Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Giá trị lịch sử

Đền vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành tại cố đô Hoa Lư, Ninh Bình

Đền vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành tại cố đô Hoa Lư, Ninh Bình Đền vua Đinh Tiên Hoàng ở cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) trải qua hàng trăm năm vẫn giữ nguyên được kiến trúc độc đáo thế kỷ 17. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam thờ vua Đinh, cha mẹ, các con trai ông và bài vị các tướng triều Đinh. Đền vua Đinh Tiên Hoàng ĐềnĐinh Tiên Hoànglà một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia thuộc quần thể di tíchcố đô Hoa Lư, toạ lạc ở xãTrường Yên, huyệnHoa Lư, tỉnhNinh Bình. Đền nằm trên khuôn viên rộng 5ha, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng toạ lạc tại thôn Trường Yên Thượng (nên còn gọi là đền Thượng). Đền quay hướng Đông, trên khuôn viên rộng khoảng 5 mẫu, lấy núi Mã Yên làm án. Đền là nơi thờ vua Đinh Tiên Hoàng cùng các con trai của ông. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở nơi chính điện Kinh đô Hoa Lư ngày xưa được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc, nghĩa là bên trong kiến trúc kiểu chữ công (hán tự), phía ngoài cấu trúc kiểu chữ quốc. Đường đi trong đền theo hình chữ vương. Các công trình kiến trúc đối xứng nhau theo đường chính đạo. Đền thờ vua Vua Đinh Tiên Hoàng là công trình kiến trúc đặc sắc,di tích lịch sửvà kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư được xếp hạng là Di tích cấp quốc gia đặc biệt năm 2012. Lịch sử hình thành đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng Tương truyền lại, vua cùng với con trai là Đinh Liễn bị Đỗ Thích sát hại vào năm 979, theo nghi lễ triều đình đã tấn phong thuỵ hiệu, mỹ tự, lập đền thờ cúng ngay tại quê nhà. Do Đó, đền đã được khởi lập từ xa xưa. Hiện nay, phần còn lại của đền mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn. Những tư liệu về vua Đinh Tiên Hoàng rất nhiều, chính sử và truyền thuyết dân gian đã ghi lại và âm hưởng chung là ca ngợi trí tuệ, sức mạnh và công lao to lớn của ông đối với sự nghiệp thống nhất đất nước, mở nền chính thống của nước ta sau hàng nghìn năm nô lệ. Trên đất quê hương ông hiện nay vẫn còn rất nhiều truyền thuyết, địa danh liên quan tới thời ấu thơ của của Đinh Tiên Hoàng cũng như Nguyễn Bặc, Đinh Điền, những vị danh tướng cùng quê Đại Hữu với vua Đinh Tiên Hoàng. Đền được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc, quay về hướng Đông. Trước mặt đền là núi Mã Yên có hình dáng giống cái yên ngựa. Trên núi có lăng mộvuaĐinh. Đền vua Đinh được xây dựng theo kiểu đăng đối trên trục thần đạo. Bắt đầu từ hồ bán nguyệt và kết thúc ở Chính điện. Hồ bán nguyệt là một hồ nước xây dựng theo kiểu kiến trúc cung đình xưa. Trong hồ thả hoa súng. Sau Minh Đường - Hồ Bán Nguyệt là bức bình phong. Cổng ngoài dẫn vào đền- Ngọ môn quan là ba gian lợp ngói, Trên vòm cửa cong có hai con lân vờn mây. Phía trên cổng là hai tầng mái che tám mái. Mặt trong cổng ghi bốn chữ "Tiền triều phụng khuyết". Toà thứ hai là Nghi môn (cổng trong) với 3 gian dựng bằng gỗ lim. Qua Nghi môn ngoại, dọc theo đường thần đạo đến Nghi môn nội. Các họa tiết trang trí của Nghi môn nội giống như Nghi môn ngoại. Đền thờ có hai lớp cửa vào đền cũng tương tự như hai vòng thànhHoa Lưxưa. Đi hết chính đạo, qua hai trụ cột lớn là đến sân rồng. Giữa sân rồng có một long sàng bằng đá chung quanh chạm nổi. Hai bên sập rồng có hai con nghê đá chầu, được tạc trên hai tảng đá xanh nguyên khối. Phía sau long sàng là điện thờ VuaĐinh Tiên Hoàng, gồm Bái đường, Thiêu hương và Chính điện. Tòa bái đường để bàn thờ cộng đồng. Thiêu hương có kiến trúc theo kiểu ống muống, nơi thờ tứ trụ triều đìnhnhà Đinh:Nguyễn Bặc,Đinh Điền,Trịnh Tú,Lưu Cơ. Chính điện có 5 gian. Ngai thờ VuaĐinh Tiên Hoàngđược đặt ở chính giữa, sơn son thếp vàng. Ngai được đặt trên bệ với tượng rồng tạc giống như rồng nơi long sàng. Tượng VuaĐinh Tiên Hoàngđược đúc bằng đồng đặt trên bệ thờ bằng đá xanh nguyên khối. Đầu sân rồng có một lư hương bằng đá đặt trên bệ đá nguyên khối. Sau lư hương là long sàng bằng đá có mặt và thành xung quanh chạm nổi, dài 1,8m, rộng 1,4m. Hai bên long sàng có hai con nghê đá chầu, được tạc trên hai tảng đá xanh nguyên khối. Đây được coi là long sàng đá đẹp nhất, có giá trị nhất Việt Nam. Đặc biệt, mặt long sàng thể hiện một hình tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử điêu khắc Việt Nam, đó là rồng mang bàn tay phụ nữ. Chiếc long sàng này cùng long sàng trước Ngọ môn quan của đền đã được công nhận là Bảo vật quốc gia. Từ sân rồng bước lên là khu đền thờ chính. Đây là một kiến trúc gồm Bái đường có 5 gian, tiếp đến là Thiêu hương với kiến trúc theo kiểu ống muống, nơi thờ tứ trụ triều đình nhà Ðinh. Hết toà Thiêu hương là chính cung có 5 gian, nơi thờ vua Ðinh và các con. Phía sau khu đền thờ chính là nơi thờ phụ thân và phụ mẫu của vua Đinh, một khu nhà có 5 gian. Các nhà nghiên cứu đánh giá, đền thờ Vua Ðinh Tiên Hoàng là một công kiến trúc độc đáo với giá trị nổi bật là các tác phẩm chạm khắc gỗ và đá có niên đại từ thế kỷ 17 - 19. Cận cảnh các chi tiết chạm khắc gỗ giàu tính nghệ thuật ở tòa Bái đường. Ngoài hai chiếc long sàng Bảo vật quốc gia, đền thờ Vua Đinh có những bức tượng nghê đá được coi là chuẩn mực cho việc tạo hình linh vật Việt Nam. Khuôn viên đền có nhiều tán cây đại thụ, các vườn cây ăn quả, cây cảnh đan xen nhau càng tôn thêm vẻ đẹp, sự tôn nghiêm của ngôi đền thiêng. Cũng như các di tích khác thuộc cố đô Hoa Lư, đền Vua Đinh nằm trong quần thể Di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận năm 2014. Hai bên bệ đá có hai con rồng chầu, tạc theo kiểu yên ngựa. Trên bức đại tự có ghi hàng chữ: “Chính thống thủy” với ý nghĩa ca ngợi Đinh Bộ Lĩnh là người mở nền chính thống. Hai bên cột giữa có treo câu đối: “Cồ Việt Quốc đương Tống Khai Bảo – Hoa Lư đô thị Hán Tràng An” (Nghĩa là: NướcĐại Cồ Việtsánh ngang với nước Tống -Kinh đô Hoa Lưbề thế như kinh đôTràng An). Gian bên phải thờ tượng thái tửHạng LangvàĐinh Toàn, là hai con thứ của Vua. Gian bên trái thờ tượng Nam Việt VươngĐinh Liễn, là con trưởng của vua. Đền vua Đinh Tiên Hoànglà một công trình kiến trúc độc đáo trong nghệ thuật chạm khắc gỗ dân gian thế kỷ 17; là công trình nghệ thuật đặc sắc với nhiều cổ vật quý hiếm được bảo tồn, như gạch xây cung điện có khắc chữ Đại Việt quốc, cột kinh Phật khắcchữ Phạn, các bài bia ký… Đền vua Lê Đại Hành Đền VuaLê Đại Hànhlà một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, thuộc quần thể di tíchcố đô Hoa Lư, toạ lạc ở xãTrường Yên, huyệnHoa Lư, tỉnhNinh Bình. Đền nằm cách đền vuaĐinh Tiên Hoàng300 mét. Đền được xây theo kiểu nội công ngoại quốc, nhưng có quy mô nhỏ hơn đền Vua Đinh. Qua Nghi môn ngoại (cửa ngoài) 3 gian là đường chính đạo lát gạch. Bên trái là một hòn non bộ lớn, cao 3m tượng hình chim phượng múa, mỏ quay vào đền. Bên phải là nhà Tiền bái, ở mặt tiền có hòn non bộ "Hổ phục" với gốc cây duối tuổi thọ trên 300 năm. Bên trái nhà Tiền bái là hòn non bộ có dáng "voi quỳ" được khắc hai chữ Hán "Bất di". Nghi môn nội (cửa trong) cũng 3 gian, hai bên có hai vườn hoa, tiếp đó là hai dãy Nhà vọng. Ở giữa vườn hoa bên phải có hai non bộ "Phượng ấp", bên trái là hòn non bộ "Long Mã". Ở sân rồng gần gian giữa của Bái đường có long sàng bằng đá. Phía trước Chính điện thờ vua Lê Đại Hành Đền thờ vua Lê Đại Hành Tượng thờ vua Lê Đại Hành Tượng thờ hoàng hậu Dương Vân Nga Lệ hội đền vua Đinh là một trong những lễ hội đặc sắc, có giá trị văn hóa tâm linh sâu sắc. Cứ đến ngày 8 tháng 3 Âm Lịch hằng năm, khách tứ phương lại đổ về để viếng đền. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 8-10 tháng 3. Lễ hội Đền vua Đinh, Đền vua Lê (Lễ hội Trường Yên) được tổ chức hằng năm tại Cố đô Hoa Lư (thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), nơi tọa lạc của hai ngôi đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành, cùng các nhân vật lịch sử có liên quan đến hai triều đại Đinh - Tiền Lê. Tương truyền, sau khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, nhân dân địa phương đã xây dựng đền thờ trên nền móng cũ của cung điện để tưởng nhớ công đức của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Lễ hội Trường Yên được cộng đồng dân cư nơi đây tổ chức cũng nhằm mục đích ghi nhận những công lao to lớn của vua Đinh, vua Lê trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Xưa kia, việc chuẩn bị lễ hội hết sức công phu, những người tham gia lễ hội cùng nhau đóng góp công sức, nên mâm lễ tế vua tấm long tri ân của cộng đồng. Ngày nay, khi điều kiện vật chất được cải thiện, mỗi người tham gia lễ hội đều chuẩn bị một mâm lễ riêng để tế vua, khiến cho việc sắp lễ chung của làng không còn được cầu kỳ như trước. Lễ hội diễn ra từ ngày 8 - 10 tháng 3 (Âm lịch), gồm những nghi thức chính sau: Lễ mở cửa đền: được tiến hành trước khi diễn ra lễ hội một ngày (ngày 7 tháng 3) để cúng tế thần linh và hai vua, xin được tổ chức lễ hội. Những người thực hiện công việc này là các bậc cao niên có uy tín của làng, am hiểu về truyền thống. Lễ rước nước: là nghi thức mở đầu cho ngày khai hội (ngày 8 tháng 3). Đây là hoạt động được đông đảo quần chúng và nhân dân địa phương tham gia. Đoàn rước nước khởi hành từ đền vua Đinh, tới bến sông Hoàng Long, rồi xuống thuyền ra đến cây Nêu - Vị trí lấy nước cho vào chóe. Khi đoàn rước về tới đền, một phần nước được đưa vào nội cung để làm lễ mộc dục, phần còn lại được dâng lên ban thờ vua và để đến lễ hội năm sau. Lễ mộc dục: tức lễ tắm thần vị, bao sái tượng vua Đinh, vua Lê. Trước khi tiến hành công việc này, dân làng Trường Yên dâng lễ cáo yết thần linh, xin phép được thực hiện. Khăn dùng để bao sái tượng thường có màu đỏ; sau khi bao sái bằng nước trắng (rước từ sông Hoàng Long) sẽ bao sái bằng nước thơm. Lễ dâng hương: diễn ra ngay sau khi hoàn thành lễ mộc dục, tại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành. Đoàn tế dâng hương có chủ tế, bồi tế, chấp sự và tiến hành theo trình tự: dâng hương, cúc cung bái, dâng rượu tuần, đọc lời chúc. Lễ tế: cũng được tiến hành tại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Để chuẩn bị cho lễ tế, nhân dân Trường Yên cử người có học thức cao của làng, am hiểu lịch sử soạn bài văn tế có nội dung gắn với tiểu sử, công trạng của các vị vua lúc sinh thời. Khi đọc xong, bài tế được hóa ngay trong buổi lễ. Cờ lau tập trận: là một tiết mục diễn xướng gợi nhớ về thời niên thiếu của vua Đinh. Trong hội hiện nay, có khoảng 60 em học sinh của xã Trường Yên tham gia diễn tích Cờ lau tập trận. Trước đó, người phụ trách đưa các em vào đền để tế lễ vua, xin phép được diễn tích này. Người phụ trách tế xong, các em nhỏ lần lượt vào lễ vua rồi ra diễn. Diễn xong, đoàn trở lại đền lễ tạ vua, nhằm cầu cho bách gia trăm họ được bình an, đất nước muôn đời hưng thịnh. Kéo chữ Thái Bình: được thực hiện bởi nhiều người chia làm các đội, mỗi đội khoảng 50 - 60 người, mặc đồng phục. Mỗi người tự chuẩn bị một chiếc gậy tre dài khoảng 1,5m, quấn giấy xanh, đỏ, trắng, cắt tua. Người kéo chữ chân quấn xà cạp, đi giầy vải, thắt lưng, đầu chít khăn có đính kim sa. Khi đã xếp thành chữ đã định trước (chữ Thái Bình), trống vang lên dồn dập, đoàn người kéo chữ đứng yên, lúc này chữ “Thái Bình” xuất hiện. Ngoài các nghi lễ gắn với tôn giáo, tín ngưỡng, Lễ hội Trường Yên còn có sức hấp dẫn đặc biệt bởi các sinh hoạt văn hóa mang tính đặc thù, tiêu biểu như: thi bơi chải và thi đấu vật. Đây là các hoạt động không chỉ mang tính giải trí, rèn luyện sức khỏe mà còn để ghi nhớ công lao của những danh tướng dưới thời vua Đinh, như ông Vận Dần đại vương (cai quản thủy quân) hay ông Cầm Trà đại vương (cai quản bộ binh)… Lễ hội Trường Yên đã tái hiện lại toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của vua Đinh Tiên Hoàng, từ thuở thơ ấu đến khi khai quang đế nghiệp. Lễ hội thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” và lòng kính trọng đối với bậc tiền nhân đã có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất giang sơn về một mối, xây dựng nên nhà nước quân chủ trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam.Lễ hội còn có vai trò đặc biệt trong đời sống tinh thần của cộng đồng, đem lại những giá trị tích cực cho bản thân mỗi người dân và là niềm tự hào của người dân. Mọi người đến với lễ hội đều mong muốn những điều tốt đẹp nhất đến với mình, gia đình và làng xóm… Bên cạnh đó, Lễ hội chứa đựng nhiều thông tin sử liệu quan trọng, góp phần làm rõ một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam, khẳng định bản lĩnh dân tộc qua từng thời kỳ lịch sử. Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học của lễ hội, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ hội Đền vua Đinh, Đền vua Lê vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014. Nguồn: Bộ môn KTCN, Đại học Xây Dựng , Kiến Thức, Di sản văn hóa Ths Nguyễn Thy Ngà tổng hợp

Đền vua Đinh Tiên Hoàng ở cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) trải qua hàng trăm năm vẫn giữ nguyên được kiến trúc độc đáo thế kỷ 17. Đây là nơi duy nhất ở Việt Nam thờ vua Đinh, cha mẹ, các con trai ông và bài vị các tướng triều Đinh.

Đền vua Đinh Tiên Hoàng

ĐềnĐinh Tiên Hoànglà một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia thuộc quần thể di tíchcố đô Hoa Lư, toạ lạc ở xãTrường Yên, huyệnHoa Lư, tỉnhNinh Bình.
Đền nằm trên khuôn viên rộng 5ha, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích.

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng toạ lạc tại thôn Trường Yên Thượng (nên còn gọi là đền Thượng). Đền quay hướng Đông, trên khuôn viên rộng khoảng 5 mẫu, lấy núi Mã Yên làm án. Đền là nơi thờ vua Đinh Tiên Hoàng cùng các con trai của ông.

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở nơi chính điện Kinh đô Hoa Lư ngày xưa được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc, nghĩa là bên trong kiến trúc kiểu chữ công (hán tự), phía ngoài cấu trúc kiểu chữ quốc. Đường đi trong đền theo hình chữ vương. Các công trình kiến trúc đối xứng nhau theo đường chính đạo.

Đền thờ vua Vua Đinh Tiên Hoàng là công trình kiến trúc đặc sắc,di tích lịch sửvà kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư được xếp hạng là Di tích cấp quốc gia đặc biệt năm 2012.

Lịch sử hình thành đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng

Tương truyền lại, vua cùng với con trai là Đinh Liễn bị Đỗ Thích sát hại vào năm 979, theo nghi lễ triều đình đã tấn phong thuỵ hiệu, mỹ tự, lập đền thờ cúng ngay tại quê nhà. Do Đó, đền đã được khởi lập từ xa xưa. Hiện nay, phần còn lại của đền mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn.

Những tư liệu về vua Đinh Tiên Hoàng rất nhiều, chính sử và truyền thuyết dân gian đã ghi lại và âm hưởng chung là ca ngợi trí tuệ, sức mạnh và công lao to lớn của ông đối với sự nghiệp thống nhất đất nước, mở nền chính thống của nước ta sau hàng nghìn năm nô lệ.

Trên đất quê hương ông hiện nay vẫn còn rất nhiều truyền thuyết, địa danh liên quan tới thời ấu thơ của của Đinh Tiên Hoàng cũng như Nguyễn Bặc, Đinh Điền, những vị danh tướng cùng quê Đại Hữu với vua Đinh Tiên Hoàng.

Đền được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc, quay về hướng Đông.

Trước mặt đền là núi Mã Yên có hình dáng giống cái yên ngựa. Trên núi có lăng mộvuaĐinh. Đền vua Đinh được xây dựng theo kiểu đăng đối trên trục thần đạo. Bắt đầu từ hồ bán nguyệt và kết thúc ở Chính điện.

Hồ bán nguyệt là một hồ nước xây dựng theo kiểu kiến trúc cung đình xưa. Trong hồ thả hoa súng. Sau Minh Đường - Hồ Bán Nguyệt là bức bình phong.

Cổng ngoài dẫn vào đền- Ngọ môn quan là ba gian lợp ngói, Trên vòm cửa cong có hai con lân vờn mây. Phía trên cổng là hai tầng mái che tám mái. Mặt trong cổng ghi bốn chữ "Tiền triều phụng khuyết".

Toà thứ hai là Nghi môn (cổng trong) với 3 gian dựng bằng gỗ lim. Qua Nghi môn ngoại, dọc theo đường thần đạo đến Nghi môn nội. Các họa tiết trang trí của Nghi môn nội giống như Nghi môn ngoại.

Đền thờ có hai lớp cửa vào đền cũng tương tự như hai vòng thànhHoa Lưxưa. Đi hết chính đạo, qua hai trụ cột lớn là đến sân rồng. Giữa sân rồng có một long sàng bằng đá chung quanh chạm nổi. Hai bên sập rồng có hai con nghê đá chầu, được tạc trên hai tảng đá xanh nguyên khối.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Phía sau long sàng là điện thờ VuaĐinh Tiên Hoàng, gồm Bái đường, Thiêu hương và Chính điện.

Tòa bái đường để bàn thờ cộng đồng. Thiêu hương có kiến trúc theo kiểu ống muống, nơi thờ tứ trụ triều đìnhnhà Đinh:Nguyễn Bặc,Đinh Điền,Trịnh Tú,Lưu Cơ.

Chính điện có 5 gian. Ngai thờ VuaĐinh Tiên Hoàngđược đặt ở chính giữa, sơn son thếp vàng. Ngai được đặt trên bệ với tượng rồng tạc giống như rồng nơi long sàng. Tượng VuaĐinh Tiên Hoàngđược đúc bằng đồng đặt trên bệ thờ bằng đá xanh nguyên khối.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Đầu sân rồng có một lư hương bằng đá đặt trên bệ đá nguyên khối.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Sau lư hương là long sàng bằng đá có mặt và thành xung quanh chạm nổi, dài 1,8m, rộng 1,4m.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Hai bên long sàng có hai con nghê đá chầu, được tạc trên hai tảng đá xanh nguyên khối. Đây được coi là long sàng đá đẹp nhất, có giá trị nhất Việt Nam.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Đặc biệt, mặt long sàng thể hiện một hình tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử điêu khắc Việt Nam, đó là rồng mang bàn tay phụ nữ. Chiếc long sàng này cùng long sàng trước Ngọ môn quan của đền đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Từ sân rồng bước lên là khu đền thờ chính. Đây là một kiến trúc gồm Bái đường có 5 gian, tiếp đến là Thiêu hương với kiến trúc theo kiểu ống muống, nơi thờ tứ trụ triều đình nhà Ðinh. Hết toà Thiêu hương là chính cung có 5 gian, nơi thờ vua Ðinh và các con.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Phía sau khu đền thờ chính là nơi thờ phụ thân và phụ mẫu của vua Đinh, một khu nhà có 5 gian.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Các nhà nghiên cứu đánh giá, đền thờ Vua Ðinh Tiên Hoàng là một công kiến trúc độc đáo với giá trị nổi bật là các tác phẩm chạm khắc gỗ và đá có niên đại từ thế kỷ 17 - 19.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Cận cảnh các chi tiết chạm khắc gỗ giàu tính nghệ thuật ở tòa Bái đường.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Ngoài hai chiếc long sàng Bảo vật quốc gia, đền thờ Vua Đinh có những bức tượng nghê đá được coi là chuẩn mực cho việc tạo hình linh vật Việt Nam.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Khuôn viên đền có nhiều tán cây đại thụ, các vườn cây ăn quả, cây cảnh đan xen nhau càng tôn thêm vẻ đẹp, sự tôn nghiêm của ngôi đền thiêng.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Cũng như các di tích khác thuộc cố đô Hoa Lư, đền Vua Đinh nằm trong quần thể Di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận năm 2014.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Hai bên bệ đá có hai con rồng chầu, tạc theo kiểu yên ngựa. Trên bức đại tự có ghi hàng chữ: “Chính thống thủy” với ý nghĩa ca ngợi Đinh Bộ Lĩnh là người mở nền chính thống. Hai bên cột giữa có treo câu đối: “Cồ Việt Quốc đương Tống Khai Bảo – Hoa Lư đô thị Hán Tràng An” (Nghĩa là: NướcĐại Cồ Việtsánh ngang với nước Tống -Kinh đô Hoa Lưbề thế như kinh đôTràng An).

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Gian bên phải thờ tượng thái tửHạng LangvàĐinh Toàn, là hai con thứ của Vua.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Gian bên trái thờ tượng Nam Việt VươngĐinh Liễn, là con trưởng của vua.

Đền vua Đinh Tiên Hoànglà một công trình kiến trúc độc đáo trong nghệ thuật chạm khắc gỗ dân gian thế kỷ 17; là công trình nghệ thuật đặc sắc với nhiều cổ vật quý hiếm được bảo tồn, như gạch xây cung điện có khắc chữ Đại Việt quốc, cột kinh Phật khắcchữ Phạn, các bài bia ký…

Đền vua Lê Đại Hành

Đền VuaLê Đại Hànhlà một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, thuộc quần thể di tíchcố đô Hoa Lư, toạ lạc ở xãTrường Yên, huyệnHoa Lư, tỉnhNinh Bình. Đền nằm cách đền vuaĐinh Tiên Hoàng300 mét.

Đền được xây theo kiểu nội công ngoại quốc, nhưng có quy mô nhỏ hơn đền Vua Đinh.

Qua Nghi môn ngoại (cửa ngoài) 3 gian là đường chính đạo lát gạch. Bên trái là một hòn non bộ lớn, cao 3m tượng hình chim phượng múa, mỏ quay vào đền. Bên phải là nhà Tiền bái, ở mặt tiền có hòn non bộ "Hổ phục" với gốc cây duối tuổi thọ trên 300 năm. Bên trái nhà Tiền bái là hòn non bộ có dáng "voi quỳ" được khắc hai chữ Hán "Bất di".

Nghi môn nội (cửa trong) cũng 3 gian, hai bên có hai vườn hoa, tiếp đó là hai dãy Nhà vọng. Ở giữa vườn hoa bên phải có hai non bộ "Phượng ấp", bên trái là hòn non bộ "Long Mã". Ở sân rồng gần gian giữa của Bái đường có long sàng bằng đá.

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Phía trước Chính điện thờ vua Lê Đại Hành

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Đền thờ vua Lê Đại Hành

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Tượng thờ vua Lê Đại Hành

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Tượng thờ hoàng hậu Dương Vân Nga

Lệ hội đền vua Đinh là một trong những lễ hội đặc sắc, có giá trị văn hóa tâm linh sâu sắc. Cứ đến ngày 8 tháng 3 Âm Lịch hằng năm, khách tứ phương lại đổ về để viếng đền. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 8-10 tháng 3.

Lễ hội Đền vua Đinh, Đền vua Lê (Lễ hội Trường Yên) được tổ chức hằng năm tại Cố đô Hoa Lư (thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), nơi tọa lạc của hai ngôi đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành, cùng các nhân vật lịch sử có liên quan đến hai triều đại Đinh - Tiền Lê.

Tương truyền, sau khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, nhân dân địa phương đã xây dựng đền thờ trên nền móng cũ của cung điện để tưởng nhớ công đức của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Lễ hội Trường Yên được cộng đồng dân cư nơi đây tổ chức cũng nhằm mục đích ghi nhận những công lao to lớn của vua Đinh, vua Lê trong công cuộc dựng nước và giữ nước.

Xưa kia, việc chuẩn bị lễ hội hết sức công phu, những người tham gia lễ hội cùng nhau đóng góp công sức, nên mâm lễ tế vua tấm long tri ân của cộng đồng. Ngày nay, khi điều kiện vật chất được cải thiện, mỗi người tham gia lễ hội đều chuẩn bị một mâm lễ riêng để tế vua, khiến cho việc sắp lễ chung của làng không còn được cầu kỳ như trước.

Lễ hội diễn ra từ ngày 8 - 10 tháng 3 (Âm lịch), gồm những nghi thức chính sau:

Lễ mở cửa đền: được tiến hành trước khi diễn ra lễ hội một ngày (ngày 7 tháng 3) để cúng tế thần linh và hai vua, xin được tổ chức lễ hội. Những người thực hiện công việc này là các bậc cao niên có uy tín của làng, am hiểu về truyền thống.

Lễ rước nước: là nghi thức mở đầu cho ngày khai hội (ngày 8 tháng 3). Đây là hoạt động được đông đảo quần chúng và nhân dân địa phương tham gia. Đoàn rước nước khởi hành từ đền vua Đinh, tới bến sông Hoàng Long, rồi xuống thuyền ra đến cây Nêu - Vị trí lấy nước cho vào chóe. Khi đoàn rước về tới đền, một phần nước được đưa vào nội cung để làm lễ mộc dục, phần còn lại được dâng lên ban thờ vua và để đến lễ hội năm sau.

Lễ mộc dục: tức lễ tắm thần vị, bao sái tượng vua Đinh, vua Lê. Trước khi tiến hành công việc này, dân làng Trường Yên dâng lễ cáo yết thần linh, xin phép được thực hiện. Khăn dùng để bao sái tượng thường có màu đỏ; sau khi bao sái bằng nước trắng (rước từ sông Hoàng Long) sẽ bao sái bằng nước thơm.

Lễ dâng hương: diễn ra ngay sau khi hoàn thành lễ mộc dục, tại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành. Đoàn tế dâng hương có chủ tế, bồi tế, chấp sự và tiến hành theo trình tự: dâng hương, cúc cung bái, dâng rượu tuần, đọc lời chúc.

Lễ tế: cũng được tiến hành tại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Để chuẩn bị cho lễ tế, nhân dân Trường Yên cử người có học thức cao của làng, am hiểu lịch sử soạn bài văn tế có nội dung gắn với tiểu sử, công trạng của các vị vua lúc sinh thời. Khi đọc xong, bài tế được hóa ngay trong buổi lễ.

Cờ lau tập trận: là một tiết mục diễn xướng gợi nhớ về thời niên thiếu của vua Đinh. Trong hội hiện nay, có khoảng 60 em học sinh của xã Trường Yên tham gia diễn tích Cờ lau tập trận. Trước đó, người phụ trách đưa các em vào đền để tế lễ vua, xin phép được diễn tích này. Người phụ trách tế xong, các em nhỏ lần lượt vào lễ vua rồi ra diễn. Diễn xong, đoàn trở lại đền lễ tạ vua, nhằm cầu cho bách gia trăm họ được bình an, đất nước muôn đời hưng thịnh.

Kéo chữ Thái Bình: được thực hiện bởi nhiều người chia làm các đội, mỗi đội khoảng 50 - 60 người, mặc đồng phục. Mỗi người tự chuẩn bị một chiếc gậy tre dài khoảng 1,5m, quấn giấy xanh, đỏ, trắng, cắt tua. Người kéo chữ chân quấn xà cạp, đi giầy vải, thắt lưng, đầu chít khăn có đính kim sa. Khi đã xếp thành chữ đã định trước (chữ Thái Bình), trống vang lên dồn dập, đoàn người kéo chữ đứng yên, lúc này chữ “Thái Bình” xuất hiện.

Ngoài các nghi lễ gắn với tôn giáo, tín ngưỡng, Lễ hội Trường Yên còn có sức hấp dẫn đặc biệt bởi các sinh hoạt văn hóa mang tính đặc thù, tiêu biểu như: thi bơi chải và thi đấu vật. Đây là các hoạt động không chỉ mang tính giải trí, rèn luyện sức khỏe mà còn để ghi nhớ công lao của những danh tướng dưới thời vua Đinh, như ông Vận Dần đại vương (cai quản thủy quân) hay ông Cầm Trà đại vương (cai quản bộ binh)…

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Vì sao Đinh Tiên Hoàng lại cho xây dựng kinh đô Hoa Lư tại vùng Trường Yên Hoa Lư (Ninh Bình)

Lễ hội Trường Yên đã tái hiện lại toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của vua Đinh Tiên Hoàng, từ thuở thơ ấu đến khi khai quang đế nghiệp. Lễ hội thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” và lòng kính trọng đối với bậc tiền nhân đã có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất giang sơn về một mối, xây dựng nên nhà nước quân chủ trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam.Lễ hội còn có vai trò đặc biệt trong đời sống tinh thần của cộng đồng, đem lại những giá trị tích cực cho bản thân mỗi người dân và là niềm tự hào của người dân. Mọi người đến với lễ hội đều mong muốn những điều tốt đẹp nhất đến với mình, gia đình và làng xóm…

Bên cạnh đó, Lễ hội chứa đựng nhiều thông tin sử liệu quan trọng, góp phần làm rõ một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam, khẳng định bản lĩnh dân tộc qua từng thời kỳ lịch sử.

Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học của lễ hội, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ hội Đền vua Đinh, Đền vua Lê vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

Nguồn: Bộ môn KTCN, Đại học Xây Dựng , Kiến Thức, Di sản văn hóa

Ths Nguyễn Thy Ngà tổng hợp

Trở về đầu trang

9.166667 Tổng số:6 lượt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Các tin khác

  • Đình Đại Lai, thờ thừa tướng Lữ Gia nhà Triệu và Nhị vị thánh Tam San đại vương và Ngò Lang đại vương
  • Chuyện lạ về đội thần binh của tướng Lữ Gia
  • Đình Hạ thôn, thờ phụng thành hoàng làng, thừa tướng Lữ Gia thời Triệu
  • Đình Cam Giá thờ phụng thừa tướng Lã Gia, Quận công Lê Trung Nghĩa.
  • Đình Cam Giá – An Tường, thờ phụng Cao Sơn đại vương và Cự Hải đại vương
  • Lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất Việt Nam tại Vĩnh Phúc
  • Đình Trà Cổ - "Cột mốc văn hoá" nơi địa đầu Tổ quốc
  • Đình Ước Lễ, thờ phụng thừa tướng Lữ Gia 3 triều đại vua Triệu Nam Việt
  • 30 công trình kỳ lạ nhất thế giới
  • Hà Nội: Yên bình làng cổ Ước Lễ
  • 12345...>>