Viết phương trình đường thẳng đi qua các hình chiếu vuông góc của M 1 2 lên các trục tọa độ

Bởi Nguyễn Quốc Tuấn

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nguyễn Quốc Tuấn

Giới thiệu về cuốn sách này

Tọa độ hình chiếu vuông góc trên đường thẳng, mặt phẳng

Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P)

Phương pháp tìm tọa độ hình chiếu H của A trên (P)

          Lập phương trình đường thẳng AH đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) ( véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng )

          H là giao điểm của AH và mặt phẳng (P)

Hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d

Phương pháp tìm tọa độ H

Phương trình đường thẳng d: 

  Véc tơ chỉ phương của d

Cách 1:

 Tích vô hướng của 2 véc tơ bằng 0. Giải phương trình tìm được ẩn t và thay vào tọa độ H để tìm điểm H

Cách 2: Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d, H là giao điểm của d và (P)

Điểm đối xứng qua đường thẳng và mặt phẳng

H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng, đường thẳng.

A’ là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng, đường thẳng.

H là trung điểm của AA’.

Cách tìm phương trình hình chiếu vuông góc 1 đường thẳng trên mặt phẳng

Cách 1: Lập phương trình đường thẳng hình chiếu đi qua 2 điểm

Tìm 2 điểm A và B năm trên đường thẳng d ( Cho 2 giá trị của tham số t )

Tìm hình chiếu vuông góc của A, B là A’, B’ trên mặt phẳng. Sau đó lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A’ và B’

Chú ý: Nếu đường thẳng và mặt phẳng cắt nhau, Chúng ta tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng và chỉ cần tìm 1 điểm khác rồi sau đó tìm hình chiếu vuông góc

Cách 2: Lập phương trình hình chiếu vuông góc là giao tuyến của (P) và (Q)

Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và (Q) vuông góc mặt phẳng (P)

 
 ( Tích có hướng)

 d’ là giao tuyến của (P) và (Q)

Véc tơ chỉ phương của d là

 

Bài giảng 1: Điểm, Véc tơ trong không gian, các phép toán véc tơ. 

Bài giảng 02: Tìm toạ độ điểm thoả mãn điều kiện véc tơ. toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm

Bài giảng 03: Tích có hướng của 2 véc tơ và ứng dụng tích có hướng để chứng minh 4 điểm đồng phẳng, 3 véc tơ không đồng phẳng, tính diện tích tam giác, tính thể tích tứ diện, tính thể tích lăng trụ.

Bài giảng 04: Viết phương trình mặt phẳng cơ bản. Tìm hiểu véc tơ chỉ phương, véc tơ pháp tuyến. Các viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm …

Bài giảng 05: Phương trình mặt chắn và các bài tập liên quan. Trực tâm, trọng tâm, thể tích lớn nhất, nhỏ nhất. 

Bài giảng 06: Phương trình đường thẳng, các viết phương trình đường thẳng, véc tơ chỉ phương.

Bài giảng 07: Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng. Và các bài toán liên quan

Bài giảng 08: Góc trong hình học không gian Oxyz

Bài giảng 09: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

Bài giảng 10: Cách tìm toạ độ hình chiếu vuông góc, phương trình hình chiếu vuông góc

Bài 11: Bài giảng khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau, khoảng cách 1 điểm đến 1 đường thẳng.

Bài giảng ôn tập các dạng lập phương trình mặt phẳng thường gặp.

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho điểm M(-1;1). Viết phương trình đường thẳng qua M và tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.

Các câu hỏi tương tự

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = - x 2 2 . Gọi (d) là đường thẳng đi qua I (0; −2) và có hệ số góc k. Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A, B trên trục hoành. Khi đó tam giác IHK là tam giác?

A. Vuông tại H

B. Vuông tại K

C. Vuông tại I

D. Đều

Video liên quan

Chủ đề