiểu, nghiên cứu phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ tư duy và áp dụng chochương trình SGK 10. Tìm hiểu thực tế việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học các bộ mơnnói chung và bộ mơn tin học nói riêng trong đợt thực tập tại trườngTHPT Nguyễn Hiền vừa qua. Đưa vào trực tiếp giảng dạy một số tiết học tại trường phổ thôngNguyễn Hiền trong đợt thực tập vừa qua.-2- Về bố cục chương mục, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung đề tàigồm 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lí thuyết. Chương II: Sơ đồ tư duy (SĐTD) và phần mềm Buzan’s Imindmap. Chương III: Ứng dụng sơ đồ tư duy vào việc dạy học Tin học 10.-3- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾTI. Giới thiệu về chương trình SGK 101. Mục tiêu và nội dung chính1.1. Mục tiêu Kiến thức: Trang bị cho học sinh một số khái niệm cơ bản của Tin học, cáckiến thức về hệ điều hành, về soạn thảo văn bản, mạng máy tính và Internet. Kĩ năng:-Học sinh soạn thảo được văn bản, nắm được các qui tắc trong khi soạnthảo văn bản.-Thực hiện được các thao tác trong khi soạn thảo, định dạng được vănbản, biết tìm kiếm và thay thế, gõ tắt và sửa lỗi trong quá trình soạnthảo. Thái độ: Ham thích mơn học, có tính kỉ luật cao.1.2. Định hướng nội dung chínhDựa trên yêu cầu và mục tiêu chung của SGK các cấp học, SGK Tin học 10được biên soạn với các nội dung chính sau:-Một số khái niệm cơ bản của Tin học-Giới thiệu về hệ điều hành-Soạn thảo văn bản-Giới thiệu về mạng máy tính và Internet.Chương trình SGK gồm: Tổng số: 70 tiết, trong đó có 37 tiết lý thuyết, 17 tiếtbài tập và thực hành, 8 tiết bài tập, 2 tiết ôn tập và 6 tiết kiểm tra.-4- Các bài học, các bài tập và thực hành, bài đọc thêm, các hình ảnh minh họađược đánh số thứ tự thống nhất trong toàn thể SGK gồm 22 bài, 11 bài tập và thựchành, 7 bài đọc thêm.2. Giới thiệu nội dung các chương trình SGK Tin 102.1. CHƯƠNG I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học2.1.1. Những nội dung học sinh cần nắmTrình bày các khái niệm cơ bản của Tin học được thể hiện trong 9 bài, 2 bàitập và 3 bài đọc thêm.-Các khái niệm cơ bản trong Tin học: Tin học là gì, thông tin, dữ liệu,cách biểu diễn thông tin trong máy tính.-Cấu trúc và các thành phần của máy tính.-Thuật tốn để giải một bài toán như thế nào.-Các bước tiến hành để giải bài tốn trên máy tính.-Giới thiệu một số phần mềm và một số ứng dụng của Tin học.2.1.2. Kĩ năng-Xác định được các thiết bị của máy tính, phân biệt được thiết bị vào,thiết bị ra.-Mã hóa được một số thông tin đơn giản thành dãy bit-Xác định được input, output và trình bày được thuật tốn để giải một bàitoán.2.2. CHƯƠNG II: Hệ điều hành2.2.1. Những nội dung học sinh cần nắmGiới thiệu về hệ điều hành được thể hiện trong 4 bài, 3 bài tập và thực hành và1 bài đọc thêm.-Giới thiệu hệ điều hành: khái niệm, chức năng, thành phần, phân loại.-5- -Tệp và quản lí tệp trong hệ điều hành.-Cách làm việc với hệ điều hành.-Giới thiệu một số hệ điều hành thông dụng.2.2.2. Kĩ năng-Khởi động được một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống.-Thực hiện một số thao tác với tệp và thư mục: đặt tên, đổi tên, xóa tệp,đường dẫn…2.3. CHƯƠNG III: Soạn thảo văn bản2.3.1. Những nội dung học sinh cần nắmTrình bày về hệ soạn thảo văn bản gồm 6 bài, 4 bài tập và thực hành và 1 bàiđọc thêm-Các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo: gõ, sửa đổi, trình bày,lưu trữ, in văn bản.-Nắm được một số qui ước trong việc gõ văn bản, cũng như các kiểu gõtiếng Việt trong soạn thảo.-Các cách khởi động phần mềm MS Word, nắm được các thành phầnchính trên màn hình làm việc của Word.-Các thao tác cơ bản trong quá trình làm việc với Word+ Lưu văn bản+ Mở tệp văn bản+ Các thao tác biên tập văn bản: chọn, xóa, sao chép, di chuyển.-Cách định dạng văn bản: định dạng kí tự, đoạn, trang văn bản; cách địnhdạng kiểu danh sách, đánh số trang, ngắt trang và in văn bản.-Cách tìm kiếm và thay thế, gõ tắt và sửa lỗi trong soạn thảo.-6- -Nắm được cách tạo và làm việc với bảng trong soạn thảo.2.3.2. Kĩ năng-Gõ và lưu được ít nhất một văn bản-Định dạng văn bản cho hoàn chỉnh: kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, khoảngcách giữa các dòng, căn lề…-Định dạng văn bản theo kiểu danh sách, thực hiện được các bước ngắttrang, đánh số trang hay cách in văn bản.-Các bước tìm kiếm và thay thế từ hay cụm từ nào đó, gõ tắt và sửa lõitrong q trình soạn thảo văn bản.-Tạo được bảng và thực hiện được các thao tác với bảng: chèn, xóa ơ,hàng, cột, tách ô, gộp ô và định dạng được văn bản ở trong ơ.2.4. CHƯƠNG III: Mạng máy tính và Internet2.4.1. Những nội dung học sinh cần nắmGiới thiệu về mạng máy tính và Internet gồm 3 bài, 2 bài tập và thực hành, 2bài đọc thêm.-Giới thiệu về mạng máy tính, phương tiện và giao thức truyền thơng củamạng máy tính, phân loại mạng máy tính và giới thiệu về các mơ hìnhcủa mạng.-Giới thiệu về mạng thơng tin tồn cầu Internet và một số dịch vụ cơ bảncủa Internet.2.4.2. Kĩ năng-Khởi động được trình duyệt IE và truy cập được một số trang web, tìmkiếm thơng tin trên Internet.-Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử.-7- II. Phương pháp dạy học ở trường THPT1. Khái niệm phương pháp dạy họcPhương pháp dạy học là những con đường, cách thức tiến hành hoạt động dạyhọc.Phương pháp dạy học liên hệ với q trình dạy học, trong đó việc dạy (hoạtđộng và giao lưu của thầy) điều khiển việc học (hoạt động và giao lưu của trị).Hình ảnh khái quát những hoạt động và giao lưu nào đó thể hiện một cách thức làmviệc của thầy trong quá trình dạy học.Phương pháp dạy học được hiểu là tổng hợp các cách thức hoạt động củangười dạy và người học trong quá trình dạy học, nhằm thực hiện được nội dung dạyhọc.Một số đặc điểm của phương pháp dạy học như sau:-Đặc điểm thứ nhất là vai trò của hoạt động của thầy và của trị. Đâykhơng phải là hai hoạt động song song độc lập với nhau. Hoạt động củathầy gây nên hoạt động của trò. Như vậy hoạt động của thầy là một tácđộng điều khiển. Tuy nhiên, tác động không phải chỉ gồm hoạt động củathầy mà còn cả sự giao lưu, kết hợp giữa thầy và trị.-Đặc điểm thứ hai là tính khái qt của phương pháp. Phương pháp dạyhọc là hình ảnh khái quát những hoạt động giao lưu nào đó của ngườithầy. Phương pháp dạy học không phải là bản thân hoạt động và giaolưu của giáo viên ở bình diện xem xét riêng lẻ, cụ thể. Nếu coi nhữnghoạt động và sự giao lưu cụ thể trong những tình huống cụ thể đã làphương pháp thì số lượng phương pháp sẽ rất nhiều, có bao nhiêu giáoviên là có bấy nhiêu phương pháp, bởi vì đứng trước một tình huống,những cá nhân hoạt động và giao lưu khơng hồn tồn giống nhau.-Đặc điểm thứ ba là chức năng phương tiện tư tưởng của phương pháp.Phương pháp dạy học là phương tiện để đạt mục tiêu dạy học, chúng-8- phân biệt với phương tiện dạy học ở chỗ chúng là phương tiện tư tưởng.Phương tiện dạy học là phương tiện vật chất.2. Một số phương pháp dạy họcMột câu hỏi đặt ra: Phương pháp dạy học nào là tốt nhất? Câu hỏi này cũnggiống như hỏi người thợ mộc: Đồ nghề nào là tốt nhất của ông ta? Ở đây khơng cócâu khẳng định chung cho mọi trường hợp. Người thợ mộc chọn đồ nghề tùy thuộcvào việc ông ta khoét lỗ mộng, đẽo khúc gỗ hay cắt đôi nó ra… Mỗi đồ nghề đềucó tác dụng riêng của nó. Người thợ mộc giỏi là người khơng chỉ biết cách dùngtừng đồ nghề của mình mà cịn biết đánh giá dụng cụ nào thích hợp nhất cho từnghồn cảnh cụ thể. Phương pháp dạy học, giống như đồ nghề của người thợ mộc,chúng đều bình đẳng với nhau. Việc sử dụng chúng tùy thuộc vào mục đích và khảnăng sử dụng của người dạy và học, tùy thuộc vào hoàn cảnh dạy học cụ thể. Sauđây là một số phương pháp dạy học thường được sử dụng ở trường THPT:2.1. Phương pháp thuyết trình2.1.1. Khái niệmPhương pháp thuyết trình là phương pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phingôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nội dung học tập. Ngườihọc tiếp nhận hệ thống thơng tin đó từ người dạy và xử lí chúng tuỳ theo tính chủthể của người học và u cầu của dạy học.Phương pháp thuyết trình có thể được gọi dưới nhiều tên khác nhau: phươngpháp diễn giảng, phương pháp truyền thống,...2.1.2. Điểm mạnh-Chuyển tải đến người học một khối lượng lớn thông tin cần thiết, côđọng mà giáo viên đã chắt lọc được.-Cung cấp cho người học những thơng tin cập nhật, chưa kịp trình bàytrong các tài liệu giáo khoa.-9- -Thuyết trình khác với đọc hiểu. Thuyết trình là giao tiếp trực tiếp giữangười giảng và người nghe. Vì vậy khi thuyết trình, giáo viên có thểthường xun thay đổi các biện pháp, các thủ thuật thuyết trình cho phùhợp với trình độ hiện tại của người nghe.-Thơng thường người học rất khó định hướng khi bắt đầu tìm hiểu tàiliệu. Vì vậy những bài thuyết trình hay có thể giúp cho người học địnhhướng và cấu trúc khi đọc tài liệu.2.1.3. Hạn chế-Thu được rất ít thơng tin phản hồi từ phía người học do dạy học chủ yếulà truyền thụ một chiều.-Mức độ lưu giữ thông tin của người học rất ít do trí nhớ ngắn hạn và trínhớ làm việc của người nghe thường xuyên bị quá tải. Vì vậy cần thiếtphải có các phương tiện hỗ trợ ghi nhớ.-Tính cá thể hố trong dạy học thấp do giáo viên phải dùng một số biệnpháp chung cho cả nhóm học sinh.-Người học gần như thụ động tiếp nhận thơng tin từ phía người thuyếttrình, ít có sự tham gia tích cực của người học.-Thời gian thu hút và duy trì sự chú ý của người học vào nội dung bàihọc thấp hơn các phương pháp khác.2.1.4. Những yếu tố chi phối bài thuyết trình-Khả năng tập trung, chú ý của người học vào bài thuyết trình.Việc tạo ra và duy trì thời gian tập trung chú ý của người học vào bài dạytuỳthuộc rất nhiều vào các thủ thuật của giáo viên.-Ngôn ngữ và phong cách của giáo viên trong thuyết trình- 10 - Nếu quan sát người giảng bài giỏi, ta sẽ thấy hiệu quả của bài giảng khôngphải ở chỗ học giảng cái gì mà là do cách họ nói về cái đó, họ thường xuyênthay đổi âm lượng và cường độ, nhịp điệu, giọng nói, mắt khơng ngừngquan sát người học.-Phương pháp nghe giảng của người học và sự chuẩn bị bài thuyết trìnhcủa giáo viên. Việc kết hợp nghe giảng với ghi chép mang lại hiệu quảcao hơn là chỉ nghe giảng.-Sự hỗ trợ của các kĩ thuật dạy học khác.Phương pháp dạy học thuyết trình sẽ khắc phục những hạn chế nếu được kếthợp với những kĩ thuật dạy học khác: giải thích, đặt câu hỏi gợi mở, sửdụngcác phương tiện dạy học hiện đại.2.2. Phương pháp vấn đáp2.2.1. Khái niệmPhương pháp vấn đáp là quá trình tương tác giữa người dạy với người học,được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đềnhất định được người dạy và người học đặt ra. Kết quả là dưới sự dẫn dắt của ngườidạy, người học thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình; khám phá và lĩnh hộiđược đối tượng học tập.Nói cách khác, dạy học theo phương pháp vấn đáp là người dạy thể hiện hệthống câu hỏi để dẫn dắt người học giải quyết nhiệm vụ học tập. Yếu tố quyết địnhsự thành công của phương pháp này là hệ thống câu hỏi, cách hỏi và thời điểm hỏicủa giáo viên.2.2.2. Điểm mạnh-Kích thích tư duy độc lập của người học, dạy họ cách tự suy nghĩ đúngđắn.-Giúp cho người học hiểu nội dung học tập hơn là học thuộc lòng.- 11 - -Khuyến khích, lơi cuốn người học vào mơi trường học tập.-Cho phép giáo viên và học sinh thu nhận được nhiều thơng tin phản hồitừ phía học sinh. Qua đó có thể đánh giá được mức độ hiểu bài, mức độtiến bộ của học sinh, chẩn đốn những khó khăn, vướng mắc của họcsinh.-Tạo điều kiện cho học sinh hình thành và phát triển kĩ năng nói, diễn đạtý tưởng của mình, tạo cơ hội để học sinh học hỏi lẫn nhau.2.2.3. Hạn chế-Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt học sinhđể đi đến kết quả cuối cùng theo một chủ đề nhất quán.-Tốn nhiều thời gian.-Dễ lệch hướng so với chủ đề ban đầu. Trong q trình trao đổi thơngqua vấn đáp, giáo viên rất khó kiểm sốt vì có nhiều tình huống ngẫunhiên xảy ra trong suốt quá trình trao đổi.-Khơng phải bao giờ cũng thu hút tồn bộ học sinh tham gia vào cuộctrao đổi.2.2.4. Kĩ thuật soạn thảo câu hỏi-Phân tích tài liệu học tập thành các đơn vị tri thức nhỏ nhất, có thể kiểmsốt được, để từ đó tiên lượng mức độ sử dụng các câu hỏi và loại câuhỏi tương ứng với từng đơn vị tri thức. Mỗi đơn vị tri thức nên đượcbiểu đạt bằng một mệnh đề để sau này dễ chuyển thành câu hỏi.-Đặt câu hỏi theo mục đích và tính chất của chúng.2.3. Phương pháp đặt và giải quyết tình huống có vấn đề2.3.1. Khái niệmDạy học giải quyết tình huống có vấn đề là phương pháp dạy học, trong đógiáo viên tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển người học phát hiện vấn đề, tự- 12 - giác, tích cực hoạt động giải quyết tình huống, thơng qua đó lĩnh hội tri thức, pháttriển kĩ năng và đạt được các mục đích dạy học khác.2.3.2. Điểm mạnh-Phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập.Vì phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở tâmlý kích thích hoạt động nhận thức bởi sự tò mò và ham hiểu biết cho nênthái độ học tập của học sinh mang nhiều yếu tố tích cực. Năng lực tư duycủa học sinh một khi được khơi dậy sẽ giúp họ cảm thấy thích thú và trở nêntự giác hơn trên con đường tìm kiếm tri thức.-Học sinh được rèn luyện các kỹ năng cần thiết.Thơng qua hoạt động tìm kiếm thơng tin và lý giải vấn đề của cá nhân và tậpthể, học sinh được rèn luyện thói quen/kỹ năng đọc tài liệu, phương pháp tưduy khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể… Đây là những kỹnăng rất quan trọng cho học sinh đối với công việc sau này của họ.-Học sinh được sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn.Phương pháp này có thể giúp học sinh tiếp cận sớm với những vấn đề đangdiễn ra trong thực tế có liên quan chặt chẽ với mơn học; đồng thời họ cũngđược trang bị những kiến thức, kỹ năng để giải quyết những vấn đề đó.-Bài học được tiếp thu vừa rộng vừa sâu, được lưu giữ lâu trong trí nhớhọc sinh.Do được chủ động tìm kiếm kiến thức và vận dụng kiến thức để giải quyếtvấn đề, học sinh có thể nắm bắt bài học một cách sâu sắc và vì vậy họ nhớbài rất lâu so với trường hợp tiếp nhận thông tin một cách thụ động thôngqua nghe giảng thuần túy.-Địi hỏi giáo viên khơng ngừng vươn lên- 13 - Việc điều chỉnh vai trò của giáo viên từ vị trí trung tâm sang hỗ trợ cho hoạtđộng học tập địi hỏi nhiều nổ lực từ phía giáo viên. Đồng thời theo phươngpháp này, giáo viên cần tìm tịi, xây dựng những vấn đề vừa lý thú vừa phùhợp với môn học và thời gian cho phép; biết cách xử lý khéo léo những tìnhhuống diễn ra trong thảo luận… Có thể nói rằng phương pháp dạy học pháthiện và giải quyết vấn đề tạo môi trường giúp giáo viên khơng ngừng tựnâng cao trình độ và các kỹ năng sư phạm tích cực.2.3.3. Hạn chế-Khó vận dụng ở những mơn học có tính trừu tượng cao.Phương pháp này khơng cho kết quả như nhau đối với tất cả các mơn học,mặc dù nó có thể được áp dụng một cách rộng rãi. Thực tế cho thấy nhữngmôn học gắn bó càng nhiều với thực tiễn thì càng dễ xây dựng vấn đề, và vìvậy khả năng ứng dụng của phương pháp càng cao.-Khó vận dụng cho lớp đơng.Lớp càng đơng thì càng có nhiều nhóm nhỏ vì vậy việc tổ chức, quản lý sẽcàng phức tạp. Một giáo viên rất khó theo dõi và hướng dẫn thảo luận chocả chục nhóm học sinh. Trong trường hợp này, vai trị trợ giảng sẽ rất cầnthiết. Ở trường phổ thông, một lớp học được bố trí đơng học sinh, điều nàygây khó khăn cho việc phân nhóm cũng như tổ chức cho tất cả các nhómcùng được có cơ hội tranh luận một vấn đề. Nếu cho tất cả các nhóm cùngđược tranh luận, nêu cách giải quyết vấn đề của nhóm mình thì khó khăncho giáo viên trong việc đảm bảo tiến độ chương trình. Cịn nếu chỉ cho mộtvài nhóm phát biểu thì dễ tạo tâm lý ỷ lại hoặc chán nản vì bản thân họcsinh cũng có sự chuẩn bị chu đáo mà không được nêu ý kiến.2.3.4. Đặc điểm-Học sinh được đặt vào một tình huống gợi vấn đề chứ không phải làđược thông báo tri thức dưới dạng có sẵn.- 14 - -Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huyđộng tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đềchứ không phải chỉ nghe thầy giảng một cách thụ động.-Học sinh vừa nắm được tri thức mới vừa nắm được phương pháp chiếmlĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị mộtnăng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyếthợp lí những vấn đề nảy sinh.2.4. Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ2.4.1. Khái niệmPhương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớphọc) được chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều đượclàm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mìnhvề vấn đề đó.2.4.2. Điểm mạnh-Tạo cơ hội tối đa cho mọi thành viên trong nhóm được bộc lộ hiểu biếtvà quan điểm của mình, rèn luyện khả năng diễn đạt.-Tạo cơ hội thuận lợi để các thành viên học hỏi lẫn nhau.-Tạo cơ hội để các thành viên trong lớp học làm quen, trao đổi và hợptác.-Tạo yếu tố kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm và giữacác nhóm, tạo ra nhiều chủ đề có tính sáng tạo cao.-Tạo nhiều cơ hội cho giáo viên có thơng tin phản hồi về người học.2.4.3. Hạn chế-Các nhóm và cá nhân trong nhóm dễ bị chệch hướng với chủ đề banđầu. Các thành viên trong nhóm mãi theo đuổi ý tưởng riêng và người- 15 - chủ trì khơng thường xun ý thức hoặc khơng kiểm sốt được tiến trìnhthảo luận.-Tốn nhiều thời gian.Nếu với mục tiêu hình thành ở người học các tri thức khoa học có logictường minh hoặc những kĩ năng có tính xác định cao thì việc thảo luậnnhóm sẽ khơng hiệu quả bằng phương pháp thuyết trình.-Hiệu quả học tập của nhóm phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần tham giacủa các thành viên trong nhóm.-Làm việc theo nhóm khơng thích hợp với những buổi thảo luận dài,thường xuyên và nhiều nội dung vì nó dễ tạo ra trạng thái mệt mỏi, trìtrệ.2.4.4. Tổ chức làm việc và thảo luận theo nhóm nhỏĐể thảo luận nhóm có hiệu quả, giáo viên cần:-Nói rõ mục tiêu và yêu cầu của cuộc thảo luận.-Khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến độc lập, không phụ thuộc vào ýkiến người khác.-Định thời gian cho mỗi vấn đề đưa ra thảo luận.-Cần tổng kết các vấn đề chính sau khi kết thúc thảo luận.2.5. Xemina2.5.1. Khái niệmXemina là hình thức học tập, trong đó một nhóm học sinh được giao chuẩn bịtrước vấn đề nhất định, sau đó, trình bày trước lớp (nhóm) và thảo luận vấn đề đãđược chuẩn bị.- 16 - Mục đích của xemina là tạo cơ hội để học sinh trực tiếp làm việc với đối tượnghọc tập; tạo cơ hội để người học diễn đạt sự hiểu biết và ý tưởng của mình về chủđề được giao. Kết quả của xemina là kết quả của sự học thực thụ đối với học sinh.2.5.2. Điểm mạnhXemina hội tụ và tổng hợp khá nhiều kĩ thuật dạy học:-Các phương pháp dùng lời: người học phải học cách thuyết trình vấn đềđược chuẩn bị.-Các kĩ thuật trao đổi, vấn đáp: người học phải trả lời và bảo vệ ý kiếncủa mình trước các câu hỏi, chất vấn của lớp.-Các kĩ thuật làm việc trực tiếp với đối tượng (tìm tịi, nghiên cứu tàiliệu, ghi chép, thực hành, thí nghiệm..).-Các kĩ thuật thảo luận.2.5.3. Hạn chế-Giáo viên phải có kiến thức thật vững vàng và nhanh nhạy trong giảiquyết các tình huống xảy ra.-Để tăng hiệu suất Xemina, trước hết giáo viên cần dạy cho học sinhphương pháp tự đọc, tự nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo.-Có một số học sinh không tham gia hoặc không dám phát biểu ý kiến dosự nhút nhát, thói quen bị động, sợ bị chỉ trích và sợ người khác cho làngu dốt...2.5.4. Các hình thức Xemina-Trình bày của học sinh hoặc của nhóm học sinh: Đây là hình thức phổbiến nhất của Xemina. Theo cách này, một cuộc xemina có 2 phần:+ Phần thuyết trình: Một học sinh hoặc một nhóm học sinh được yêucầu trình bày trước lớp, với sự chuẩn bị trước về chủ đề được giao. Quátrình chuẩn bị này thường được sự trợ giúp của giáo viên.- 17 -