Vì sao gv phải tôn trọng hs

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết 1. bµi 1: T«N TRỌNG LẼ PHẢI. I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? Những biểu hiện ,ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Tích hợp KNS. 2. Kĩ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3. Thái độ : Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những việc làm trái lẽ phải. Không đồng tình với những hành vi là trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc.. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : SGK, SGV,Tiểu phẩm, sưu tầm văn, thơ, ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải. 2.Học sinh: Chuẩn bị đồ dụng học tập, chuẩn bị bài, sgk GDCD8. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình GDCD 8 (4’) 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1:Thảo luận: Tìm hiểu đặt vấn đề.(15’) * Mục tiêu: Giúp HS phân tích mục đặt vấn đề. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. Chia nhóm học sinh và thảo luận. Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? Nhóm 2: Câu hỏi 2 (Gợi ý) Nhóm 3: Câu hỏi 3 (Gợi ý) HS: Thảo luận 3 ph, đại diện nhóm trình bày N 1: Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận những việc làm sai trái. N 2: Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lý. N3: Em thể hiện thái độ không đồng tình với hành vi đó, phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn lần sau không làm như vậy. - Lẽ phải hiểu như thế nào ? - Thế nào là tôn trọng lẽ phải? * KL: GV chốt lại: Để có cách cư sử đúng đắn, không những chúng ta phải nhận thức đúng vấn đề mà còn phải có hành vi phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái.. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế .(15’) * Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu những biểu hiện sự tôn trọng. Nội dung I.. Tìm hiểu bài :. Đặt vấn đề :. II.Nội dung bài học 1. Khái niệm: a. LÏ ph¶i là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. b. Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái.. <span class='text_page_counter'>(2)</span> lẽ phải và chưa tôn trọng lẽ phải. Tích hợp KNS. * Cách tiến hành: GV YCHS trao đổi cặp đôi câu hỏi sau: ? Tìm những biểu hiện hàng ngày thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và chưa tôn trọng lẽ phải mà em thấy? HS: Làm việc trong 2 phút - Tôn trọng lẽ phải: Nghe lời thầy cô, cha mẹ, thực hiện tốt nội quy trường học..... - Chưa tôn trọng lẽ phải: Vi phạm nội quy nhà trường ,vi phạm luật giao, làm trái quy định của pháp luật.... Biểu biện của tôn trọng lẽ phải: - Chấp hành tốt quy định nơi mình sống, học tập, làm việc. - Không nói sai sự thật.;- Đồng tình, ủng hộ, việc làm, ý kiến đúng.;- Phản đối với ý kiến, việc làm sai trái… Biểu biện của không tôn trọng lẽ phải: - Xuyên tạc, bóp méo sự thật.- Bao che, làm theo cái ai, cái xấu.;- Không dám bảo vệ sự thật. - Không dám đấu tranh chống lại cái sai… Câu hỏi KNS: Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ? ? Tìm tấm gương thể hiện tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? -Tôn trọng lẽ phải giúp chúng ta điều gì ? * KL: GV khẳng định : Trong cuộc sống quanh ta có rất nhiều tấm gương tôn trọng lẽ phải. Là học sinh các em cần học tập những tấm gương đó để góp phần làm cho xã hội lành mạnh, tốt đẹp hơn. Hoạt động 3: Bài tập ( 7’)- sắm vai * Mục tiêu: Giúp HS phân tích , đánh giá * Cách tiên hành: GV sắm vai gợi ý một số câu hỏi Nêu ca dao tục ngữ . GV cùng HS làm BT sgk ? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngôn ở sgk. 2. Ý nghÜa: - Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. Ca dao, tục ngữ:. III. Bài tập. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.(3’) Thế nào là tôn trọng lẽ phải? -Tôn trọng lẽ phải giúp chúng ta điều gì ?. Học bài, làm bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị bài 2: Đọc phần đặt vấn đề và chú thích, soạn gợi ý, tìm ca dao, tục ngữ,câu chuyện về liêm khiết . V.Rút kinh nghiệm. <span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Tiết 2 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. BÀI 2 : LIÊM KHIẾT. 1. Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết ? Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết ? Ý nghĩa của liêm khiết ? Tích hợp KNS, TTHCM. 2. Kỹ năng: Rèn thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. 3.Thái độ: Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập gương của những người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Tình huống, Sách giáo khoa, sách giáo viên, dẫn chứng về lối sống liêm khiết, sưu tầm chuyện, thơ ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’)- Lẽ phải là gì ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Cho ví dụ ? 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ: Tìm I. Tìm hiểu bài : hiểu đặt vấn đề.(15’) * Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu mục đặt vấn đề. Tích hợp TTHCM. * Cách tiến hành: GVYêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề, chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. N1,2: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Mariquyri, Dương Chấn và Bác Hồ trong những câu chuyện trên? N3,4: Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập những tấm gương đó có có còn phù hợp nữa không? Vì sao? II.. Nội dung bài học: HS: Thảo luận trong 4 phút, trình bày.. 1. Kh¸i niÖm: - Cả cuộc đời Bác luôn sống trong sạch; không hám - Là mét phẩm chất đạo đức của danh, lợi; không toan tính riêng tư cho bản thân, khước con người , là sống trong sạch, từ những ưu đãi dành cho Chủ tịch nước để chăm lo cho không hám danh lợi, không bận nhân dân cho đất nước. tâm về những toan tính nhỏ * Một số biểu hiện của liêm khiết: nhen, ích kỷ. - Không tham lam. 2. Ý nghÜa: - Không tham ô tiền bạc, tài sản chung. - Làm cho con người thanh thản - Không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích nhận được sự quý trọng, tin cậy cá nhân. của mọi người, góp phần làm - Không lợi dụng chức, quyền để mưu lợi cho bản thân. cho xã hội trong sạch, tốt đẹp ? Em hiểu liêm khiết là gì. hơn. Nêu biểu hiện của liêm khiết ? * KL: Sống thanh cao, không vụ lợi, không h¸m danh, làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện nào. Vì thế người sống liêm Ca dao, tục ngữ:. <span class='text_page_counter'>(4)</span> khiết sẽ được sự quý trọng, tin cậy của mọi người làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (10’) * Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu bài học * Cách tiến hành: GV lần lượt đưa ra các câu hỏi : Nêu ví dụ về sống liêm khiết ? Lối sống liêm khiết đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người ? Trái với liêm khiết là gì ? để lại hậu quả như thế nào? Nêu ca dao, tục ngữ? HS: Lần lượt trả lời Hoạt động 3: Bài tập (7’) * Mục tiêu : HS nắm vững kiến thức. tích hợp KNS. * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi: Câu hỏi KNS: Muốn trở thành người liêm khiết, bản thân em cần phải sống như thế nào? Nêu ca dao tục ngữ . GV cùng HS làm BT sgk ? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngôn ở sgk. III. Bài tập. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Lối sống liêm khiết đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người ? - Học bài, làm bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị bài 3: Đọc phần đặt vấn đề, soạn gợi ý, tìm ca dao, tục ngữ,câu chuyện về tôn trọng người khác, tìm những hành vi vừa tôn trọng người khác vừa có tac dụng bảo vệ môi trường. V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………. <span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: Tiết 5. Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác? Nêu được những biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng người khác. Tích hợp BVMT ( vào mục 2) 2. Kỹ năng: Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. Phàn đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Tình huống, Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm chuyện, thơ ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng người khác. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là liêm khiết ? Nêu biểu hiện của liêm khiết ? Cho ví dụ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tư duy :Tìm hiểu đặt vấn đề.(15’) I. Tìm hiểu bài : * Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu mục đặt vấn đề. * Cách tiến hành: HS đọc phần đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Đặt vấn đề: ? Nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai? ? hành vi vủa Mai được mọi người đối xử như thế nào? HS: Tôn trọng quý mến. ? Các bạn có thái độ như thế nào đối với Hải? ? Hải có suy nghĩ như thế nào? ? Em có nhậ xét gì về thái độ của các bạn đối với Hải và suy nghĩ của Hải? ? Trong giờ học Quân và Hùng đã làm gì? ? Em có nhận xét gì về việc làm của Quân và Hùng ? ? Trong những hành vi trên, hành vi nào đáng để ta học hỏi và hành vi nào đáng để ta phê phán ? Vì sao ? II. Nội dung bài học HS: Hành vi cua Mai, Hải đáng để ta học hỏi. Vì 2 bạn biết 1. Khái niệm : tôn trọng, thầy cô, bạn bè, người lớn, cha mình. Tôn trọng người khác là sự Hành vi của các bạn, Quân Hùng đáng để chúng ta phê phán đánh giá đúng mức, coi trọng vì các bạn coi thường người khác, xúc phạm người khác. danh dự, phẩm giá và lợi ích - Thế nào là tôn trọng người khác ? của người khác. - Biểu hiện của tôn trọng người khác ra sao? (- Biết lắng nghe. - Biết cư xử lễ phép, lịch sự với người khác. - Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác. - Không xâm phạm tài sản, thư tù, nhật kí, sự riêng tư của người khác…) * Chúng ta cần phải biết lắng nghe ý khiến của người khác,. <span class='text_page_counter'>(6)</span> kính trọng người trên, biết nhường nhị, không chê bai, chế giễu người khác. Khi học khác mình về hình thức, sở thích phải biết cư xử có văn hóa, biết đấu tranh chống lại những việc làm sai trái. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (15’) * Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài học . Tích hợp BVMT. * Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi: GV cho Hs sử dụng kỷ thuật tia chóp N1: Hãy kể những hành vi thể hiện tôn trọng người khác hoặc không tôn trọng người khác ở lớp ? N2: Hãy kể những hành vi thể hiện tôn trọng người khác hoặc không tôn trọng người khác ở trường ? N3: Hãy kể những hành vi thể hiện tôn trọng người khác hoặc không tôn trọng người khác ở ngòai xã hội? Trái với tôn trọng người khác là gì? Biểu hiện ?( coi thường , khinh khi , ngang tàn , hống hách ……) - Tôn trọng người khác đem lại lợi ích gì cho con người? N4: Tìm những hành vi vừa thể hiện tôn trọng người khác vừa có tác dụng bảo vệ môi trường ? ( Câu hỏi Tích hợp BVMT) GV: Nội dung giáo dục mội trường: Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của mình và của mọi người, là thể hiện tôn trọng người khác ví dụ như: không xả rác, đổ nước thải bừa bãi không hút thuốc lá ở nơi công cộng, không chặt cây, hái hoa trong công viên… ? Nêu ca dao, tục ngữ có nội dung thể hiện tôn trọng người khác? Hoạt động 3: Bài tập :Sắm vai tình huống (7’) * Mục tiêu: Giúp HS xử lý tình huống * Cách tiến hành: GV YC mỗi tổ chọn 1 tình huống trong bài tập 1, xâu dựng kịch bản, sắm vai. Học bài, làm bài tập còn lại sgk. 2. Ý nghĩa: - Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại. - Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp. Ca dao, tục ngữ:. III. Bài tập. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (3’) Thế nào là tôn trọng người khác ?Tôn trọng người khác đem lại lợi ích gì? - Học bài, làm bài tập còn lại sgk? - Chuẩn bị bài 4: Đọc đặt vấn đề, xem phần chú thích, soạn gợi ý, tìm ca dao, tục ngữ về giữ chữ tín. V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………. <span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: Tiết 4. Bài 4: GIỮ CHỮ TÍN I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức :- Hiểu thế nào là giữ chữ tín ? Nêu được những biểu hiện và ý nghĩa của giữ chữ tín - Tích hợp KNS, TTHCM. 2. Kỹ năng: Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Biết giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Tình huống, Sách giáo khoa, sách giáo viên, tình huống, sưu tầm chuyện, thơ ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu biểu hiện của tôn trọng người khác ? Cho ví dụ ? 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tư duy : Tìm hiểu đặt vấn đề.(21’) I. Tìm hiểu bài : * Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu mục đặt vấn đề. Tích hợp TTHCM. * Cách tiến hành: GVYêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề, đặt câu hỏi: GV: Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ ? GV:Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy ? GV: Em bé nhờ Bác điều gì ? HS: Mua vòng bạc GV: Bác đã làm gì ? Vì sao Bác làm như vậy ? Bác Hồ luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình. GV: Người sản xuất kinh doanh phải làm tốt việc gì đối với khách hàng ? Vì sao ? II. Nội dung bài học HS: Phải đảm bảo chất lượng, giá cả, mẫu mã, thời gian. 1. Khái niệm: Vì nếu không làm tốt điều đó sẽ làm mất đi lòng tin của Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin khác hàng. của mọi người đối với mình, biết GV: Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ? Vì sao giữ lời hứa, biết tin tưởng lẫn không được làm trái với quy định kí kết ? nhau. HS: Phải thực hiện đầy đủ yêu cầu kí kết. Nếu không làm đúng sẽ làm mất lòng tin giữa hai bên. GV:Biểu hiện nào được mọi người tin cậy, tín nhiệm ? HS: cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách nhiệm.. <span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thế nào là giữ chữ tín ? Biểu biện ra sao ? GV: Trái với những việc làm ấy là gì ? Vì sao không được tin cậy, tín nhiệm ? HS: Làm hoa loa, đại khái, gian dối. Vì không biết tôn trọng lẫn nhau. GV:Qua các câu chuyện trên, chúng ta rút ra bài học gì ? Giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói, hành vi, việc làm của bản thân…. * KL: Chúng ta phải biết giữ lòng tin của mọi người, biết giữ lời hứa, làm tròn trách nhiệm, nhiệm vụ của mình => Giữ chữ tín Họat động 2: liên hệ thực tế (10’) * Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài học . Tích hợp KNS. * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi : Luật chơi : Mỗi dãy sẽ cử 2 thành viên lển trình bày, sau thời gia 3 phút, dãy nào nhiều hành vi hơn sẽ thắng. Dãy A: Hãy tìm những biểu hiện của việc giữ chữ tín trong đời sống hằng ngày ? Dãy B: Hãy tìm những biểu hiện của việc không giữ chữ tín trong đời sống hằng ngày ? GV: Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa . Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao? GV:Giữ chữ tín đem lại lợi ích gì cho con người ? GV: Muốn giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng cần phải làm gì ? KNS: bản thân em cần phải làm gì để giữ chữ tín ? Hoạt động 3: Bài tập :Sắm vai tình huống (7’) * Mục tiêu: Giúp HS xử lý tình huống * Cách tiến hành: GV YC mỗi tổ chọn 1 tình huống trong bài tập 1, xâu dựng kịch bản, sắm vai. Học bài, làm bài tập còn lại sgk GV: Nêu ca dao, tục ngữ có nội dung thể hiện giữ chữ tín?. 2. Ý nghĩa. - nhân được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình. - Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau. 3. Rèn luyện Muốn giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng cần phải: - Là tốt chức trách, nhiệm vụ. - Đúng lời hứa - Đúng hẹ trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh. Ca dao, tục ngữ:. III. Bài tập. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3’) Bản thân em cần phải làm gì để giữ chữ tín ? Muốn giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng cần phải làm gì ? Học bài cũ và làm bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị bài 5: Đọc đặt vấn đề, soạn gợi ý, tìm hiểu về các vụ VPPL ở Việt Nam. V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. <span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: Tiết 5. Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : Hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật . Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. Ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật. 2. Kỹ năng: Biết nhận xét , phê phán ,thực hiện đúng những quy định của pháp luật, kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi. 3.Thái độ: Tôn trọng pháp luật, kỉ luật . Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ pháp luật, kỉ luật II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Tình huống, Sách giáo khoa, sách giáo viên, tình huống, sưu tầm chuyện, thơ ca dao, tục ngữ nói về pháp luật, kỉ luật, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (6’) Thế nào là giữ chữ tín? Cho VD ? Muốn giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì? 2. Bài mới . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Đàm thoại :Tìm hiểu đặt vấn đề.(15’) I.Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu mục đặt vấn đề. * Cách tiến hành: GVYêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề, đưa ra các câu hỏi: GV: Theo em, Vũ Xuân Trường và đồng bọn của chúng đã có những hành vi VPPL như thế nào ? II. Nội dung bài học GV:Những hành vi VPPL của Vũ Xuân Trường và 1. Khái niệm: đồng bọn đã gây ra hậu quả như thế nào ? a. Pháp luật: là những quy GV: Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm tắc xử xự chung, có tính bắt , các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì ? buộc, do Nhà nước ban hành, HS: Phải liêm chính, chí công vô tư, cảnh giác trước được Nhà nước đảm bạo những cám giỗ, mua chuộc của chúng, luôn trau dồi thực hiện bằng các biện pháp phẩm chất đạo đức của người công an để xứng đang 1 giáo dục, thuyết phục, cưỡng với sự tin cậy của nhân dân. chế. GV: Người học sinh có cần tính kỉ luật và tôn trọng b. Kỉ luật là những quy định, pháp luật không ? Tại sao ? Hãy nêu một ví dụ cụ thể? quy ước của một cộng đồng HS: TL về những hành vi cần tuân Ví dụ: + Kỉ luật : Tuân theo nội quy của nhà trường… theo nhằm đảm bảo sự phối + Pháp luật : Thực hiện tốt ATGT, tuân theo quy định hợp hành động thồng nhất, của pháp luật. chặt chẽ của mọi người. GV: Chúng ta cần rút ra bài học gì ?. <span class='text_page_counter'>(10)</span> HS: Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tránh xa tệ nạn ma túy, giúp đỡ các cơ quan nhà nước, có nếp sống lành mạnh…. - Pháp luật do ai ban hành? - Pháp luật có tính chất ra sao ? - Pháp luật đựơc đảm bảo thực hiện bằng cách nào ? - Kỉ luật là gì ? Nêu ví dụ - Qui định của Kỉ luật cần phải đảm bảo điều gì? -Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Hoạt động 2 : Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ (10’) * Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài học * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập: N1,2: Điền các ý thích hợp vào bảng:. Tuân thủ đúngPháp luật Tuân thủ đúngKỉ luật - Quy định xử lý chung - Quy định, quy ước…. 2. Mối quan hệ giữa pháp luật, kỉ luật: Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của nhà ươc, không được trái pháp luật. 3. Ý nghĩa: Xác định được trách nhiệm cá nhân; bảo vệ được quyền lợi của mọi người; tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển. Ca dao, tục ngữ:. -Ý nghĩa của pháp luật,kỉ luật ? - Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực hiện pháp luật và kỉ luật ? Trái với Tuân thủ đúngPháp luật, Kỉ luật là gì ? lấy ví dụ. Ngày PL VN là ngày 9/11 hàng năm GV GD HS. II.. Bài tập. Hoạt động 3: Bài tập -Sắm vai tình huống (7’) * Mục tiêu: Giúp HS xử lý tình huống * Cách tiến hành: Sắm vai đã chuận bị. GV: Tìm những biểu hiện trong việc thể hiện là người chấp hành tốt pháp luật và kỉ luật? Học bài, làm bài tập còn lại sgk. GV cùng HS giải quyết bài tập 4 Nêu ca dao tục ngữ IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.(3’) - Kỉ luật là gì ? Nêu ví dụ tuân thủ đúng; pháp luật là gì ? nêu Ví dụ tuân thủ đúng Ý nghĩa của pháp luật,kỉ luật ? làm bài tập còn lại SGK - Học bài từ 1,2,3,4,5 để ôn tập vào tiết sau, làm bài tập 2. V.Rút kinh nghiệm. <span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: Tiết ÔN TẬP I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là sống liêm kiết. Giải thích được vì sao cần phải sống liêm kiết. Nêu được ý nghĩa của sống liêm kiết. Nêu được các biểu hiện của liêm kiết, Tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người khác , giữ chữ tín. . Tích hợp KNS. 2. Kĩ năng: Biết so sánh, phân tích đánh giá những việc làm đúng hay sai . 3. Thái độ: Tôn trọng , quí mến , ủng hộ, phê phán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, sưu tầm sách báo, tranh ảnh, tình huống , hệ thống câu hỏi 2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : (5’) Kỉ luật là gì ? Nêu ví dụ tuân thủ đúng; pháp luật là gì ? nêu Ví dụ tuân thủ đúng 3. Bài mới :. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 2 : hệ thống câu hỏi (10’). Nội dung Học sinh thảo luận trả lời. Câu 1: Thế nào là sống liêm kiết? Biểu hiện ? Nêu ý nghĩa sống liêm kiết? Câu 2 : Bản thân em biểu hiện sống liêm kiết? Nêu những biểu hiện trái với sống liêm kiết? Câu 3: tôn trọng người khác là gì ? trung thực biểu hiện ?Lấy vài ví dụ thể hiện sự tôn trọng người khác của mình trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Câu 4 : tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào ? Bản thân em sống tôn trọng người khác như thế nào ? Câu 5: giữ chữ tín là gì ?Biểu hiện ra sao ? Câu 6 : giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào ? Nêu. chấp hành tốt nội qui của nhà trường là luật an toàn giao thông Là học sinh tác phong trang phục phải phù hợp gọn gàng, lịch sự Không nên chạy xe quá nhanh vì tan học đông dễ gây tai nạn, Cố gắn rèn luyện đạo đức và học tập tốt * Bản thân rèn luyện : Biết tôn trọng người khác , lắng nghe ý kiến của người khác, lễ phép, trung thực , biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ, không để người khác phải nhắc nhở chê trách . ca dao tục ngữ : Đói cho sạch,. <span class='text_page_counter'>(12)</span> ca dao tục ngữ nói về giữ chữ tín?Bản thân em rách cho thơm ; Cây ngay không rèn luyện giữ chữ tín như thế nào?. sợ chết đứng. Câu 7: Kỉ luật là gì ? Nêu ví dụ tuân thủ đúng; pháp luật là gì ? nêu Ví dụ tuân thủ đúng Ý nghĩa của pháp luật,kỉ luật ? Pháp luật là gì ? lấy ví dụ. - Lời. Câu 8. Xem lại hễ thống bài tập đã học. nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười. Hoạt động 3 : HS thảo luận các câu hỏi ( 20. GV : NX- KL. phút ). HS tự liên hệ bản thân. Đại diện nhóm trình bày – NX- BS. GV gợi ý. GV: KL Hoạt động 4: Giải đáp thắc mắc ( 7’). Không quay cóp thi khi cử , kiểm tra , không nghỉ học , cúp tiết , Không trộm cấp , cướp , giết người , không đánh nhau , không mê tín dị đaon , không tham gia vào cờ bạc , cá độ , mại dâm , tuân thủ luật an toàn giao thông ............. Giải đáp thắc mắc. IV.Củng cố -hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2’) Về nhà học bài và xem lại hệ thống bài tập tiết sau kiểm tra 1 tiết . V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tuần 9 Tiết 9. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT. <span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : Sống giản dị , trung thực và tự trọng 2. Kỹ năng : Phân tích, đánh giá, ghi nhớ. 3. Thái độ: Ủng hộ điều tốt, lên án cái xấu. II. Hình thức kiểm tra: 100% tự luận III.. Ma trận. Chủ đề. Liêm khiết. Giữ chữ tín. Nhận biết. Thông hiểu. Số câu : 1 Số điểm : 2 Phần trăm: 20%. Nêu khái niệm và biết được biểu hiện giữ chữ tín Số câu : 1 Số điểm : 3 Phần trăm: 30%. Số câu : 1 Số điểm : 3 Phần trăm: 30% Xác định được phẩm chất đạo đức, nắm được phải biết xử sự đúng đắn Số câu : 1 Số điểm : 2 Phần trăm: 20%. Pháp luật và kỉ luật. 5. Số câu : 1 Số điểm : 2 Phần trăm: 20% Giải quyết tình huống Số câu : 1 Số điểm : 3 Phần trăm: 30% 3. 2 50%. IV. Đề. Cộng. Nêu khái niệm và biết được biểu hiện liêm khiết Số câu : 1 Số điểm : 2 Phần trăm: 20%. Tôn trọng người khác. Tổng. Vận dụng. 20%. 30%. 10 100%. <span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1: (2 điểm) Câu ca dao: “ Đói cho sạch rách cho thơm ” nói lên phẩm chất đạo đức nào đã học. Phẩm chất đạo đức đó biểu hiện như thế nào? Để có được phẩm chất đó em cần phải làm gì? Câu 2: (3 điểm ) Câu ca dao “Một lần thất tính vạn lần chẳng tin” nói lên phẩm chất đạo đức nào đã học. Nêu phẩm chất đạo đức đó và cho biết ý nghĩa? Để có được sự tin tưởng và tín nhiệm của mọi người chúng ta cần phải làm gì? Câu 3: (2 điểm) Trong cuộc sống hằng ngày mọi người phải lắng nghe, tôn trọng, bình đẳng. chân thành thì mới có mối quan hệ tốt đẹp. Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác giúp chúng ta điều gì? Câu 4:( 3 điểm ) Tan học, một số bạn nam vừa ra khỏi cổng trường đã bỏ áo ngoài quần, tháp khan quàng đỏ, chạy xe đạp dàn hành ngang, phóng nhanh vượt ẩu Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn? (1 điểm) Nếu là em, em sẽ làm gì? Hãy cho các bạn lời khuyên và cho biết kỉ luật là gì? IV. Câu. 1. 2. Đáp án Đáp án thang. Câu ca dao “ Đói cho sạch rách cho thơm ” nói lên phẩm chất đạo đức liêm khiết Để có được phẩm chất đó cần phải: - trung thực, không tham lam - sống ngay thẳng thật thà, không nhỏ nhen ích kỉ… Liêm khiết là phẩm chất đạo đức thể hiện ở lối sống không hám danh dợi, không nhỏ nhen ích kỉ. Câu ca dao “Một lần thất tính vạn lần chẳng tin” nói lên phẩm chất đạo đức giữ chữ tín. - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối víi m×nh, biÕt träng lêi høa vµ tin tëng nhau. *Ý nghÜa: Ngời biết giữ chữ tín sẽ đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với mình. * Bản thân: - Lµm tèt nghÜa vô cña m×nh, hoµn thµnh nhiÖm vô, gi÷ lời hứa, đúng hẹn.. Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. <span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. 4. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, luôn coi trọng danh dự và nhân phẩm và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa. Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng người khác đối với mình Tôn trọng người khác sẽ được mọi người yêu mến, giúp đỡ Em có nhận xét về hành vi của các bạn chưa thực hiện tốt kỉ luật của nàh trường và vi phạm an toàn giao. Các bạn đã vi phạm kỉ luật và pháp luật. Nếu là em, em sẽ chấp hành tốt nội qui của nhà trường là luật an toàn giao thông, không bỏ áo ra ngoài quần và nhanh chóng chạy xe đúng qui định đi về nhà. Khuyên bạn: chấp hành tốt nội qui của nhà trường là luật an toàn giao thông Là học sinh tác phong trang phục phải phù hợp gọn gàng, lịch sự. Không nên chạy xe quá nhanh vì tan học đông dễ gây tai nạn. Cố gắn rèn luyện đạo đức và học tập tốt Kỉ luật là: Kỉ luật là những quy định, quy ớc ở một tập thể, một cộng đồng ngời ở cơ quan, xớ nghiệp, trường học… nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động để đạt hiệu quả tốt trong công việc.. 1 0,5 0,5 0,5. 0,75 0,25 0,25 0,25. 1. V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Tiết 10. <span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 6: XÂY DỤNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là tình bạn, những biểu hiện và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. Tích hợp KNS. 2. Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. 3. Thái độ: - Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh - Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. II. CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Giáo án, SGK và SGV GDCD 8, tình huống, ca dao, tục ngữ, dụng cụ sắm vai. 2. Học sinh: SGK , tình huống, ca dao, tục ngữ, dụng cụ sắm vai. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.(6’) Sửa bài kiểm tra của HS 3. Bài mới .. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1: Thảo luận (10’) * Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là tình bạn, tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm nào? * Cách tiến hành: GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề. - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: N1: Nêu những việc làm mà Ăng- ghen là cho Mác? N2: Em có NX gì về tình bạn giữa Mác và Ăng- ghen? N3: Tình bạn giữa Mác và Ăng- ghen dựa trên cơ sở nào? N4: Hãy giải thích thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? HS: Thảo luận trong 3ph, trình bày => GVNX DV: Có ý kiến cho rằng : Không có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa 2 người khác giới. Em có đồng ý không ? Vì sao? HS: Trình bày suy nghĩ Hoạt động 2:Tìm hiểu biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.(15’) * Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. Tích hợp KNS. * Cách tiến hành: GV: đưa ra câu hỏi YCHS suy nghĩ trong 2 ph, trả lời. 1. Hãy nêu những biểu hiện tốt và chưa tốt về tình bạn của một số HS hiện nay ? 2. Câu hỏi KNS: Em sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trường? Tình bạn có đặc điểm gì? Ý nghĩa về tình bạn trong sáng, lành mạnh. HS: Suy nghĩ, trả lời.. Nội dung I.Tìm hiểu bài: Truyện đọc. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm:- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lý tưởng sống…. 2.Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh: Phù hợp với nhau về quan niệm sống, chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau, thông cảm, đồng cảm với nhau. - Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có ở những người cùng giới hoặc khác giới.. <span class='text_page_counter'>(17)</span> * KL: GVNX ý đúng, GDHS Hoạt dộng 3: Bài bài tập (10’) * Mục tiêu: - HS hiểu , vận dụng làm BT *Cách tiến hành: GV đưa ra các TH YCHS suy nghĩ, trả lời: Cảm xúc của em khi : a. Cùng chia sẽ niềm vui, nỗi buồn với bạn bè. b. Cùng bạn bè học tập vui chơi, giải trí. c. Khi gia đình bạn gặp khó khăn về kinh tế không đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn bè giúp đỡ. d. Do đua đòi với bạn bè xấu em đã vi phạm pháp luật, nhưng em đã được bạn bè giúp đỡ nhận ra lỗi lầm và sống tốt hơn. HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Tình bạn trong sáng, lành mạnh đem lại lợi ích gì cho con người? GV :Nêu ca dao, tục ngữ về tình bạn ?. 3.Ý nghĩa: - Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. 4.Trách nhiệm - Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ 2 phía. Ca dao, tục ngữ V.. Bài tập. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - yêu cầu HS kể chuyện, diễn kịch, hát, ngâm thơ... về tình bạn và cho biết ý nghĩa về tiết mục của mình. - Học bài,làm bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội . Tình huống sắm vai, những dịch bệnh thông thường, tuyên truyền về phòng chống tội phạm , tuyên truyền bảo vệ môi trường ..... V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………... Ngày soạn: Tiết 11. Bài 7: NGOẠI KHÓA: TÍCH CỰC THAM GIA. <span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI I.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hoạt động chính trị - xã hội, ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị -xã hội và BVMT. 2. Kĩ năng:Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội và BVMT do lớp, trường, địa phương tổ chức. Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia. 3. Thái độ: -.Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội và BVMT do lớp, trường, xã hội tổ chức II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giáo viên : Giáo án, SGK và SGV GDCD 8, tình huống, tranh GDCD 8, dụng cụ sắm vai. 2. Học sinh : SGK, tập ghi III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tình bạn là gì ? Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh ? 2. Bài mới . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ (15’) GV: Minh họa hình ảnh vừa phân tích nói về chiến 1 . Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có nội dung liên tranh, bảo vệ tổ quốc, xây dựng nhà nước XHCN quan đến việc xây dựng , bảo vệ nhà Xây dựng – tác động đến tình cảm HS nớc , chế độ chính trị , trật tự an Em có cảm nhận gì khi xem những bức tranh này ninh xã hội , là những hoạt động Minh họa hình ảnh vừa phân tích nói về tai nạn giao trong tæ chøc chÝnh trÞ, ®oµn thÓ, thụng, đúi nghốo,trộm cướp, bệnh tật (sốt xuất huyết, quần chúng và hoạt động nhân đạo, b¶o vÖ m«i trêng sèng tiêu chảy...) Để giảm được những vấn đề nêu trên cần phải làm gì ? (tuyên truyền và giúp đỡ của nhiều người) Xây dựng – tác động đến tình cảm HS biết giúp đỡ và muốn được tham gia góp phần nhỏ bé của mình cho xã hội (tuyên truyền và giúp đỡ ) Em có cảm nhận gì khi xem những bức tranh này ( muốn được tham gia ) Minh họa hình ảnh vừa phân tích nói về hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường Xây dựng – tác động đến tình cảm HS Em có cảm nhận gì khi xem những bức tranh này Nêu những hội, đoàn thể xã hội mà em biết ở địa phương? Đoàn thanh niên, hội phụ nữ , hội người cao tuổi , 2. Hoạt động chính trị xã hội là điều hội cựu chiến binh , hội chữ thập đỏ ...... kiện để mỗi cá nhân bộc lộ ,, rèn KNS:Hiện nay cú đoàn nhờ chỳng ta làm cộng tỏc luyện , phát triển khả năng và đóng viên tuyên truyền phòng chống tội phạm, bảo vệ gãp trÝ tuÖ , c«ng su¾c cña m×nh vµo môi trường, phòng chống dịch bệnh hay gặp, sinh c«ng viÖc chung cña x· héi . sản, sức khỏe kế hoạch hóa gia đình để giúp đỡ những người dân địa phương chúng ta cần làm. <span class='text_page_counter'>(19)</span> gì? GV: quan sát: tình cảm thái độ của HS phân tích tiếp: Nếu hưởng ứng nhiệt tình, thật sự muốn tham gia –tích cực và ngược lại từ đó GD HS Hoạt động 2: Thảo luận (15’) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các hoạt động chính trị - xã hội. Cần tham gia các hoạt động chính * Cách tiến hành: trị xã hội để hình thành , phát triển Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . - Có ý kiến cho rằng: “Để lập nghiệp chỉ cần học văn thái độ , tình cảm , niềm tin trong s¸ng , rÌn luyÖn n¨ng lùc giao tiÕp , hoá ... xã hội” Em có đồng ý với ý kiến đó không ? øng xö , n¨ng lùc tæ chøc qu¶n lý , V× sao ? n¨ng lùc hîp t¸c . GV: Cã ý kiÕn cho r»ng “Häc v¨n ho¸ tèt , rÌn luyÖn kỹ năng lao độnglà cân nhng cha đủ ... đất nớc” Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? Bài tập GV: Kể những hoạt động chính trị xã hội em thờng Hướng dẫn HS tuyên truyền bệnh tham gia ? KNS Chọn tuyên truyền một trong những cách sau sốt xuất huyết, phòng chống tội phạm làm ra giấy, thu bài tuần : phòng chống tội phạm, bảo vệ môi trường, sau phòng chống dịch bệnh hay gặp, sinh sản, sức khỏe kế hoạch hóa gia đình -Tham gia các hoạt động chính trị xã hội giúp chúng ta điều gì?( học ở sách vở, học ở bạn, học ở mọi người ) Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (8’) GV:Học sinh phải làm gỡ để tham gia hoạt động chÝnh trÞ x· héi kh«ng ? Bản thân mình đãlàm được những gì?dự định sẽ làm gì * Kết luận: GVNX và giáo dục học sinh. IV. Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) Ý nghĩa của các hoạt động chính trị xã hội - Chuẩn bị bài 8: Đọc đặt vấn đề, soạn gợi ý, tìm tranh ảnh, tư liệu nói về phong tục tục, tập quán của Việt Nam.. V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………... Ngày soạn: Tiết 12. Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC. <span class='text_page_counter'>(20)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Nêu được biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Tích hợp GDKNS. 2. Kĩ năng: Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác. 3.Thái độ: Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV, tư liệu về các thành tựu văn hóa, tình huống . 2.Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Thu bài tập đã dặn trước (5’) 2.. Bài mới :. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi tìm hiểu thế nào là tôn trọng, học hỏi dân tộc khác.(15’) * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.- Rèn luyện KNS: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác. * Cách tiến hành: GV gọi HS đọc đặt vấn đề, từng cặp trao đổi theo các câu hỏi sau: 1.Vì sao Bác Hồ được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới? 2.Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Em hãy nêu thêm một vài ví dụ. 3. Lí do quan trọng nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ. 2. Nước ta có nhiều di sản văn hoá như cố đô Huế, phố cổ Hội An, … đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới. 3.Trung Quốc đạt được nền văn hoá như hiện nay một phần nhờ sự mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác, phát triển ngành công nghiệp mới. GV: Thế nào là tôn trọng và học hòi dân tộc khác? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về những biểu hiện của tôn trọng, học hỏi các dân tộc.(10’) * Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của tôn trọng và học hỏi dân tộc khác. * Cách tiến hành: thảo luận câu hỏi: GV: Hãy nêu các biểu hiện của tôn trọng và học hỏi dân tộc khác? - Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế, VH của dân tộc khác. - Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục,tập quán của họ. - Thừa nhận và học hỏi những tinh hoa VH, thành tựu cua họ… HS: cử đại diện nhóm trình bày kết quả. *KL: các biểu hiện tôn trọng, học hỏi dân tộc khác.. Nội dung I. Tìm hiểu bài Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học 1.Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc, tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, XH của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. 2.Ý nghĩa Mỗi dân tộc đều có thành tựu nổi bậc về kinh tế, khoa học- Kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật, những công trình đặc sắc, những truyền thống quí báu . Đó là vốn quí của loài người cần được cần được tôn trọng , tiếp thu và phát triển Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh. <span class='text_page_counter'>(21)</span> - Theo em chúng ta có cần phải tôn trọng, học hỏi và tiếp trên con đường xây dựng thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế đất nước giàu mạnh và phát giới không? Vì sao? triển bản sắc dân tộc. HS: Rất cần . Vì mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh tế văn hoá khoa học, kỹ thuật Việt nam, đã có những đóng góp chung cho nhân lao5i những gì ( Di sản văn hóa cấp thế giới ( Vịnh hạ Long , phố cổ hội an , Đỏn ca tài tử ….Doanh nhân văn hóa: Nguyễn 3. Chúng ta cần phải: Ái Quốc , Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ) - Tích cực học tập, tìm hiểu Thời ngày ngay có Ngô Bảo Châu Tiến sĩ toán học nhận đời sống và nền văn hóa giải thưởng thế giới….. của các dân tộc trên thế Chúng ta có thái độ và hành động như thế nào trong giới. việc học hỏi các dân tộc khác ? - Tiếp thu một cách có chọn GV: Nêu ví dụ về trường hợp nên và không nên trong việc lọc, phù hợp với điều kiện, học hỏi các dân tộc khác? hoàn cảnh và truyền thống Tiếp thu phải có sự chọn lọc, hòa nhập chứ không hòa của dân tộc. tan + VDMH Hoạt động 4: Bài tập ( 10’)Chơi trò chơi “ Em là phóng III. Bài tập viên nhỏ” * Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức * Cách tiến hành: Một HS đóng vai là phóng viên, phỏng vấn một HS khác về những điều cần học tập từ một nước nào đó ( VD: Anh, Pháp, Việt Nam…) GV quyết định dừng hoạt động này. GV cùng hS làm BT sgk * KL: GVNX trò chơi. VI. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (4’) Vì sao tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác Chúng ta có thái độ và hành động như thế nào trong việc học hỏi các dân tộc khác ? - Học bài cũ, làm bài 4 - Chuẩn bị bài 9: Đọc mục đặt vấn đề, soạn gợi ý, xem nội dung bài học.. V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………... Ngày soạn: Tiết 13. Bài 9 : GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. <span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . Ý nghĩa và trách nhiệm của HS xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. 2.Kĩ năng: Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 3.Thái độ: Đồng tình, ủng hộ, phê phán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, SGV, những mẩu chuyện liên quan . 2. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’)Vì sao cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác ? Ý nghĩa ? 2. Bài mới : Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Tư duy ( 15’) Tìm hiểu đặt vấn đề. I. Tìm hiểu * Mục tiêu: HS hiểu thế nào cộng đồng dân cư và xây dựng nếp bài sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Tích hợp GDMT Đặt vấn đề * Cách tiến hành: HS đọc sgk chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: GV: giải thích cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính. Ví dụ : Khu dân cư, ấp, thôn, xóm, bản , làng…. N1 :Những hiện tượng tiêu cực ở mục 1 đã nêu là gì? Theo em những hiện tượng nêu ở mục 1 có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của II. Nội dung bài học người dân? 1. Khái niệm: N2:Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá? a.Cộng đồng dân cư N3: Những thay đổi của làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới là toàn thể những cuộc sống của mỗi người dân và cộng đồng? người cùng sinh sống HS: Thảo luận 3ph, trình bày- GV nhận xét. trong một khu vực GV: Tệ tảo hôn, dân trí thấp dẫn đến nguyên nhân của sự đói lãnh thổ hoặc đơn vị nghèo. Hủ tục cúng trừ ma làm cho người dân bất hạnh, chết oan hành chính. uổng. Hủ tục đánh bạc, ăn uống linh đình khi có đám ma gây lãng b.Thế nào là xây phí dẫn đến sự đói nghèo triền miên. dựng nếp sống văn GV: Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư. hóa ở cộng đồng dân GV: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. cư? Hãy nêu những việc làm cụ thể góp phần xây dựng nếp sống văn Là làm cho đời sống hoá ở cộng đồng dân cư. văn hoá, tinh thần Câu hỏi GDMT: Việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng ngày càng lành mạnh, dân cư có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường không? Tìm phong phú như: Giữ những việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng gìn trật tự trị an, văn đồng dân cư mà có tác dụng BVMT? hoá nơi ở, bảo vệ môi Câu hỏi GDPL: Nếu chúng ta không thực hiện việc xây dựng trường sạch, đẹp, xây nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, chúng ta có VPPL dựng tình đoàn kết không ? Bị xử lý như thế nào ? xóm giềng… Cung cấp cho HS biết Luật BVMT, Luật Hôn nhân gia đình. Tìm những biểu hiện có văn hóa, thiếu văn hoá ở nơi mình ở 2.Ý nghĩa: Hoạt động 2 : cá nhân suy nghĩa cặp đôi chia sẻ(10’). <span class='text_page_counter'>(23)</span> Tìm hiểu biện pháp,ý nghĩa và biểu hiện của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . *Mục tiêu: Giúp HS nêu được ý nghĩa, trách nhiệm của HS trong việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa. * Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi, chia sẻ Có VH(+ Truyền thống yêu nước ,Đoàn kết, nhân ái, sinh đẻ có KH) +Tôn sư trọng đạo ; Vệ sinh môi trường ;+Phòng chống TNXH; Phòng chống tội phạm ;+ Phong tục tập quán lành mạnh - Động viên con cháu đến trường… => Tôn rọng và ủng hộ Thiếu văn hoá(+ Phong tục tập quán lạc hậu +Nếp nghĩ, lối sống tùy tiện (Trời sinh voi sinh cỏ, bỏ học ,coi thường pháp luật …) +Cờ bạc đánh đề, mê tín dị đoan ;Tệ nạn xã hội ; Lấn chiếm vỉa hè Gây mất trật tự nơi công cộng => Phê phán, đấu tranh và tránh xa  góp phần xây dựng nông thôn mới => Đây cũng là phương châm của Đảng và nhà nước với mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh Nêu những biểu hiện của việc xây dựng nếp sống văn hóa và thiếu văn hóa ở cộng đồng dân cư? Minh họa hình ảnh, bài hát ngợi ca quê hương em => thấy quê hương đổi mới góp phần xây dựng nông thôn mới Hoạt động 3: Bài tập ( 10’) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Cách tiến hành: yêu cầu HS giải quyết tình huống , làm BT sgk Hiện nay, một số bạn chưa làm tròn bổn phận của mình như bỏ học, lười học, chơi game…Em sẽ khuyên bạn điều gì . Gia đình các em xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào ? -Yêu nước, đoàn kết , nhân ái, sinh đẻ có kế hoạch. - Giữ gìn phong tục tập quán lành mạnh;Gia đình không có con cháu bỏ học;- Giữ trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường, đoàn kết với xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, chống mê tín dị đoan, phòng chống tội phạm . Câu hỏi tích hợp GDMT: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa và góp phần BVMT ở cộng đồng dân cư? VS cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?. Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. 3. Trách nhiệm của học sinh: Tránh việc làm xấu, tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư, góp phần bảo vệ mội trường. Ca dao tục ngữ Cơm cha áo mẹ chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành danh Sách đèn chăm chỉ thành công Tương lai tươi sáng vui lòng mẹ cha III.Bài tập. Có ý kiến cho rằng: “học sinh không thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư” Em có đồng ý không? Vì sao? IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ .(4’) Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? Gia đình em tham gia như thế nào?. <span class='text_page_counter'>(24)</span> chuẩn bị bài 10: Đọc phần đặt vấn đề, soạn gợi ý, tìm hiểu vầ Bác Hồ.. V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………... Ngày soạn: Tiết 14. Bài 10: TỰ LẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. <span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Kiến thức : HS hiểu được thế nào là tự lập, một số biểu hiện của người có tính tự lập,ý nghĩa của tính tự lập. Tích hợp KNS. 2. Kĩ năng: Biết giải quyết,tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt. 3. Thái độ: Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: SGK, SGV, câu chuyện, tấm gương về HS nghèo vượt khó, tự lập vươn lên, 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, học bài kiểm tra 15phút. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ( kèm theo đề + đáp án) 2. Bài mới . Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Đàm thoại (10’) Tìm hiểu phần đặt vấn I. Tìm hiểu bài đề. Đặt vấn đề: * Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là tự lập? *Cách tiến hành: GV gọi HS đọc theo kiểu phân vai.chia HS thành 4 nhóm, thảo luận theo 2 câu hỏi sau: N1,2: Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên? N 3: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với 2 bàn tay không? N4: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê? HS: Các nhóm thảo luận, trình bày đáp án, nhận xét, bổ xung. N1,2: Bác Hồ là người có chí lớn, dám xông pha, Bác không sợ bất kỳ sự gian khổ nào. II. Nội dung bài học N3:Vì Bác có quyết tâm, tính tự lập cao. Dù ở đâu làm gì 1. Khái niệm : Bác cũng không sợ khó khăn, gian khổ luôn kiên trì vượt Tự lập là tự làm lấy, tự giải khó để đạt mục đích của mình. quyết công việc của mình, tự lo N4:Anh Lê là người yêu nước nhưng anh Lê không có liệu, tạo dựng cuộc sống cho lòng can đảm… thiếu tự lập mình, không trông chờ, phụ GV: Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì về Bác Hồ? thuộc, dựa dẫm vào người HS: Bác Hồ là người mang tính tự lập cao(không sợ khó khác. khăn, gian khổ. Không dựa dẫm , trông chờ ỉ lại ....sống và làm việc bằng chính sức lực và trí tuệ của mình ) GV: Em hiểu tự lập là gì? Hoạt động 2: Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chai sẻ : Tìm hiểu biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện tính tính tự lập ( 10’) * Mục tiêu : Giúp HS hiểu biểu hiện,ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự lập. Tích hợp KNS. * Cách tiến hành : Chia sẻ -Tìm những hành vi thể hiện tính tự lập? 2. Biểu hiện: - Tìm những hành vi không thể hiện tính tự lập? Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh Nêu biểu hiện của tính tự lập? cá nhân dám đương đầu với. <span class='text_page_counter'>(26)</span> Bản thân có tự lập chưa? Em phải làm gì để có tính tự những khó khăn, thử thách; ý lập? chí nỗ lực phấn đấu vươn lên ( trong học tập, trong cuộc sống ) trong học tập, công việc và GV: Kể những tấm gương HS, những người lao động vượt cuộc sống. qua nghèo khó, bệnh tật để vươn lên thành đạt: Trần Bá 2. Ý nghĩa Tú, Nguyễn Ngọc Ký… - Thành công trong cuộc sống, GV: Em có suy nghĩ gì về những việc làm của họ? họ xứng đáng nhận được sự GV: Tính tự lập đem lại lợi ích gì? kính trọng của mọi người. GV: Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự lập? 3. Học sinh: * KL: GVNX, cho HS ghi bài Cần rèn luyện tính tự lập ngay Hoạt động 3: Bài tập ( 7’)Tổ chức cho học sinh chơi trò từ khi còn ngồi trên ghế nhà chơi tiếp sức . trường, trong công việc, trong * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học tập và sinh hoạt hằng ngày. * Cách tiến hành: GVYC HS kể câu chuyện thể hiện tính tự lập hoặc thiếu tự lập HS: Một HS kể trước, sau đó đến HS khác tiếp theo…. Làm như vậy cho đến hết câu chuyện. GV cùng HS làm BT sgk * KL: GVNX, bổ sung IV.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ .(2’) Tự lập là gì? Biểu hiện ? Tính tự lập đem lại lợi ích gì? Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự lập? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà : - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới bài 11: đọc phần đặt vấn đề, soạn gọi ý, tìm ca dao, tục ngữ về lao động.. V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………... Ngày soạn: Tiết 15. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. <span class='text_page_counter'>(27)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo và ý nghĩa của nó? Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sang tạo trong lao động, trong học tập. Tích hợp KNS. 2. Kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động: biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, các thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động. - Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và trong lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV:, SGK, Sách TKBG, SGV, ca dao, tục ngữ, dẫn chứng về lao động tự giác và sáng tạo. 2. HS: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (4’)Thế nào là tự lập? Em đã thể hiện tính tự lập như thế nào? 2. Bài mới . Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tư duy ( 15’)Tìm hiểu phần đặt vấn đề * Mục tiêu : Giúp HS khái niệm I. Tìm hiểu bài - Tư duy phê phán những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sang tạo của học sinh. II. Nội dung bài học: * Cách tiến hành: HS đọc mục đặt vấn đề, đưa ra câu hỏi: 1. Khái niệm: GV: Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?. Không đồng ý. Vì học tập cũng là hoạt động lao động nên a.Lao động tự giác là chủ rất cần sự tự giác =>Chúng ta có tự giác học tập thì kết quả động làm việc không cần ai học tập cao , đó cũng là điều kiện để chúng ta trở thành con nhắc nhở, không do áp lực ngoan, trò giỏi. bên ngoài. Đồng ý. Vì tự giác, sáng tạo trong học tập cũng có lợi ích b.Lao động sáng tạo là như tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập cũng là một trong quá trình lao động luôn hình thức lao động. Ngoài học tập, chúng ta phải lao động luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm giúp gia đình để tạo ra của cải vật chất góp phần phát triển tòi cái mới, tìm cách giải kinh tế gia đình, nếu kinh tế gia đình tốt thì đó cũng là điều quyết tối ưu nhằm nâng cao kiện để ta học tập tốt chất lượng, hiệu quả lao động GV:Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đây của người thợ mộc? 1. Ý nghĩa: GV: Sản phẩm ông làm ra có chất lượng như thế nào? Mọi - Cần lao động tự giác và người đối với ông ra sao? sáng tạo vì sự nghiệp CNHKhi ông xin nghỉ hưu, người chủ có đề nghị gì? HĐH đất nước đang đòi hỏi HS: Năn nỉ ông làm giúp một ngôi nhà nữa. có những người lao động tự GV: Ông làm ngôi nhà này với tậm trạng như thế nào? giác và sáng tạo. GV: Em có suy nghĩ gì về thái độ của người thợ mộc khi làm Giúp ta tiếp thu được kiến ngôi nhà cuối cùng? thức, kỹ năng ngày càng GV:Việc thiếu trách nhiệm, thiếu tự giác trong công việc của thuần thục, giúp năng lực cá người thợ mộc mang lại hậu quả gì ? nhân phát triển hoàn thiện, GV giải thích: Lao động là hoạt động có mục đích của con kết quả lao động, học tập người, là việc mà con người sử dụng công cụ tác động vào. <span class='text_page_counter'>(28)</span> thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu của con người GV: Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra? Không tồn tại và không phát triển ( Không có cái ăn, mặc, ở, uống, vui chơi, giải trí.) MH sự tiến hóa của loài người là nhờ quá trình lao động GV:Có mấy hình thức lao động? HS: ( Lao động chân tay và lao động trí óc, lao động bằng máy móc ( dây chuyền sản xuất, tự động hóa)=> Ngày nay khi KHKH phát triển thì cần biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc sẽ đem lại kết quả tốt hơn. Ví dụ thợ may , thợ cắt tóc muốn tồn tại và có nhiều khách hàng phải ( có tay nghề, thay đổi kiểu mẫu phù hợp thời đại , mol, thái độ phục vụ , tinh thần trách nhiệm , giá cả phù hợp…..) GV:Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? GV:Trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước hiện nay có cần phải lao động tự giác và sáng tạo không ? Vì sao? Hoạt động 2: biết biểu hiện (15’) * Mục tiêu: Giúp HS nêu được biểu hiện của lao động tự giác và ngược lại.Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo. - Rèn KNS: Phân tích, so sánh các biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo. * Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận - trong lao động tự giác và sáng tạo thể hiện ra sao - trong học tập lao động tự giác và sáng tạo thể hiện ra sao? GV: Lao động tự giác và sáng tạo đem lại lợi ích gì? GV:Học sinh có cần chuẩn bị, rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo không trong học tập không? GV: Hãy nêu tác hại và hậu quả của sự thiếu tự giác thiếu sang tạo trong học tập? Bản thân em có tự giác sáng tạo, trong học tập chưa? Em cần phải làm gì để học tập tự giác và sáng tạo? ? bản thân em cần phải làm gì để lao động tự giác và sáng tạo trong học tập? Hoạt động 3: Bài tập ( 7’) * Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Cách tiến hành: yêu cầu HS giải quyết tình huống , làm BT sgk. ngày càng nâng cao. 3. Trách nhiệm của học sinh: Học sinh cần lập kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập.. Học sinh trả lời. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.(3’) Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?Có ý nghĩa gì ? - Chuẩn bị bài 12 ( Tiết 1 ): Đọc phần đặt vấn đề, soạn gợi ý, xem phần tư liệu tham khảo.. V. Rút kinh nghiệm :. <span class='text_page_counter'>(29)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Tiết 16. Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1). <span class='text_page_counter'>(30)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.Tích hợp KNS. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. 3. Thái độ: - Yêu quý các thành viên trong gia đình. - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, ca dao, tục ngữ liên quan, Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân và Gia đình. 2. Học sinh: Học bài, soạn bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. *Kiểm tra bài cũ:( 5’) Thế nào là lao động tự giác? Trình bày ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo? *. Bài mới . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Đàm thoại : (15’) đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề *Mục tiêu: Giúp HS nắm được một số kiến thức cơ bản * Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi Em hiểu thế nào là quyền ? ( cái được làm . được hưởng…) GV lấy VD gợi mở Em hiểu thế nào là Nghĩa vụ ?( phải làm, phải tuân thủ ) GV lấy VD gợi mở Gia đình em bao gồm có những ai? Gia đình em sống như thế nào ? Em hiểu gia đình là gì ? ( là tế bào của xã hội ….) GV lấy VD chứng minh gia đình ông bà cha mẹ sống nhưt hế nào con cái sẽ giống như thế . Gia đình nề nếp, ông bà cha mẹ gương mẫu: con cái chăm ngoan , thảo hiền …và ngược lại . (cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách) Ông bà cha mẹ là người thầy đầu tiên của chúng ta ( tập ăn , tập đi, tập nói…)Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Gia đình là gì ? Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì ? HS lấy VD MH Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì ? HS lấy VD MH * KL: GVNX, GDHS Hoạt động 2: Phân tích, xử lí tình huống tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu. (15’). II. Nội dung bài học * Gia đình :Là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. * Một số quy định của pháp luật: 1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà: - Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ: Nuôi dạy con thành những công dân tốt,. <span class='text_page_counter'>(31)</span> * Mục tiêu: HS nêu được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con, cháu. Tích hợp KNS. * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận: Tình huống bài tập 3 SGK Tình huống bài tập 4 SGK HS: Thảo luận trong 4 ph, ghi kết quả ra giấy, cử đại diện nhóm trình bày.Nhóm khác nhận xét. GV: NX, bổ sung và gọi HS đọc hiến pháp năm 1992, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. GV:Hãy kể những việc mà ông bà, cha mẹ đã làm cho con cháu ? HS: Nuôi dạy, sinh thành, tạo điều kiện để em được học hành, vui chơi, đáp ứng đủ mọi quyền trẻ em. GV:Em thử hình dung xem nếu không có tình yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ thì em sẽ ra sao? GV: Gia đình là gì? Hãy nêu một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con, cháu? Hoạt động 3 : Bài tập (5’) GV cùng HS làm BT sgk Ca dao, tục ngữ Con dại cái mang Mũi dại lái chịu đòn….. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con, không phân biệt đối xử giữa các con, không ngược đãi xúc phạm con, ép buộc con làm điều sai, trái pháp luật, trái đạo đức. - Quyền và nghĩa vụ của ông bà: Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc thành niên nhưng tàn tật không có người nuôi dưỡng. Ca dao, tục ngữ Con dại cái mang Mũi dại lái chịu đòn…. III.Bài tập. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ(4’) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì ? Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì ? - Học bài cũ , xem phần tiếp theo, làm bài tập SGK, tìm ca dao, tục ngữ về gia đình.. V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………... Ngày soạn: Tiết 17 Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2). <span class='text_page_counter'>(32)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? Tích hợp KNS. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình. 3. Thái độ: Yêu quý các thành viên trong gia đình.Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án, SGK,ca dao, tục ngữ liên quan,tình huống, Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. 2. Học sinh: Học bài, soạn bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. *Kiểm tra bài cũ:( 5’) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì ? Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì ? * Bài mới . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động1: Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẻ ( 12’) I. Tìm hiểu bài. *Mục tiêu: Giúp HS phân tích và nhận xét các hành vi của các nhân vật trong 2 mẫu chuyện trên. Tích hợp KNS. * Cách tiến hành: Đọc truyện và trả lời câu hỏi GV: Hãy nêu những việc làm của Tuấn đối với ông bà? GV: Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không? Vì sao? GV:Nêu những việc làm của con trai cụ Lam? II. Nội dung bài học :  ngược đãi cha mẹ - vi phạm đạo đức thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật GV:Em có nhận xét gì cách cư xử của con trai của cụ Lam ? GV : Chúng ta cần rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện trên? 2. Quyền và nghĩa vụ của con, - Phải biết kính trọng, yêu thương , chăm sóc ông bà cha mẹ. cháu: Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ. Câu hỏi KNS: Đối với ông bà, cha mẹ em cần phải làm gì? -Yêu quý, kính trọng, biết ơn ông Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa của quyền bà,cha mẹ, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.(10’) * Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công mẹ, đặc biệt là khi ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm xúc phạm ông bà, cha dân trong gia đình. Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo. mẹ. * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4nhóm thảo luận: N1,3: Vì sao hiện nay có một số gia đình, con cái không ngoan( lười học, ham chơi, quậy phá… ) N2,4: Theo em, con cái có vai trò như thế nào trong gia đình? HS: Thảo luận trong 4 ph, cử đại diện nhóm trình bày. 3. Bổn phận của anh chị em trong N1,3: Vì không nghe lời dạy bảo của cha mẹ, không thực gia đình: hiện tốt bổn phận của mình. Trong một số trường hợp, do cha - Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ mẹ chưa gương mẫu hoặc buông lỏng quản lí con cái, chưa nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không làm tốt nghĩa vụ của cha mẹ. còn cha mẹ. N2,4: Con cái có vai trò quan trọng trong gia đình: - Con cái chăm chỉ học hành, ngoan ngoãn thì cha mẹ vui lòng, gia đình hòa thuận, hạnh phúc; ngược lại thì gia đình bất hạnh. - Con cái có thể tham gia bàn bạc và thực hiện những công. <span class='text_page_counter'>(33)</span> việc vừa sức trong gia đình, giúp đỡ cha mẹ xây dựng đời sống vật chất và tinh thần của gia đình. GV MH hình ảnh , bài hát – tác động đến tình cảm của HS – Từ đó bồi dưỡng lòng hiếu thảo và bổn phận của mình trong gia đình  góp phần xây dựng gai đình văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư. HS đọc Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. GV: Kể những việc em đã làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em. -Làm vừa sức của mình,chăm làm, quan tâm, giúp đỡ mọi người trong gia đình. Là HS em thể hiện nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ như thế nào?( chăm ngoan học giỏi, không ăn chơi lêu lỏng , chăm ngoan , vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ....) GV:Anh chị em có bổn phận gì với nhau. GV: Vì sao pháp luật phải có quy định về quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình? *KL: GVNX, bổ sung, Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi giải quyết vấn đề về cách ứng xử trong gia đình.(10’) * Mục tiêu: HS biết quyền và nghĩ vụ của bản thân trong gia đình. Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo. * Cách tiến hành: GV nêu vấn đề: Trong gia đình, mỗi người có sở thích, thói quen khác nhau, đôi khi có sự hiểu lầm hoặc bất hòa giữa anh, chị, em. Em sẽ làm gì để giữ gìn sự hòa thuận trong gia đình? Phân tích, đánh giá kết quả giải quyết của HS ( mặt tích cực, hạn chế, cảm xúc khi thực hiện cách giải quyết đó, giá trị đem lại… *KL: Tình cảm gia đình là cơ sở để thực hiện tốt quyền và n ghãi vụ trong gia đình, mỗi người trong gia đình cần phải yêu thương nhau và tôn trọng quyền của nhau. Hoạt động 3: Bài tập :Sắm vai tình huống (5’) * Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình.Rèn kĩ năng giao tiếp, thương lượng. * Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống: Hôm nay bố của Hoàng bị ốm phải nghỉ việc. Mẹ Hoàng vừa đi làm về muộn, có vẻ rất mệt mỏi. Mẹ nhờ Hoàng đi nấu cháo cho bố, nhưng đúng lúc đó Vân đến rủ Hoàng cùng đi dự sinh nhật Thắng như đã hẹn trước. em là Hoàng , em sẽ ứng xử như thế nào? GV: Nêu ca dao, tục ngữ về gia đình? Gv cùng HS làm BT sgk. 4. Ý nghĩa : Giúp chúng ta có gia đình hòa thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. -Làm tốt bổn phận của mình Ca dao, tục ngữ: Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư Cơm cha áo mẹ chữ thầy Gắn công mà học có ngày thành danh Công cha nặng lắm ai ơi nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang ………... III.Bài tập. IV.CỦNG CÔ – HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ(2’) Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ. Xem lại tất cá các bài tập trong các bài trên để tiết sau ôn tập HK I V. Rút kinh nghiệm :. <span class='text_page_counter'>(34)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………... Ngày soạn: Tiết 18. ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT. <span class='text_page_counter'>(35)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : - Giúp hs nắm vững kiến thức chương trình HKI - Đánh giá hành vi của mình và mọi người xung quanh. - Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống. 2. Kỹ năng : Đánh giá hành vi của mình và mọi người xung quanh.Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ : Ủng hộ, làm theo những điều đúng đắn, phê phán những hành vi sai trái . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, câu hỏi, bài tập 2. Học sinh: Học bài, xem lại bài từ bài 1-> bài 12 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) Quyền và nghĩa vụ của con cháu? Nêu ca dao tục ngữ. Tại sao phải thực hiện những quyền và nghĩa vụ trong gia đình 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: ( 10’) Ôn tập phần lý thuyết + bài tập tình huống HS thảo luận trả lời * Mục tiêu: : Giúp HS nắm được kiến thức đã học * Cách tiến hành: GV xây dựng hệ thống câu hỏi, HS thảo luận trả lời . GV : NX- KL 1. Tôn trọng người khác là gì? Bản thân thể hiện tôn trọng người khác ntn ? 2. Vì sao phải tôn trọng người khác? Tìm một số câu HS tự liên hệ bản thân ca dao, tục ngữ thể hiện tôn trọng người khác? 3/ Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì?Bản thân em tuân thủ kỉ luật như thế nào ? Bản thân em tuân thủ pháp GV gợi ý luật như thế nào? Ngày pháp luật Việt Nam là ngày - Chăm ngoan ,học giỏi , không đua mấy tháng mấy? đòi ăn chơi, không ham những thú / 4.Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư vui thiếu lành mạnh , Vâng lời ông là như thế nào?Gia đình em xây dựng nếp sống bà, cha mẹ , thầy cô , không mê tín dị văn hóa ở khu dân cư như thế nào ? đoan , vệ sinh môi trường ;Tr¸nh 5. Có ý kiến cho rằng “ Học sinh không thể xây nh÷ng viÖc lµm xÊu làm tổn hại đến dựng nếp sống văn hóa khu dân cư” Em có đồng ý gia đình khụng ? Nờu việc làm của bản thõn biết gúp phần - Tham gia những hoạt động vừa sức m×nh do th«n xãm tæ chøc và tuyên xây dựng nếp sống văn hóa tại gia đình 6/ Tự lập là gì? Biểu hiện tính tự lập? Bản thân mỗi truyền vận động mọi người cùng thực hiện . học sinh cần làm gì để có được tính tự lập? 7. Lao động tự giác là gì? Lao động sáng tạo là gì? Nêu biểu hiện của lao động tự giác sáng tạo?Nếu Phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi làm việc không tự giác , sáng tạo để lại hậu quả gì ? còn ngồi trên ghế nhà trường trong. <span class='text_page_counter'>(36)</span> 8.Tại sao phải lao động tự giác , sáng tạo ? Học tập có phải lao động không ? Nếu phải đó là loại hình lao động gì ? Trong học tập cần phải làm gì ? 9.Trách nhiệm của cha mẹ, ông bà như thế nào ? 10.Quyền và nghĩa vụ của con, cháu như thế nào? Nêu ca dao tục ngữ nói về quyền và nghĩa vụ của con cháu . 11. Xem lại hế thống bài tập đã học . Hoạt động 2 : HS thảo luận các câu hỏi ( 22’ ) Học sinh thảo luận tìm câu trả lời theo câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV: KL Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc ( 5’). mọi lĩnh vực như tự làm lấy , không ỷ lại , không dựa dẫm vào người khác . Rèn luyện tính cương quyết , tự tin , không ngại khó khăn , không nản long , không sợ thất bại. Chú ý câu hỏi hoặc giải quyết tình huống trong các bài đã học.. Giải đáp thắc mắc. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ(2’) - Học bài theo câu hỏi ôn tập - Xem lại tất cả các bài tập đã sửa và bài tập trong SGK để kiểm tra học kì I vào tiết sau.. V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. <span class='text_page_counter'>(37)</span>