Vì sao công nghiệp dệt may là một trong những ngành quan trọng ở nhiều nước trên thế giới

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu những thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp dệt may của nước ta.

Các câu hỏi tương tự

Công nghiệp dệt may đòi hỏi nhiều lao động và không yêu cầu trình độ cao. Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lao động phổ thông, giá rẻ...=> đây là ưu thế lớn nhất để ngành công nghiệp dệt may nước ta phát triển.

Chọn: B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Luận văn tốt nghiệpkiện phát triển ngành công nghiệp dệt may hiện nay để từ đó có các định hướngvà chính sách phát triển ngành một cách kịp thời và có hiệu quả.Một là nguồn nhân lực, Việt Nam là một nước đông dân cư và dân số trẻ.Chất lượng lao động cũng đã có những chuyển biến tích cực bao gồm cả sứckhoẻ, trình độ văn hoá, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiến tiếnvà trình độ chuyên môn. Đây là những nhân tố rất thuận lợi cho phát triển ngànhcông nghiệp dệt may, một ngành có đặc điểm đòi hỏi nhiều lao động và để cóthể cạnh tranh, yêu cầu lao động phải đáp ứng không chỉ về số lượng mà cả chấtlượng mà tiêu chí đầu tiên để đánh giá là trình độ văn hoá. Hơn nữa, giá cônglao động bình quân trong ngành dệt may ở nước ta thấp hơn các nước khác,khoảng 0,24 USD/giờ so với 1,18 USD/giờ của Thái Lan; 0,32 USD/giờ củaIndonexia...Hai là vốn đầu tư và công nghệ. Dệt may là ngành không đòi hỏi vốnđầu tư lớn, công nghệ không quá phức tạp, suất đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh,phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam. Bản chất của ngành dệtmay là công nghiệp nhỏ nên nó có suất đầu tư thấp hơn các ngành khác, chỉbằng 1/10 so với ngành điện, 1/15 so với ngành cơ khí và 1/20 so với luyện kim.So sánh ngay trong ngành công nghiệp dệt chỉ cần đầu tư khoảng 15.000 USD,công nghiệp may là 1000 USD trong khi đó ngành giấy là gần 30.000 USD. Dođặc thù sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn nên thời hạn thu hồivốn đầu tư cũng nhỏ hơn rất nhiều. Đối với Việt Nam, kinh doanh vốn đầu tưhạn chế thì đây là một thuận lợi cơ bản để phát triển ngành dệt may.Ba là xu hướng chuyển dịch ngành dệt may từ các nước công nghiệpphát triển sang các nước đang phát triển, nơi có ưu thế cạnh tranh về lực lượnglao động và giá nhân công, chính những ưu thế này đã và đang tạo cho ViệtNam có nhiều cơ hội phát triển ngành công nghiệp dệt may. Thực tế đã cho thấydệt may phát triển đầu tiên ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó là ở Châu Âu,Mỹ và cuối những năm 50, ngành này phát triển mạnh ở Nhật Bản, sau đó là ởNics và hiện nay ưu thế thuộc về các nước ASEAN, Trung Quốc và Nam á. Là Luận văn tốt nghiệpnước đi sau, chúng ta có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc kế thừa các thànhtựu và rút kinh nghiệm từ các nước công nghiệp phát triển, tận dụng những lợithế so sánh để “ đi tắt, đón đầu”.Quá trình chuyển dịch ngành dệt may cũng được thực hiện giữa các vùngtrong nội bộ một quốc gia. Ban đầu, công nghiệp dệt may thường được tập trungtại các khu vực đô thị nhờ lợi thế về cơ sở hạ tầng, trình độ lao động, thươngmại..., song sau đó mất dần ưu thế về lao động và giá nhân công, để tiếp tục giữlợi thế, công nghiệp dệt may buộc phải chuyển dịch dần về các vùng đô thị kémphát triển hơn và các vùng nông thôn để tận dụng quy mô lao động và giá thuêđất... Điều này cho phép phát triển ngành dệt may trên quy mô rộng khắp, pháthuy lợi thế của các vùng.Bốn là ưu thế về thị trường. Với dân số gần 80 triệu người, Việt Nam làmột thị trường tiêu thụ lớn đối với mặt hàng thiết yếu như dệt may. Hơn nữa là mộtngành công nghiệp truyền thống lâu đời. Dệt may Việt Nam đã tạo lập được chỗđứng nhất định trên thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường các nước phát triển.Vừa qua, hiệp định thương mại Việt Mỹ được chính thức phê chuẩn đã mở ra chochúng ta một thị trường phi hạn ngạch có tiềm năng lớn thứ hai [sau Nhật Bản].Năm là Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực năng độngnhất thế giới, có hơn 1300 km bờ biển và nhiều cảng sâu, nằm trong tổng thểquy hoạch đường bộ, đường sắt xuyên á của ADB giúp các doanh nghiệp ViệtNam giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh.Việt Nam là một nước thuần nông, lại nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đớigió mùa, nóng, ẩm, mưa nhiều là lợi thế để phát triển ngành trồng bông, trồngđay. Nhờ vậy, ngành dệt may nước ta có ưu thế lớn về nguồn cung cấp nguyênliệu đầu vào rẻ và ổn định. Điều này góp phần không nhỏ vào nỗ lực giảm giáthành sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.Sáu là dệt may ngày càng được Nhà nước quan tâm, hỗ trợ phát triển.Đáng chú ý, mới đây nhất là quyết định 55/2001/QĐ-ttg phê duyệt chiến lượcphát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển Luận văn tốt nghiệpngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 được chính phủ ban hành, trong đó [cụthể tại điều 2] quy định rõ 6 điểm hỗ trợ cho ngành trong chiến lược phát triểnđến năm 2010:a. Nhà nước hỗ trợ từ nguồn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án nhưquy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, các cụm công nghiệp dệt may, đào tạo,nghiên cứu của các viện, trung tâm nghiên cứu...b. Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất,nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may được coi là lĩnh vực ưu đãi đầu tư,hưởng các ưu đãi đầu tư theo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước.c. Đối với vải và phụ liệu may sản xuất trong nước nếu bán cho các đơn vịsản xuất gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam được hưởng mức thuế suất, thuếgiá trị gia tăng như đối với hàng xuất khẩu.d. Các doanh nghiệp Nhà nước sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất,nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may được ưu tiên cấp vốn và trongtrường hợp cần thiết được chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm và vaythương mại trong và ngoài nước.e. Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt maycho việc mở rộng thị trường xuất khẩu.f. Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàngdệt may vào thị trường Mỹ.Bảy là Việt Nam có một môi trường chính trị ổn định, một nền kinh tếổn định, truyền thống văn hoá đa dạng và lâu đời là những điều kiện hết sứcthuận lợi để phát triển ngành công nghiệp dệt may. Qua sự kiện ngày 11/9 có thểthấy môi trường chính trị cũng như kinh tế của Việt Nam là ổn định và phát triểnlành mạnh, bền vững tạo được lòng tin đối với phía đối tác nước ngoài. Một nềnvăn hoá nhiều truyền thống và hết sức đa dạng, phong phú đã mở ra cho ngànhdệt may Việt Nam một hướng đi nhiều lối với việc đa dạng hoá sản phẩm theomùa vụ, lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, địa bàn sinh sống...Tám là những điều kiện thuận lợi mà môi trường quốc tế đem lại. Cuối Luận văn tốt nghiệptháng 6 năm 2001, Việt Nam đã gia nhập tổ chức dệt may quốc tế. Điều nàyđồng nghĩa với việc dệt may Việt Nam sẽ được hưởng những ưu đãi của tổ chứcnày dành cho những nước thành viên. Từ đó, mở ra những khả năng xuất khẩumới. Hơn nữa, hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết là một bước hội nhậpsâu hơn vào nền kinh tế thế giới, tạo ra cơ hội để dệt may Việt Nam có đượcbước phát triển mới nếu kịp thời làm chủ và vượt qua được những thách thức màhiệp định mang lại. Hiệp định thương mại Việt Mỹ đã được quốc hội hai nướcphê chuẩn, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ có sức cạnh tranh hơn nhờđược hưởng những quy chế thương mại bình thường như nhiều nước khác. Quychế này sẽ được xem xét cụ thể trong từng năm và chỉ chấm dứt khi Việt Namtrở thành thành viên chính thức của WTO. Việc Việt Nam gia nhập AFTA vào2006 và nộp đơn gia nhập WTO là cơ hội mở rộng thị trường dệt may Việt Nam.Sự phục hồi của các nước trong khu vực làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng, từ đógia tăng hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường các nước này.Với vai trò chủ đạo của mình, ngành công nghiệp dệt may Việt Namkhông chỉ được hưởng nhiều nhất những lợi thế nói trên mà còn được Nhà nướcdành cho nhiều ưu đãi mà không phải bất cứ một đơn vị nào trong ngành cũngđược hưởng. Cộng thêm với uy tín nhất định đã tạo dựng được trên thị trườngtrong nước cũng như quốc tế, ngành công nghiệp dệt may đã và đang tận dụngtối đa những lợi thế nói trên để đưa ngành công nghiệp dệt may phát triển mộtcách toàn diện ở cả dệt và may, xứng đáng đứng đầu ngành dệt may cả nước.III. Một số vấn đề lý luận về đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may1. Sự cần thiết phải đầu tư cho ngành dệt may.Hoạt động đầu tư đúng hướng sẽ biến những lợi thế và kinh nghiệm củacác nước đi trước thành sự phát triển ổn định và bền vững của một ngành kinh tếmũi nhọn ở nước ta hiện nay - ngành dệt may.Ngành dệt may là ngành kinh tế sản xuất hàng tiêu dùng mang tính xã hội cao.Bước vào thời kỳ đổi mới, dệt may đứng trước những thời cơ, thách thức mới. Từnền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường do Đảng lãnh đạo, có sự quản Luận văn tốt nghiệplý của Nhà nước, các thành phần kinh tế phát triển và cùng nhau cạnh tranh nhất làdệt may, một ngành đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của con người.Đất nước thực hiện đường lối mở cửa để hội nhập, hàng ngoại tràn vào ồạt, từ nhiều luồng, rất khó để kiểm soát. Thực tế hiện nay, sản phẩm của ngànhđang phải cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực [nhất là Trung Quốc].Vì vậy, để ngành dệt may có thể trụ vững và phát triển được trong tình trạng nềnkinh tế thế giới liên tục phải đối mặt với những biến động lớn nhỏ bất thườngnhư hiện nay, ngành cần bám sát thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa, tậptrung đầu tư đổi mới thiết bị, tăng cường sử dụng các loại công nghệ hiện đại,công nghệ thích ứng, đa dạng nguồn vốn đầu tư, cải tiến bộ máy quản lý gọnnhẹ, đào tạo đồng bộ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành nghề nhằm đápứng nhu cầu mới, huy động mọi thành phần kinh tế tham gia trong đó kinh tếquốc doanh giữ vai trò nòng cốt.Hiện nay, tuy được xác định là một ngành công nghiệp mũi nhọn của đấtnước nhưng thực trạng của ngành dệt may nước nhà còn nhiều điểm đáng lưutâm. Đó là quy mô sản xuất còn nhỏ bé, thiết bị công nghệ phần lớn lạc hậu, khảnăng cạnh tranh kém, một ngành may năng động với một ngành dệt kém hiệuquả; xuất khẩu hàng đạt kim ngạch cao, nhưng chủ yếu là làm gia công, ngànhdệt vẫn nhập khá nhiều; nguyên liệu cho sản xuất ngành dệt hầu như hoàn toànnhập khẩu từ nước ngoài; Các công tác triển khai cũng như đào tạo cán bộ quảnlý và kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh củangành, công tác xử lý môi trường chưa được quan tâm thoả đáng...Rõ ràng, nhu cầu đầu tư của ngành công nghiệp dệt may là rất lớn và bứcthiết. Xuất phát từ thực tế đó, ngày4/9/1998, thủ tướng chính phủ đã ký quyếtđịnh số 161/1998/QĐ-Ttg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành côngnghiệp dệt may đến năm 2010 và ngày 26/10/2000, chính phủ cũng đã phê duyệtĐề án phát triển “tăng tốc” ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 và 2010 dongành công nghiệp dệt may đệ trình.Với những vai trò và lợi thế to lớn, ngành dệt may được chính phủ xác

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề