Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Bạn đang xem: Vì sao có sự luân phiên ngày và đêm

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

Xem thêm: Khi Nào Thiết Kế 3 Bước Là Gì ? Thiết Kế 2 Bước Và 3 Bước


Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.Video mô phỏng sự luân phiên ngày và đêm. Vì sao có bão? Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều? Vì sao có bắp ngô kết trên ngọn? Vì sao không đo được ngày sao Thổ? Vì sao chúng ta ngày càng béo? Vì sao có cầu vồng? Vì sao có lễ Giáng sinh? (1) Khám phá khẩu súng "phản chủ" đáng sợ nhất chiến tranh thế giới 1 Bạn có phải người nghiện điện thoại? Lời giải cho tình cảm giữa con người và vật nuôi Sẽ như thế nào khi bay trên chiếc Airbus A380 vào năm 2050? Dự án điện mặt trời lớn nhất nước chính thức vận hành Hôn thế nào cho đúng cách? Sốc với những lệnh cấm kỳ lạ trên thế giới Tại sao mũi giày của người xưa thường hướng lên trên? Bí ẩn về khẩu súng đáng sợ khiến nạn nhân lên cơn đau tim Diện tích nhỏ hẹp, tàu ngầm cung cấp dưỡng khí cho hàng chục người thế nào? Khám phá khu vực vỏ Trái đất bị chảy nhão bí ẩn ở châu Mỹ Hàng trăm hố sụt khổng lồ "nuốt chửng" đất nông nghiệp ở Thổ Nhĩ Kỳ

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Công nghệ mới

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Phần mềm hữu ích

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Khoa học máy tính

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Phát minh khoa học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

AI - Trí tuệ nhân tạo

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Khám phá khoa học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Sinh vật học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Khảo cổ học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Đại dương học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Thế giới động vật

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Danh nhân thế giới

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Khoa học vũ trụ

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

1001 bí ẩn

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Ngày tận thế

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Chinh phục sao Hỏa

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Kỳ quan thế giới

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Người ngoài hành tinh - UFO

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Trắc nghiệm Khoa học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Lịch sử Khoa học quân sự Tại sao Bệnh và thông tin bệnh

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Y học - Sức khỏe

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Môi trường

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Bệnh Ung thư Virus Corona COVID-19 - Virut Vũ Hán

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Ứng dụng khoa học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Khoa học & Bạn đọc

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Công trình khoa học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Câu chuyện khoa học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Sự kiện Khoa học

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Thư viện ảnh

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Góc hài hước

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Video

Bé ơi, một ngày chia ra làm hai phần chính gọi là ban ngày và ban đêm. Bé mới chỉ biết rằng ban ngày thì trời sáng để các bé đi học, vui chơi, còn ban đêm chúng ta đi ngủ để đảm bảo sức khỏe phải không nào? Thế nhưng tại sao lại như vậy nhỉ?

–> Đọc thêm: GIÚP BÉ TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUA TRANH.

Vị trí của trái đất

Trước hết các bé hiểu rằng trái đất của chúng ta nằm trong hệ mặt trời (tức là một hệ hành tinh có mặt trời ở trung tâm), đây là hình mô phỏng nhé:


Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

(Nguồn ảnh:  pics-about-space.com )

Tại sao lại có ngày và đêm luân phiên nhau?

Hiện tượng có ban ngày và ban đêm luân phiên nhau là do hai nguyên nhân:

Trái đất quay xung quanh mặt trời và được mặt trời chiếu sáng

Trái đất hình cầu và tự quay xung quanh trục của nó

 Vậy nên tại 1 một điểm chỉ có một nửa trái đất được mặt trời chiếu sáng (ban ngày), còn một nửa còn lại không được mặt trời chiếu sáng (ban đêm). Và tiếp tục luân phiên nhau như vậy.

CLIP

Bé xem một clip mô phỏng trái đất quay xung quanh mặt trời nhé:

Nguồn:

https://vi.wikipedia.org

Please follow and like us:

Mặt Trời mọc lên mỗi sáng ở phía Đông và sau đó khoảng 10-14 giờ, mặt trời lại lặn xuống ở phía Tây. Sau đó, bầu trời nắng được thay thế bởi Mặt Trăng và những vì sao. Chu kỳ đơn giản và thậm chí hiển nhiên này đã được tổ tiên của chúng ta ghi nhận một cách tương đối chính xác từ hàng nghìn năm trước.

Tuy nhiên để hiểu rõ và sâu hơn về sự tuần hoàn này, cùng với những đặc điểm của nó và những hiện tượng liên quan, hãy đi sâu hơn vào những chuyển động cơ bản của hành tinh nhé!

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên
Khi ngày và đêm gặp nhau - Ảnh: Columbia Journalism Review

Cho đến nay, chúng ta đều biết rằng Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời và chính Trái Đất cũng tự quay xung quanh trục của chính nó. Đây là một điều đã được chứng minh rất rõ ràng nếu so với quá khứ, khi mà con người tin rằng Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất.

Sự tự quay này có ở tất cả các vật thể có khối lượng lớn như một hành tinh, thậm chí là một vệ tinh hay một tiểu hành tinh tương đối lớn. Đây là hệ quả của sự mất cân bằng hấp dẫn giữa các phần của chính nó. Và cũng chính sự tự quay này đã dẫn đến hiện tượng ngày và đêm ở trên Trái Đất khi mà các phần bề mặt của Trái Đất được chiếu sáng luân phiên nhau.

Khoảng 6 giờ sáng hàng ngày, bạn thức dậy và nhận thấy Mặt Trời đã mọc lên do nơi bạn đứng đang hướng về phía Mặt Trời. Khoảng thời gian giữa trưa là khi mà Trái Đất đã quay thêm được khoảng 1/4 vòng nữa, và bạn dừng lại ở nơi tiếp cận gần nhất với Mặt Trời, khi mà ánh nắng chiếu thẳng về phía bạn theo phương thẳng đứng.

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Đây cũng là lý do mà khi thời gian là 12 giờ trưa, bạn đứng dưới ánh nắng thì sẽ thấy chiếc bóng của mình rất bé và chỉ bao quanh một phần nhỏ xung quanh. Và chiều tối là khi Mặt Trời dần khuất về chân trời phía tây. Sau đó, khi màn đêm sẽ phủ xuống là khi bạn đứng ở phần không nhận được ánh sáng Mặt Trời nữa.

Chắc chắn rằng, tất cả chúng ta đều biết rằng mỗi ngày trên Trái Đất có 24 giờ. Như vậy, dường như rằng chu kỳ tự quay của Trái Đất sẽ mất khoảng thời gian là 24 tiếng. Điều đó có nghĩa rằng: cứ mỗi 24 giờ, Trái Đất sẽ quay được 360 độ quanh trục của nó.

Nhưng sự thật thì lại hơi khác một chút. Trên thực tế, Trái Đất chỉ mất 23 giờ 56 phút 04 giây để quay hết một vòng (tức là quay được 360 độ). Và với 3 phút 56 giây thêm vào để đủ 24 giờ, Trái Đất thực chất đã quay thêm được 1 độ nữa, nghĩa là 361 độ. Điều này có ảnh hưởng như thế nào?

Vì sao trái đất lại có ngày đêm luân phiên

Hãy nhớ rằng, ngoài việc tự quay quanh trục của nó thì Trái Đất còn có chuyển động quay quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo dạng Elip gần tròn với một chu kỳ khoảng hơn 365 ngày một chút. Điều đó có nghĩa rằng: mỗi ngày, vị trí góc của Trái Đất so với Mặt Trời sẽ dịch chuyển khoảng 1 độ.

Tức là khi Trái Đất quay đủ một vòng (360 độ) trong khoảng thời gian 23 giờ 56 phút 04 giây, chúng ta sẽ quay trở lại vị trí ban đầu nhưng sẽ bị lệch 1 độ so với Mặt Trời. Vì vậy, việc Trái Đất quay thêm 1 độ nữa giúp chúng ta và Mặt Trời sẽ đứng ở vị trí chính xác so với vị trí ban đầu so với Trái Đất. Tuy nhiên điều đó lại không xảy ra đối với các ngôi sao, đấy là do các ngôi sao ấy ở vị trí rất xa so với Trái Đất.

Độ dài 24 giờ đúng này được gọi là "ngày mặt trời", nó là độ dài quy ước mà chúng ta sử dụng trong đời sống. Và còn độ dài 23 giờ 56 phút 04 giây gọi là "một ngày sao", là thời gian mà Trái Đất quay hết 360 độ và các ngôi sao ở rất xa trở về đúng vị trí cũ so với Trái Đất.