Vì sao mỹ được mệnh danh là xứ sở của các ông vua công nghiệp

Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Dựa vào tình hình kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX để suy luận trả lời

...

Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các "ông vua công nghiệp"?

Đề bài

Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các "ông vua công nghiệp"?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc⟹hình thành các tổ chức độc quyền có thế lực lớn, chi phối đời sống kinh tế. Đólà những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như:“vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...

Loigiaihay.com

  • Vì sao mỹ được mệnh danh là xứ sở của các ông vua công nghiệp

    Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 43 SGK Lịch sử 8

  • Vì sao mỹ được mệnh danh là xứ sở của các ông vua công nghiệp

    Quan sát hình 32, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 4 trang 43 SGK Lịch sử 8

  • Vì sao mỹ được mệnh danh là xứ sở của các ông vua công nghiệp

    Quan sát lược đồ, kết hợp với bản đồ thế giới và các kiến thức đã học, ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 44 SGK Lịch sử 8

  • Vì sao mỹ được mệnh danh là xứ sở của các ông vua công nghiệp

    Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 44 SGK Lịch sử 8

  • Vì sao mỹ được mệnh danh là xứ sở của các ông vua công nghiệp

    Dưới đây là bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913. Hãy điền vào ô trống tên các nước như nội dung đã học:

    Giải bài tập 1 trang 44 SGK Lịch sử 8

  • Vì sao mỹ được mệnh danh là xứ sở của các ông vua công nghiệp

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?

Xem lời giải

1. Tình hình Kinh tế Mỹ

- Trong số các nước công nghiệp tiên tiến, Mĩ có nền kinh tế phát triển hơn cả. Từ năm 1865 đến 1894:

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp = ½ tổng sản lượng các nước Tây Âu và 2 lần nước Anh.

+ Sản xuất gang, thép đứng đầu thế giới.

+ Nông nghiệp: đạt nhiều thành tựu đáng kể

- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tưvươn lên đứng nhất thế giới do:

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

+ Thị trường trong nước mở rộng, thu hút nhân lực từ Châu Âu.

+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất.

+ Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu.

+ Đất nước hòa bình lâu dài.

- Sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất công nghiệp.

- Những cuộc khủng hoảng kinh tế theo chu kì.

Trong khoảng 1860 - 1900, sản lượng lúa mì tăng 4 lần, ngô - 3,5 lần, lúa mạch - 5,5 lần giá trị nông sản xuất khẩu tăng gần 4 lần. Cuối thế kỉ XIX, Mĩ bán 9/10 bông, 1/4 lúa mạch trên thị trường thế giới. Mĩ cũng là nước Cung cấp nhiều thịt, bơ và lúa mì nhất.

Như vậy, ngoài những thuận lợi về nông nghiệp, nước Mĩ còn có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú (đặc biệt là mỏ vàng, mỏ dầu lửa); Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư, tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.
Sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất công nghiệp và những cuộc khủng hoảng kinh tế cho kì Ở giai đoạn này đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tập trung sản xuất và tư bản của Mĩ. Các nhà tư bản lớn liên minh với nhau thành những tơrớt. Họ trở thành những “Vua Công nghiệp”, đồng thời cũng là chủ những ngân hàng kếch xù. Có thế lực nhất là hai tập đoàn tư bản Móoc-gân và Rốc-phe-lơ. “Công ti thép Mĩ Của Moóc-gân thành lập năm 1903 kiểm soát 60% ngành công nghiệp thép, 60% việc khai thác quặng đồng, 66% việc sản xuất thép tấm và 50% thép thành phẩm... Torớt dầu lửa "Stan-đa" của Rốc-phe-lơ kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu với 7 vạn km ống dẫn dầu, hàng trăm tàu đi biển và kho hàng ở trong và ngoài nước... Hai tập đoàn trên Còn lũng đoạn ngành ngân hàng ở Mĩ, nằm trong tag 1/3 toàn bộ của cải nước Mĩ.

Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ đã vươn lên thành nước phát triển vẻ ngoại thương và xuất khẩu tư bản. Thị trường đầu tư và buôn bán của Mĩ là Ca-na-đa, các nước ở vùng biển Ca-ri-bê, Trung Mĩ và một số nước châu Á.

=> Thúc đẩy mạnh mẽ sự tập trung sản xuất và tư bản. Các nhà tư bản liên minh thành các tơrớt => trở thành những “vua công nghiệp” và là chủ những ngân hàng kếch xù (Moóc gân và Rốc – phe – lơ).

- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ. Đứng đầu những công ty đó là những ông “vua”.

- Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ vươn lên thành nước phát triển về ngoại thương và xuất khẩu tư bản. Thị trường đầu tư và buôn bán của Mĩ là Ca-na-đa, các nước vùng biển Ca-ri-bê, Trung Mĩ và một số nước châu Á.

Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?