Vì sao Chăn nuôi bò chi phân bố ở vùng đồng bằng Đông Âu

................................................ Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Thầy cô nên tự soạn để hợp với trường lớp mình dạy hơn. Tải miễn phí tài liệu địa lý tại đây. Giáo án theo phương pháp PTNL (phát triển năng lực) học sinh. Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé

BÀI 8. LIÊN BANG NGA

1. Nhận biết

Câu 1: Liên Bang Nga có chung biên giới với bao nhiêu quốc gia?

A. 11.                                    B. 12.                                    C. 13.                                    D. 14.

Câu 2: Lãnh thổ Liên bang Nga chr yếu nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây?

A. Cận cực.                           B. Ôn đới.                             C. Cận nhiệt.                         D. Ôn đới lục địa.

Câu 3: Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên bang Nga là

A. rừng taiga.                        B. rừng lá cứng.                    C. rừng lá rộng.                     D. thường xanh.

Câu 4: Ranh giới tự nhiên giữa hai châu lục Á- Âu trên lãnh thổ Liên bang Nga là

A. sông Vonga.                     B. sông Ô bi.                         C. núi Capcat.                       D. dãy Uran.

Câu 5: Ranh giới tự nhiên phân chia lãnh thổ nước Nga thành hai phần Đông và Tây là

A. dãy núi Uran.                   B. sông Ê-nit-xây.                 C. sông Ôbi.                          D. sông Lê-na.

Câu 6: Liên Bang Nga được coi là cường quốc trên thế giới về ngành công nghiệp

A. luyện kim.                        B. vũ trụ.                               C. chế tạo máy.                     D. dệt may.

Câu 7: Lãnh thổ LB Nga không có kiểu khí hậu nào sau đây?

A. Cận cực giá lạnh.             B. Ôn đới hải dương.            C. Ôn đới lục địa.                 D. Cận nhiệt đới.

Câu 8: Ranh giới phân chia lãnh thổ nước Nga thành hai phần phía Đông và phía Tây là sông

A. Vôn - ga.                          B. Lê - na.                             C. Ô - bi.                               D. Ê-nit- xây.

Câu 9: Vùng kinh tế phát triển nhất của Liên Bang Nga là

A. Trung ương.                     B. U - ran.                             C. Viễn Đông.                      D. Trung tâm đất đen.

Câu 10: Sông nào sau đây được coi là biểu tượng của LB Nga?

A. Sông Ô-bi.                        B. Sông Lê-na.                      C. Sông Von-ga.                   D. Sông Ê-nit-xây.

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất LB Nga là một đất nước rộng lớn?

A. Nằm ở cả châu Á và châu Âu.                                       B. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ.

C. Giáp nhiều biể và nhiều nước châu Âu.                        D. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

Câu 12: LB Nga giáp với các đại dương nào sau đây?

A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.                           B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.

C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.                           D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây đúng với phần phía Tây của LB Nga?

A. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng.                      B. Phần lớn là núi và cao nguyên.

C. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn.                           D. Có trữ năng thủy điện lớn.

Câu 14: Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của Nga là

A. Mát-xcơ-va và Vôn-ga-grát.                                          B. Xanh Pê-téc-bua và Vôn-ga-grát

C. Vôn-ga-grát và Nô-vô-xi-biếc.                                       D. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua.

Câu 15: Địa hình Liên Bang Nga có đặc điểm

A. cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.                           B. cao ở phía nam, thấp dần về phía bắc.

C.  cao ở phía đông, thấp dần về phía tây.                         D. cao ở phía tây, thấp dần về phía đông.

Câu 16: Lãnh thổ LB Nga bao gồm phần lớn đồng bằng

A. Bắc Á và toàn bộ phần Đông Á.                                    B. Đông Âu và toàn bộ phần Tây Á.

C. Bắc Á và toàn bộ phần Trung Á.                                   D. Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.

Câu 17: Đại bộ phận địa hình phần lãnh thổ phía Tây nước Nga là

A. núi và sơn nguyên.                                                         B. đồng bằng và vùng trũng.

C. bán bình nguyên và vùng trũng.                                    D. đồng bằng và bán bình nguyên.

Câu 18: Ngành mũi nhọn của Liên Bang Nga là

A. công nghiệp vũ trụ.                                                        B. công nghiệp hóa chất.

C. công nghiệp khai thác than.                                           D. công nghiệp khai thác dầu khí.

Câu 19: Chiều dài của đường Xích đạo được ví xấp xỉ với chiều dài

A. Của các sông ở LB Nga.                                                B. Biên giới đất liền của LB Nga với châu Âu.

C. Đường bờ biển của LB Nga.                                          D. Đường biên giới của LB Nga.

2. Thông hiểu

Câu 1: Dòng sông làm ranh giới để chia LB Nga làm 2 phần phía Tây và phía Đông là

A. Sông Ê-nít-xây.                B. Sông Von-ga.                   C. Sông Ô-bi.                        D. Sông Lê-na.

Câu 2: Biển Ban-tích, biển đen và biển Ca-xpi tiếp giáp với phía nào của Liên Bang Nga?

A. Đông và đông nam.          B. Bắc và đông bắc.              C. Tây và tây nam.                D. Nam và đông nam.

Câu 3: Ngành công nghiệp nào của Liên bang Nga được xác định là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước?

A. Hàng không, vũ trụ.         B. Khai thác dầu khí.            C. Luyện kim màu.               D. Hóa chất, cơ khí.

Câu 4: Rừng ở LB Nga chủ yếu là rừng lá kim vì đại bộ phận lãnh thổ

A. Nằm trong vành đai ôn đới.                                           B. Là đồng bằng.

C. Là cao nguyên.                                                               D. Là đầm lầy.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là không đúng với phần phía Đông của LB Nga?

A. Phần lớn là núi và cao nguyên.                                      B. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn.

C. Có trữ năng thủy điện lớn.                                             D. Có đồng bằng Đông Âu tương đối cao.

Câu 6: Biện pháp quan trọng nhất giúp Liên bang Nga vượt qua khủng khoảng, dần ổn định và đi lên sau năm 2000 là

A. nâng cao đời sống cho nhân dân.                                   B. phát triển các ngành công nghệ cao.

C. xây dựng nền kinh tế thị trường.                                   D. cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng.

Câu 7: Vùng U-ran của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành nào sau đây?

A. Chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên.                                  B. Chế biến gỗ và dệt may.

C. Đóng tàu và chế biến thực phẩm.                                  D. Khai khoáng và chế tạo máy.

Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho dân số của LB Nga giảm mạnh?

A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.                              B. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử.

C. Người Nga di cư ra nước ngoài nhiều.                          D. Tư tưởng không muốn sinh con.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với địa hình phần lãnh thổ phía Tây của Liên bang Nga?

A. Ở giữa là dãy núi già U - ran.                                        B. Phía Bắc đồng bằng Tây Xi-bia là núi cao.

C. Đại bộ phận là đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ.          D. Đồng bằng Đông Âu tương đối cao xen đồi thấp.

Câu 10: Rừng của Liên bang Nga tập trung chủ yếu ở

A. phần lãnh thổ phía Tây.                                                  B. vùng núi U-ran.

C.  phần lãnh thổ phía Đông.                                              D. Đồng bằng Tây Xi bia.

Câu 11: Biểu hiện cơ bản nhất chứng tỏ LB Nga từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết là

A. diện tích lớn nhất.                                                          B. dân số lớn nhất.

C. sản lượng các ngành kinh tế lớn nhất.                           D. số vốn đầu tư lớn nhất.

Câu 12: Vùng Trung ương có đặc điểm nổi bật là

A. Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất.

B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.

C. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế.

D. Phát triển kinh tế để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Câu 13: Vùng Trung tâm đất đen có đặc điểm nổi bật là

A. phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.

B. có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.

C. tập trung nhiều ngành công nghiệp; sản lượng lương thực lớn.

D. công nghiệp khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí phát triển.

Câu 14: Vùng U-ran có đặc điểm nổi bật là

A. công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế.

B. phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ.

C. các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển.

D. công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh.

Câu 15: Vùng Viễn Đông có đặc điểm nổi bật là

A. vùng kinh tế có sản lượng lương thực, thực phẩm lớn.

B. có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

C. phát triển đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản.

D. các ngành luyện kim, cơ khí, khai thác và chế biến dầu khí phát triển.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về đồng bằng tây Xibia của Liên bang Nga?

A. Là khu vực tương đối cao, nhiều đồi núi thấp, màu mỡ.

B. Tập trung nhiều khoáng sản đặc biệt dầu mỏ, khí đốt.

C. Là khu vực thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

D. Là vùng chăn nuôi chính của Liên Bang Nga.

Câu 17: Nhận xét đúng nhất về khả năng phát triển kinh tế của đồng bằng Tây Xi -bia là

A. không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng giàu khoáng sản.

B. chỉ thuận lợi cho phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng.

C. thuận lợi cho công nghiệp khai thác khoáng sản, luyện kim.

D. thuận lợi để phát triển nông nghiệp, công nghiệp năng lượng.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng với tình hình dân cư của nước Nga?

A. Dân cư chủ yếu sống ở ven Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng phía Nam.

B. Liên bang Nga có hơn 100 dân tộc, trong đó chủ yếu là người Tac-ta.

C. Tỉ suất sinh thấp hơn tỉ suất tử dẫn đến tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên âm.

D. Sự nhập cư của nhiều người nước ngoài làm dân số tăng nhanh chóng.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm phân bố dân cư của Liên bang Nga?

A. Tập trung cao ở phía Đông và thưa thớt ở phía Tây.

B. Tập trung cao ở trung tâm, thưa thớt ở phía Đông và phía Tây.

C. Tập trung cao ở phía Đông và trung tâm, thưa thớt ở phía Tây.

D. Tập trung cao ở phía Tây và Nam, thưa thớt ở phía Đông và Bắc.

3. Vận dụng

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân bố lúa gạo của Hoa Kì ở ven vịnh Mêhicô là

A. khí hậu.                            B. địa hình.                            C. đất đai.                              D. sông ngòi.

Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những khó khăn, biến động về kinh tế của Liên bang Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là

A. tình hình chính trị bất ổn định.                                       B. sự khó khăn về mặt khoa học.

C. tình trạng dân Nga ra nước ngoài.                                 D. bị các nước phương Tây cô lập.

Câu 3: Đại bộ phận dân cư LB Nga tập trung ở

A. Phần lãnh thổ thuộc châu Âu.                                        B. Phần lãnh thổ thuộc châu Á.

C. Phần phía Tây.                                                               D. Phần phía Đông.

Câu 4: Một trong những nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giảm sút khả năng cạnh tranh của Liên bang Nga trên thế giới là

A. tỉ suất gia tăng dân số thấp.                                           B. thành phần dân tộc đa dạng.

C. dân cư phân bố không đều.                                            D. tình trạng chảy máu chất xám.

Câu 5: Tài nguyên khoáng sản của Liêng bang Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất.                                  B. Năng lượng, luyện kim, dệt.

C. Năng lượng, luyện kim, cơ khí.                                     D. Năng lượng, vật liệu xây dựng.

Câu 6: Lúa mì được phân bố nhiều ở vùng trung tâm đất đen và phía nam đồng bằng Tây Xi -bia của LB Nga chủ yếu do

A. đất đai màu mỡ, khí hậu ấm.                                          B. đất đai màu mỡ, sinh vật phong phú.

C. đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào.                           D. khí hậu ấm, nguồn nước dồi dào.

Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây quan trọng nhất làm cho vùng phía Bắc Liên bang Nga dân cư thưa thớt?

A. Khí hậu lạnh giá.                                                            B. Đất đai kém màu mỡ.

C. Địa hình chủ yếu là núi cao.                                          D. Giao thông kém phát triển.

Câu 8: Khó khăn lớn nhất trong quá trình phát triển kinh tế của Liên bang Nga là

A. dân số đang có nguy cơ giảm, già hóa.                          B. địa hình nhiều núi cao, đầm lầy.

C. lãnh thổ rộng lớn, đường biên giới dài.                         D. phân hóa giàu nghèo, chảy máu chất xám.

Câu 9: Ở LB Nga chủ yếu là rừng lá kim vì

A. nằm trong vành đai ôn đới.                                            B. nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt.

C. là đồng bằng màu mỡ.                                                   D. là cao nguyên rộng lớn.

Câu 10: Nguyên nhân cơ bản khiến GDP của LB Nga tăng nhanh trong giai đoạn 2000 - 2015 là

A. thực hiện chiến lược kinh tế mới.

B. thoát khỏi sự bao vây, cấm vận về kinh tế.

C. nguồn tài nguyên phong phú, lực lượng lao động trình độ cao.

D. huy động được nguồn vốn đầu tư lớn từ bên ngoài.

Câu 11: Cho bảng số liệu:

Năm

1991

1995

2000

2005

2010

2015

Số dân

148,3

147,8

145,6

143,0

143,2

144,3

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga giảm 4 triệu người.

B. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga tăng thêm 4 triệu người.

C. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga liên tục giảm.

D. Từ năm 1991 đến năm 2015, dân số LB Nga liên tục tăng.

Câu 12: Cho bảng số liệu:

Năm

1991

1995

2000

2005

2010

2015

Số dân

148,3

147,8

145,6

143,0

143,2

144,3

Dân số LB Nga giảm là do

A. Gia tăng dân số không thay đổi qua các thời kì.

B. Gia tăng dân số tự nhiên có chỉ số âm và do di cư.

C. Gia tăng dân số tự nhiên thấp.

D. Số trẻ sinh ra hằng năm nhiều hơn số người chết của năm đó.

4. Vận dụng cao

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình của LB Nga sau khi Liên bang Xô viết tan rã?

A. Tình hình chính trị, xã hội ổn định.                               B. Tốc độ tăng trưởng GDP âm.

C. Sản lượng các ngành kinh tế giảm.                                D. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Câu 2: Cho bảng số liệu sau:

SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP LB NGA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2005

Sản phẩm

1995

2001

2003

2005

Dầu mỏ (triệu tần)

305,0

340,0

400,0

470,0

Than (triệu tấn)

270,8

273,4

294,0

298,0

Điện (tỉ kWh)

876,0

847,0

883,0

953,0

(Nguồn Sách giáo khoa Địa lý 11, NXB giáo dục năm 2011)

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của LB Nga giai đoạn 1995 - 2005, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Kết hợp.                           B. Cột.                                  C. Đường.                             D. Miền.


  Group:idialy.HLT.vn Fanpage: dialy.HLT.vn iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí

Bài tập 1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga

GDP của LB Nga qua các năm

Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Câu 1. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP của LB Nga giai đoạn 1990 - 2015 là

D. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).

Câu 2. Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên?

A. GDP của LB Nga tăng liên tục qua các năm.

B. GDP của LB Nga tăng nhanh nhất ở giai đoạn 2010 - 2015

C. Giai đoạn 2000 – 2010, GDP của LB Nga tăng nhanh

D. GDP của LB Nga giảm trong những năm đầu thế kỉ XXI.

Câu 3. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho GDP của LB Nga giảm trong giai đoạn 1990 – 2000 là

A. Tốc độ gia tăng dân số giảm và có chỉ số âm.

B. Xung đột và nội chiến kéo dài.

C. Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.

D. Tốc độ tăng trưởng GDP âm.

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản làm cho GDP của LB Nga tăng nhanh trong giai đoạn 2000 – 2015 là do

A. LB Nga thực hiện chiến lược kinh tế mới.

B. Thoát khỏi sự bao vây, cấm vận về kinh tế.

C. Có nguồn tài nguên phong phú, lực lượng lao động trình độ cao.

D. Huy động được nguồn vốn đầu tư lớn từ bên ngoài.

Câu 5. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho GDP của LB Nga năm 2015 giảm là do

A. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.

B. Suy giảm dân số và nguồn lao động.

C. Giá các mặt hàng xuất khẩu chủ lực giảm mạnh.

D. Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Bài tập 2. Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp của LB Nga

Dựa vào hình 8.10 SGK, trang 73, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8:

C. Củ cải đường, lúa gạo.

Câu 2. Lúa mì được phân bố chủ yếu ở

A. Các đồng bằng lớn và đồng bằng ven đại dương.

B. Đồng bằng Đông Âu và phía nam của đồng bằng Tây Xi-bia.

C. Đồng bằng Tây Xi-bia và cao nguyên Trung Xi-bia.

D. Đồng bằng Đông Âu và hạ lưu các con sông lớn.

Câu 3. Củ cải đường được trồng ở

A. phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia.

C. Phía tây đồng bằng Đông Âu.

A. Đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia.

B. Đồng bằng Đông Âu và phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia.

C. Phía bắc đồng bằng Đông Âu và phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia.

D. Đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia, đồng bằng ven Thái Bình Dương.

Câu 6. Lợn được nuôi chủ yếu ở

A. Đồng bằng Tây Xi-bi-a.

C. Cao nguyên Trung Xi-bia.

D. Khu vực dọc biên giới.

Câu 7. Cừu được nuôi chủ yếu ở

A. Dọc theo đường vĩ tuyến 60oB.

B. Các đồng bằng ven Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.

C. Phía nam đồng bằng Đông Âu, phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia, phía tây cao nguyên Trung Xi-bia.

D. Phía nam đồng bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia, phía nam cao nguyên Trung Xi-bia.

Câu 8. Các cây trồng, vật nuôi của LB Nga được phân bố chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu là do:

A. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm.

B. Địa hình thấp, có nhiều sông lớn, đất phù sa màu mỡ.

C. Địa hình tương đối cao, có đồi thấp, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa.

D. Địa hình thấp, bằng phẳng, có nhiều mưa vào mùa đông.