Vì sao nói dòng điện có tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [691.3 KB, 24 trang ]

BÀI 23TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀTÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆNTaiLieu.VN1Kiểm tra bài cũVì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt vàtác dụng phát sáng?• Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bịnóng lên. Ta nói dòng điện có tác dụngnhiệt.• Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn của bútthử điện và đèn điốt phát quang. Ta nóidòng điện có tác dụng phát sáng.TaiLieu.VN2Đặt vấn đềQuan sát ảnh chụp cần cẩu dùng namchâm điện ở trang đầu chương III. Namchâm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tácdụng nào của dòng điện? Bài học hôm naysẽ giúp chúng ta có câu trả lời.

TaiLieu.VN3I. Tác dụng từ• Tính chất từ của nam châm+ Hút các vật bằng sắt hoặc thép+ Mỗi nam châm có hai cực từ [ Mỗi cực từcủa nó hút 1 cực và đẩy cực còn lại của kimnam châm]• Nam châm điện+ Mắc mạch điện như hình 23.1 SGK+ Trả lời câu C1TaiLieu.VN4C1. a] Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinhsắt nhỏ, các mẩu dây nhôm hoặc đồng.Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khicông tắc ngắt và công tắc đóng.b]Đưa 1 kim nam châm lại gần 1 đầucuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết,cực nào của kim nam châm bị hút, cực nàobị đẩy.TaiLieu.VN5Đápán:a] Khi công tắc đóng, cuộn dây hút cácđinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắtnhỏ rơi ra.b] Đưa một kim nam châm lại gần mộtđầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cựccủa nam châm hoặc bị hút, hoặc bị đẩy.Khiđảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúctrước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.TaiLieu.VN6Kết luận••TaiLieu.VNCuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cónam châm điệndòng điện chạy qua là………………….tính chất từ vì nó cóNam châm điện có ………………khả năng làm quay kim nam châm và hútcác vật bằng sắt hoặc thép.7Tìm hiểu chuông điệnC2. Khi đóng công tắc, có hiện tượng gìxảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và vớiđầu gõ chuông?Đáp án:Khi đóng công tắc, dòng điện đi quacuộn dây, cuộn dây trở thành nam châmđiện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làmcho đầu gõ chuông đập vào chuông, chuôngkêu.TaiLieu.VN8Tìm hiểu chuông điệnNguồn điện+ --Cuộn dâyChốt kẹpLá thépđàn hồiMiếng sắtTiếp điểmĐầu gõ chuôngChuôngTaiLieu.VN9Hoạt động của chuụng điện++--TaiLieu.VN10Chuông điện++--TaiLieu.VN11K đóngDòng điện đi qua cuộn dâyMiếng sắt bị hútĐầu gõ đập vàochuôngMạch hở tại tiếp điểmChuông kêuCuộn dây không hútmiếng sắt nữaThanh KL làm miếng sắt trởlại tiếp điểmTaiLieu.VN12Mạch kínC3]. Ngay sau đó mạch điện bị hở. Hãychỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại saomiếng sắt khi đó lại trở về tỳ sát vào tiếpđiểm?Đáp án:Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hútnên rời khỏi tiếp điểm.Khi đó mạch hở, cuộn dây không códòng điện đi qua, không có tính chất từ nênkhông hút miếng sắt nữa. Do tính chất đànhồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trởvề tì sát vào tiếp điểm.TaiLieu.VN13C4. Ti sao chuụng kờu liờn tip chng nocụng tc cũn úng?Đáp án:Khi miếng sắt trở lại tì vào tiếp điểm,mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạyqua và lại có tính chất từ. Cuộn dây lại hútmiếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vàochuông làm chuông kêu. Mạch lại bịhở cứ nh vậy chuông kêu liên tiếpchừng nào công tắc còn đóng.TaiLieu.VN14II. Tác dụng hóa họcQuan sát thí nghiệm của giáo viên-+AcquyTaiLieu.VN15Tác dụng hóa họcQuan sát thí nghiệm của giáo viên-+AcquyTaiLieu.VN16C5]. Quan sát đèn khi công tắc đóng vàcho biết dung dịch muối đồng sun phát[CuSO4] là chất dẫn điện hay cách điện.* Dung dịch muối đồng sun phát là chấtdẫn điện [ đèn trong mạch sáng ].TaiLieu.VN17C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trướccó màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nóđược phủ một lớp màu gì?* Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âmđựơc phủ một lớp màu đỏ nhạt.TaiLieu.VN18III. Tác dụng sinh lýDòng điện qua cơ thể người sẽ làm cáccơ co giật [ có thể làm tim ngừng đập, ngạtthở và thần kinh bị tê liệt]. Đó là tác dụngsinh lý của dòng điện.TaiLieu.VN19IV. Vận dụngC7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?A. Một pin còn mới đặt riêng trên bànB. Một mảnh nilông đã được cọ sát mạnhC. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điệnchạy quaD. Một đoạn băng dínhTaiLieu.VN20C8. Dòng điện không có tácdụng nào dưới đây?A. Làm tê liệt thần kinh ;B. Làm quay kim nam châm ;C. Làm nóng dây dẫn ;D. Hút các vụn giấy ;TaiLieu.VN21Bài tập: Dùng mũi tên, nối mỗi câu ở cộtbên phải với câu ở cột bên trái cho thích hợp1. Tác dụng sinh lý2. Tác dụng nhiệta. Bóng đèn bút thửđiện sángb. Mạ điện3. Tác dụng hóa họcc. Chuông kêu4. Tác dụng phát sángd. Dây tóc bóng đènsánge. Cơ co giật.5. Tác dụng từTaiLieu.VN22Ghi nhớ :• Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làmquay kim nam châm.• Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạnkhi cho dòng điện đi qua dung dịch muốiđồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạothành lớp đồng bám trên thỏi than nối vớicực âm.• Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơthể người và các động vật.TaiLieu.VN23TaiLieu.VN24

Quảng cáo

TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

1. Tính chất từ của nam châm, nam châm điện

Nam châm và nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng hút vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm

2. Chuông điện

3. Kết luận về tác dụng từ của dòng điện

Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

Người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện để chế tạo nhiều thiết bị như nam châm điện dùng trong các bến cảng, chuông điện dùng trong các trường học, các thiết bị tự động trong các máy móc….

II – TÁC DỤNG HÓA HỌC

Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

- Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ kền,…việc mạ điện cho các vật kim loại vừa có tác dụng chống gỉ vừa làm cho các vật trở nên đẹp hơn.

III – TÁC DỤNG SINH LÍ

Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật

+ Dòng điện có cường độ $1mA$ đi qua cơ thể người gây ra cảm giác tê, co cơ bắp [điện giật]. Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng con người.

Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong.

+ Dòng điện có cường độ nhỏ được sử dụng để chữa bệnh [điện châm]

+ Biện pháp an toàn: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện

Sơ đồ tư duy về tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

  • Bài C1 trang 63 SGK Vật lí 7

    Giải bài C1 trang 63 SGK Vật lí 7. a] Ta đưa một đầu cuộn

  • Bài C2 trang 64 SGK Vật lí 7

    Giải bài C2 trang 64 SGK Vật lí 7. Khi ta đóng công tắc,

  • Bài C3 trang 64 SGK Vật lí 7

    Giải bài C3 trang 64 SGK Vật lí 7. Ngay sau đó, mạch điện bị hở

  • Bài C4 trang 64 SGK Vật lí 7

    Giải bài C4 trang 64 SGK Vật lí 7. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng ?

  • Bài C5 trang 64 SGK Vật lí 7

    Giải bài C5 trang 64 SGK Vật lí 7. Quan sát đèn khi công tắc đóng

  • Lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài C5 trang 59 SGK Vật lí 7

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

10:10:4928/04/2020

Trong bài học trước các em đã được biết đến tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Tiếp theo trong bài này các em sẽ biết thêm về tác dụng Từ, tác dụng Hóa học và tác dụng Sinh lý của dòng điện.

Vậy tác dụng Từ, tác dụng Hóa học và Tác dụng Sinh lý của dòng điện thể hiện như thế nào? Tác dụng Hóa học của dòng điện được ứng dụng để làm gì trong thực tế? Tác dụng sinh lý của dòng điện có lợi hay có hại? chúng ta cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây.

I. Tác dụng từ của dòng điện

* Tính chất từ của nam châm

• Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.

• Mỗi nam châm có 2 từ cực. Nam châm có khả năng làm quay kim nam châm.

 * Nam châm điện

- Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quấn nhiều vòng quanh 1 lõi sắt non, ta có một cuộn dây. Nối 2 đầu cuộn dây này với nguồn điện và công tác như hình 23.1 ta được 1 nam châm điện.

Vì sao nói dòng điện có tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý

* Câu C1 trang 63 SGK Vật Lý 7: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với 2 cực của kim nam châm.

° Trả lời: a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b) Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

⇒ Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.

* Tìm hiểu chuông điện

• Câu tạo của chuông điện, miếng thép được gắn với lá thép đàn hồi và khi công tác chưa đóng miếng sắt luôn tì sát vào tiếp điểm, như hình sau:

Vì sao nói dòng điện có tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý

* Câu C2 trang 64 SGK Vật Lý 7: Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?

° Trả lời: Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chúng đập vào chuông, chuông kêu.

* Câu C3 trang 64 SGK Vật Lý 7: Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sắt vào tiếp điểm.

° Trả lời: Khi miếng sắt bị hút về đầu cuộn dây đồng thời làm cho chỗ tiếp điểm bị hở nên dòng điện trong mạch bị ngắt làm mất từ tính của cuộn dây, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về vị trí ban đầu tì vào tiếp điểm.

* Câu C4 trang 64 SGK Vật Lý 7: Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?

° Trả lời: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm (nếu công tác K còn đóng) ⇒ mạch điện kín ⇒ cuộn dây hút miếng sắt ⇒ đầụ gõ chuông lại gõ vào chuông phát ra âm. Lúc này ở chỗ tiếp điểm bị hở, dòng điện trong mạch bị ngắt, cuộn dây bị mất từ tính, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng sắt trở về tì vào tiếp điểm, mạch điện kín. Như vậy có sự đóng ngắt mạch điện tự động và liên tục tại tiếp điểm nên chuông điện reo liên tục khi công tắc còn đóng.

• Đầu gõ chuông chuyển động làm chuông kêu liên tiếp đây là biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện. Các động cơ điện như quạt điện, máy bơm nước,.. hoạt động dựa trên tác dụng này của dòng điện

II. Tác dụng hóa học của dòng điện

* Bố trí thí nghiệm như hình 23.3

Vì sao nói dòng điện có tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý

* Câu C5 trang 64 SGK Vật Lý 7: Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?

° Trả lời: Khi công tắc K đóng thì đèn sáng nên chứng tỏ có dòng điện chạy qua mạch (nghĩa là có dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng) dung dịch muối đồng sunphat là chất dẫn điện.

* Câu C6 trang 64 SGK Vật Lý 7: Thỏi than nối với cực âm lúc trước đó có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?

° Trả lời: Phần thỏi than gắn vào cực âm của nguồn điện biến đổi dần từ màu đen sang màu hơi đỏ gạch (tức là được phủ một lớp mạ đồng). Điều này chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.

⇒ Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng.

• Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ kền (niken),.. để chống gỉ và làm đẹp.

III. Tác dụng sinh lý của dòng diện

• Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện.

• Dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người. Phải hết sức thận trọng khi dùng điện nhất là mạng điện trong gia đình. Tuy vậy trong y học, người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh.

⇒ Như vậy tác dụng sinh lý của dòng điện thường là có hại và chỉ có lợi khi dùng với dòng điện (có cường độ) phù hợp trong y học.

IV. Bài tập vận dụng

* Câu C7 trang 65 SGK Vật Lý 7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?

A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.

B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.

C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.

D. Một đoạn băng dính.

° Lời giải câu C7 trang 65 SGK Vật Lý 7:

¤ Chọn đáp án: C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.

* Câu C8 trang 65 SGK Vật Lý 7: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Làm tê liệt thần kinh.

B. Làm quay kim nam châm

C. Làm nóng dây dẫn.

D. Hút các vụn giấy.

° Lời giải câu C8 trang 65 SGK Vật Lý 7:

¤ Chọn đáp án: D. Hút các vụn giấy.

Hy vọng với bài viết Tác dụng Từ, tác dụng Hóa học và tác dụng Sinh lý của dòng điện ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để hayhochoi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.