Ví dụ về Địa thế, thực vật và hồ đầm

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Địa Lí 10 – Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

– Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

– Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,…

Ở Xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có 1 mùa nước lũ và 1 mùa nước cạn.

Vì:

– Sông ngòi ngắn dốc, do địa hình núi lan ra sát biển.

– Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn, trong thời gian ngắn.

Trên các lưu vực sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở những vùng núi cao, thượng nguồn của sông để điều tiết nước.

– Nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn:

   + Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ rồi bốc hơi,…

   + Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục địa, gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương, rồi bốc hơi,…

– Nước tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, cũng đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn. tạo thành một đường vòng khép kín.

– Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vục khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa không kể trong việc điều hòa chế độ nước sông, ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sống đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

– Địa thế, thực vật và hồ đầm trong năm của nơi đó, ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đó.

   + Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng do độ dốc của địa hình.

   + Thực vật: Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.

   + Hồ, đầm: Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho sông đỡ cạn.

b. Vòng tuần hoàn lớn: Tham gia 3 giai đoạn: bốc hơi, nớc rơi vàdòng chảy. Hoặc bốn giai đoạn: bốc hơi, nớc rơi,dòng chảy, ngấm dòng ngầm.

II. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông.

1. Chế độ ma, băng tuyết và nớc ngầm. - Những miền khí hậu nóng, những nơi địa hìnhthấp của miền ôn đới: chÕ ®é níc sông phụ thuộc vào sự phân bố lợng ma trong năm.- Những vùng đất đá thầm nớc nớc ngầm có vai trò đáng kể- Miền ôn đới lạnh, những nơi sông bát nguồn từ núi cao: nớc sông do băng tuyết cung cấp.a. Địa thế: miền núi nớc sôgn chảy nhanh hơn đồng bằng.b. Thực vật: Rừng cây giúp điều hoà dòng chảycho sông ngòi, giảm lũ lụt. c. Hồ đầm: Cũng có tác dụng điều hoầ chế độnớc sông. III. Một số sông lớn trên thế giới- Diện tích lu vùc: 2881000km2. - Dµi nhÊt thÕ giíi: 6685 km- Nguồn cung cấp nớc chính: ma và nớc ngầm - Lu lợng nớc khá lớn.Gợi ý: - Phạm vi và quá trình diễn ra của mỗi vòngtuần hoàn. - Mối quan hệ giữa 2 vòng tuần hoàn. Ví dụ. Gọi HS lên bảng trình bày. Gọi một số cặp khác bổ sung.Đánh giá, chuẩn kiến thứcHĐ 3: Theo nhóm Chia lớp thành 4 nhóm: nhóm 1,2 thảo luận néidung 1; nhãm 3,4 th¶o luËn néi dung 2. Néi dung thảo luận:1. Chế độ ma, băng tuyết, nớc ngầm ảnh hởng thế nào tới chế độ nớc sông ? Lấy ví dụ để minhhoạ về mối quan hệ giữa chế độ nớc sông và chế độ ma.2. Phân tích ảnh hởng của địa thế, thực vật, hồ đầm đối với chế độ nớc sông. Lấy ví dụ. Liên hệthực tế Việt Nam. Gợi ý: vì sao sông Mê Kông có chế độ nớc điều hoà hơn sông Hồng? Gọi 2 nhóm lên trình bày, 2 nhóm còn lại góp ý, bổ sung.GV hỏi thêm: Chúng ta cần phải làm gì để hạnchế những tác hại do chế độ nớc sông gây ra.HĐ4: Nhóm 1. Chia lớp làm 6 nhóm:Quan sát tập bản đồ thế giới và các châu lục và tìm hiểu đặc điểm về một con sông:- Nhãm 1,2: S«ng Nin. - Nhãm 3,4: S«ng Amaz«n- Nhãm 5,6: Sông I-ê-nit-xây Nội dung tìm hiểu:Ngồi theo nhóm đợc phân công.Đọc kỹ nội dung gviên yêu cầu.Phân công th ký ghi chép. Cả nhóm cùng thảo luận, phâncông bạn lên trình bày.GAĐL 10 Trang43- B¾t nguån tõ d·y An - ®Ðt. - DiƯn tÝch lu vùc lín nhÊt thÕ giới: 7170000km2. - Dài thứ nhì thế giới: 6437 km.- Nguồn cung cấp nớc chính: ma và nớc ngầm - Lu lợng trung bình lớn nhất thế giới: 220000 km3s.- Diện tích lu vùc: 2850000km2.- ChiỊu dµi: 4102 km. - Ngn cung cấp nớc chính: băng, tuyết tan- Mùa đông nớc đóng băng, mùa xuân băng tan, thờng gây lũ lụt.- Xác định vị trí và hớng chảy của sông trên bản đồ- Nơi bắt nguồn. - Diện tích lu vực.- Chiều dài. - Nguồn cung cấp nớc chính.- Lu lợng nớc. 2. Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Cácnhóm kh¸c cã thĨ bỉ sung, nhËn xÐt. 3. GV chn kiÕn thøc.Cđng cè - H·y lÊy vÝ dơ vỊ ¶nh hởng của các nhân tố đếnchế độ nớc sông. - Nguồn cung cấp nớc chủ yếu của các sông nớcta?HĐTNối Về nhà làm phần câu hỏi vàbài tập ë SGKGA§L 10 Trang44Tiết 19Bài 16:sóng. Thuỷ triều. Dòng biểnI. mục tiêu bài học: HS cần : - Trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân của sóng biển.- Hiểu rõ tơng quan giữa vị trí mặt trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hởng tới thuỷ triều nh thế nào. - Nhận biết đợc sự đặc điểm phân bố của các dòng biển lớn trên Trái Đất.- Phân tích đợc hình ảnh và bản đồ để tìm đến nội dung bài học. - Nhận thức đợc nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết đợc cách vận dụng chúng trong cuộc sống.

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầmỞ miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.2. Địa thế, thực vật và hồ đầma) Địa thế

Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình. Sau mỗi trận mưa to là nước dồn về các dòng suối, sông.

b) Thực vậtKhi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, làm lũ lụt.c) Hổ, đơm

Hổ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chê độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho nước sông đỡ cạn. Chế độ nước sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng nhờ có Biên Hồ ở Cam-pu-chia.

I. THỦY QUYỂN

1. Khái niệm

- Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển và đại dương bốc hơi (do tác động của gió, nhiệt độ...) và ngưng tụ trên cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và đại dương.

- Vòng tuần hoàn lớn: Nước bốc hơi ngoài mặt biển, đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại thành các dòng sông rồi chảy ra biển; một phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy ra sông suối rồi chảy ra biển.

II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa: chế độ nước sông hoàn toàn phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó.

- Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, nguồn tiếp nước chủ yếu là băng tuyết tan: mùa xuân đến, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò điều hòa chế độ nước của sông.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a) Địa thế

- Nơi nào có độ dốc lớn $ \rightarrow$ nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Nơi nào bằng phẳng $ \rightarrow$ nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

$ \Longrightarrow$ Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

b) Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

$ \rightarrow$ Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ.

c) Hồ, đầm

- Hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông: mùa nước lên, nước sông chảy vào hồ, đầm; mùa nước cạn, nước lại từ hồ, đầm chảy ra sông.

III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT

1. Sông Nin

- Từ hồ Vic-to-ri-a, đổ ra Địa Trung Hải, chảy qua xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt châu Phi, diện tích lưu vực 2.881.000 km2, dài 6.685 km, nguồn cung cấp nước chính là nước mưa, nước ngầm.

2. Sông A-ma-dôn

- Từ dãy An-đét đổ ra Đại Tây Dương, chảy qua xích đạo châu Mĩ, lưu vực 7.170.000 km2, dài 6.437 km, nguồn cung cấp chính là nước mưa, nước ngầm.

3. Sông I-ê-nit-xây

- Từ dãy Xai-an đổ ra Bắc Băng Dương chảy qua ôn đới lạnh châu Á, diện tích lưu vực 2.580.000 km2, dài 4.102 km, nguồn cung cấp nước chính là băng tuyết tan, mưa.

Page 2

SureLRN

Video liên quan

Chủ đề